Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 - Hoàng Văn Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 - Hoàng Văn Tuấn

I/Mục tiêu :

-Sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh,biết chứng minh tứ giác là hình thang cân

- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học

II/ Chuẩn bị

HS và GV chuẩn bị thước kẻ và HS làm các bài tập đã cho về nhà

III/Tiến trình :

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra :

? Nêu định nghĩa hình thang cân tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân

Câu hỏi phụ : Khảng định sau đúng hay sai : Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân

3. Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Dùng hệ thống câu hỏi gọi mở thành lập sơ đồ sau :

ABCD là ht cân

ht ABCD có D = C

 ADC = BCD

AC= BD;C1= D1 ;DC chung

 C1 = D1=E

Bài tập 15

Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để xây dựng sơ đồ chứng minh

BDEC là ht

DE BC , B = C

 D1 = B (gt)

? Tìm cách chứng minh D1 = B

H(.)

 D1 = E1 = (1800 - A)/2

B = C = (1800 - A)/2

Do đó D1 = E1 = (1800 - A)/2

H(.)

Chứng minh

 ABC cân tại A

B = C = (1800 - A)/2

 ADE có AD = AE

 ADE cân tại A

 D1 = E1 = (1800 - A)/2

 D1 = B = (1800 - A)/2

 DE BC

nên tg BDEC là ht mặt khác B

= C tg BDEC là hình thang

Bài 16 BEDC là ht cân

ED BC

 AEC = ADB

 C1 = B1, AC = AB , A chung

G : Bài toán được giải quyết nêu ta chứng minh AEC = ADB

H(.)

Một HS lên bảng trình bày lời giải

Chứng minh :

Ta có góc B1 = góc B/2( T/c tia pg)

 C1= B/2(.)

mà B = C(vì ABC cân tại A) nên B1 = C1(1)

xét AEC và ADB có A chung ;AC = AB ( ADC cân)

 B1 = C1(cmt) do đó

 AEC = ADB(g.cg0

 AE = AD

theo kết quả bt(15) ED BC BEDC là hình thang có B = C là hình thang cân

4) Củng cố

? Hãy nhắc lại các tính chất của hình thang cân

? Nêu dâu hiệu nhận biết của hình thang cân Bài tập 18

GT ABCD(AB CD)

 AC = BD

KL ABCD là hình thang cân

Bài 15

GT

 ABC : AB = AC,

 D AB ,E AC ,AD = AE

KL

a) BD,EC là ht cân

 b)Tính các góc ht cân đó

 biết A = 500

Chứng minh

 ABC cân tại A

B = C = (1800 - A)/2

 ADE có AD = AE

 ADE cân tại A

 D1 = E1 = (1800 - A)/2

 D1 = B = (1800 - A)/2

 DE BC

nên tg BDEC là ht mặt khác B = C tg BDEC là hình thang cân

Bài 16

Chứng minh :

Ta có góc B1 = góc B/2( T/c tia pg)

 C1= B/2(.)

mà B = C(vì ABC cân tại A) nên B1 = C1(1)

xét AEC và ADB có A chung ;AC = AB ( ADC cân)

 B1 = C1(cmt) do đó

 AEC = ADB(g.cg0

 AE = AD

theo kết quả bt(15) ED BC BEDC là hình thang có B = C là hình thang cân

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 - Hoàng Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn :
Tiết 3
Hình thang cân
I/Mục tiêu : 
HS cần nắm được định nghĩa các tính chất các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
4Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh ,biết chứng minh mộ tứ giác là hình thang cân
Rèn luyện tính chính xác và cáh lập luận chứng minh hình học 
II/ Chuẩn bị
HS : Thươcs chia khoảng, thứoc đo góc, giấy kẻ ô vuông cho các bài tập 11 ; 14 ;19
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức 
Kiểm tra : Làm bài tập 8
Nội dung 
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung
 : Vẽ hình thang cân có đánh dấu é C = é D và hỏi :
? hình thang ABCD vẽ trên bảng có gì đặc biệt 
H(...) Có hai góc kề một đáy bằng nhau
G : KLhẳng định hình thang có tính chất như vậy gọi là hình thang cân vậy 
? Em hiểu thế nào là hình thang cân?
H(...) 
? Hãy làm ?2 trong SGK 
G : Yêu cầu học sinh chỉ rõ 
tứ giác đó là hình thang vì sao?
hình thang là hình thang cân vì sao ?
G : Đưa ra bài toán cho hình thang cân ABCD có đáy AB và CD Chứng minh rằng AD = BC
H(...) Thảo luận nhóm để tìm cách chứng minh
G : Hướng dẫn thêm xảy ra 2 trường hợp :
AD // BC
AD cắt BC
H(...) Các nhóm đứng tại chỗ nêu cách chứng minh của từng trương hợp 
G : Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải .Giáo viên nhận xét và đưa ra lời giải đúng 
G : Đưa ra phản ví dụ trong SGK ( hình 27SGK) rồi nêu chú ý 
Chú ý : Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân .Chẳng hạn trên hình 27, hình thang ABCD (AB // CD) có 2 cạnh bên bằng nhau (AD = BC) nhưng không là hình thang cân (vì éD khác éC)
G : Đưa ra bài toán Cho hình thang cân ABCD(AB // CD)Chứng minh rằngAC =BD
H(...) Vẽ hình ghi GT và KL
H(...) thảo luận theo nhóm học tập
G : Để chứng minh AC = BD ta chứng minh r ADC = r BCD 
H(...) lên bảng chứng minh
G : Chốt và đưa ra định lý
? 3 Cho HS thực hành theo nhóm để rút ra dự đoán : hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
G : Định lý này được chứng minh ở bài tập 18 
? Theo em có những cách nào chứng minh một tứ giác là hình thang cân 
 H(...) 
Lần luợt nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
4) Củng cố luyện tập 
Làm bài tập 11 ; 12 ; 13 SGK
1/ Định nghĩa
 A B
 D C 
tứ giác ABCD là ht cân(đáy AB,CD) Û AB // CD 
và éC = é D hoặc éA = éB
2/Tính chất
Định lý 1
GT
ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL
AD = BC
Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau
 O
 A B
 D C
A
B
 C
 D
Định lý 2
GT ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL AC =BD
 A B
 D C
Chứng minh :
3/Dấu hiệu nhận biết
5) Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc phần lý thuyết làm các bài tập sau : 15 ;16 ;17; 18
IV/Rút kinh nghiệm
..	 
Ngày soạn :
Tiết 4
Luyện tập 
I/Mục tiêu : 
-Sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh,biết chứng minh tứ giác là hình thang cân
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II/ Chuẩn bị
HS và GV chuẩn bị thước kẻ và HS làm các bài tập đã cho về nhà 
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức 
Kiểm tra : 
? Nêu định nghĩa hình thang cân tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
Câu hỏi phụ : Khảng định sau đúng hay sai : Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân
Nội dung 
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung
Dùng hệ thống câu hỏi gọi mở thành lập sơ đồ sau :
ABCD là ht cân
í
ht ABCD có éD = éC
r ADC = r BCD
í
AC= BD;éC1= éD1 ;DC chung
í 
é C1 = éD1=éE
Bài tập 15 
Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để xây dựng sơ đồ chứng minh
BDEC là ht
í
DE // BC ,é B = éC
 í í
 éD1 = éB (gt)
? Tìm cách chứng minh éD1 = éB 
H(...) 
 éD1 = éE1 = (1800 - éA)/2
éB = éC = (1800 - éA)/2
Do đó éD1 = éE1 = (1800 - éA)/2
H(...) 
Chứng minh 
r ABC cân tại A 
éB = éC = (1800 - éA)/2
r ADE có AD = AE 
ị r ADE cân tại A
ị éD1 = éE1 = (1800 - éA)/2
ị éD1 = éB = (1800 - éA)/2
 ị DE //BC
nên tg BDEC là ht mặt khác é B
= é C ị tg BDEC là hình thang 
Bài 16 BEDC là ht cân
í
ED // BC 
í
r AEC = r ADB
í
é C1 = é B1, AC = AB , éA chung
G : Bài toán được giải quyết nêu ta chứng minh r AEC = r ADB
H(...) 
Một HS lên bảng trình bày lời giải 
Chứng minh :
Ta có góc B1 = góc B/2( T/c tia pg)
é C1= é B/2(...)
mà é B = é C(vì r ABC cân tại A) nên é B1 = é C1(1)
xét r AEC và r ADB có é A chung ;AC = AB ( r ADC cân)
é B1 = é C1(cmt) do đó 
r AEC = r ADB(g.cg0
ị AE = AD
theo kết quả bt(15) ị ED // BC ị BEDC là hình thang có é B = é C ị là hình thang cân
4) Củng cố 
? Hãy nhắc lại các tính chất của hình thang cân
? Nêu dâu hiệu nhận biết của hình thang cân 
Bài tập 18
 A B
 D C E
GT ABCD(AB // CD) 
 AC = BD
KL ABCD là hình thang cân
Bài 15 
 A
 D E
B C
GT
 r ABC : AB = AC,
 D ẻ AB ,E ẻ AC ,AD = AE
KL
a) BD,EC là ht cân 
 b)Tính các góc ht cân đó 
 biết é A = 500
Chứng minh 
r ABC cân tại A 
éB = éC = (1800 - éA)/2
r ADE có AD = AE 
ị r ADE cân tại A
ị éD1 = éE1 = (1800 - éA)/2
ị éD1 = éB = (1800 - éA)/2
 ị DE //BC
nên tg BDEC là ht mặt khác é B = é C ị tg BDEC là hình thang cân
 A
 E D
 B C
 1
 2
1
 2
Bài 16 
Chứng minh :
Ta có góc B1 = góc B/2( T/c tia pg)
é C1= é B/2(...)
mà é B = é C(vì r ABC cân tại A) nên é B1 = é C1(1)
xét r AEC và r ADB có é A chung ;AC = AB ( r ADC cân)
é B1 = é C1(cmt) do đó 
r AEC = r ADB(g.cg0
ị AE = AD
theo kết quả bt(15) ị ED // BC ị BEDC là hình thang có é B = é C ị là hình thang cân
 5) Hướng dẫn về nhà 
làm bài tập 84
IV/Rút kinh nghiệm
..	 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan2.doc