A/ Mục tiêu bài học :
Giúp hs :
- Nắm được thế nào là nghĩa của từ.
- Nắm được 1 số cách để giải thích nghĩa của từ.
B/ Trọng tâm bài dạy :
- Hiểu về nghĩa của từ.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học :
1/ On định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ mượn ? Cho vd.
- Từ mượn được chia làm mấy loại ? Cho vd mỗi loại.
- Nêu nguyên tắc mượn từ.
3/ Dạy và học bài mới
Vào bài : các em đã biết, từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu . vậy, thế nào là nghĩa của từ và làm cách nào để giải thích nghĩa của nó ? tiết học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu.
Tiết 10 : NGHĨA CỦA TỪ A/ Mục tiêu bài học : Giúp hs : Nắm được thế nào là nghĩa của từ. Nắm được 1 số cách để giải thích nghĩa của từ. B/ Trọng tâm bài dạy : Hiểu về nghĩa của từ. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học : 1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ mượn ? Cho vd. - Từ mượn được chia làm mấy loại ? Cho vd mỗi loại. - Nêu nguyên tắc mượn từ. 3/ Dạy và học bài mới Vào bài : các em đã biết, từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu . vậy, thế nào là nghĩa của từ và làm cách nào để giải thích nghĩa của nó ? tiết học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hỏi : Từ là gì? Cho ví dụ. Hỏi : Em hãy giải thích nghĩa của từ “ tâu “, “ phán “ ? Hỏi : Em cho biết nghĩa của từ “ học sinh “ , “ bàn “ ? Hỏi : Hiểu nghĩa của 1 từ là hiểu điều gì ? Hỏi : Trong mỗi chú thích trên gồm có mấy phần ? Hỏi : Phần nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ ? Hỏi : Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình sau? Hỏi : Vậy, nghĩa của từ là gì? Hỏi : Nhìn vào 3 ví dụ trên, em hãy cho biết, những từ nào được giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị? Hỏi : Những từ nào được giải thích bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích? Hỏi : Có mấy cách giải nghĩa từ? Gv củng cố kiến thức và hướng dẫn hs làm các bài tập ở phần luyện tập. Hoạt động của trò - dựa vào chú thích sgk/33 - học sinh : những người còn ngồi trên ghế nhà trường - bàn : làm bằng gỗ, có mặt phẳng, có chân -> hiểu từ ấy biểu thị điều gì - 2 phần - phần sau dấu hai chấm - nội dung Cho hs đọc ghi nhớ 1 sgk/35 Cho hs đọc ghi nhớ 2 sgk/35 Hs làm lần lượt các bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên Ghi bảng I/ Tìm hiểu bài 1/ Nghĩa của từ là gì ? ví dụ - tập quán : thói quen của 1 cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo . - lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm . - nao núng : lung lay, ko vững lòng tin ở mình nữa . 2/ Cách giải nghĩa của từ - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị : tập quán . - Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích : lẫm liệt, nao núng . II/ Bài học : ghi nhớ sgk/35 III/ Luyện tập : 1/ 36 - tráng sĩ - sứ giả => nêu khái niệm - chứng giám => đồng nghĩa 2/36 - học hành - học lỏm - học hỏi - học tập 3/36 - trung bình - trung gian - trung niên 4/36 - giếng : hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất dùng để lấy nước - rung rinh : chuyển động qua lại nhẹ nhàng và liên tiếp - hèn nhát : thiếu cam đảm 5/36 - “ mất “ hiểu theo cách thông thường là ko còn được sở hữu 1 vật nào đó. - “ mất “ theo cách hiểu của cô nụ là biết vật đó ở đâu nhưng ko lấy được. Dặn dò: - học ghi nhớ sgk/35.
Tài liệu đính kèm: