Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ II - Nguyễn Ngọc Nát

Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ II - Nguyễn Ngọc Nát

I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học Đường đời đầu tiên.

- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.

II. Chuẩn bị:

 GV: SGK, giáo án.

 HS: SGK, bài soạn ở nhà.

III. Lên lớp:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 Bài học Đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Văn bản được học trích từ chương I của tác phẩm. Nội dung và nghệ thuật đoạn trích ra sao chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu.

 

doc 143 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ II - Nguyễn Ngọc Nát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
Tuần 20
Tiết 73,74:
Ngày soạn :
Ngày dạy:
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Tô Hoài
I. Mục tiêu cần đạt: 
	Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học Đường đời đầu tiên.
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án.
HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III. Lên lớp:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
	Bài học Đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Văn bản được học trích từ chương I của tác phẩm. Nội dung và nghệ thuật đoạn trích ra sao chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu.
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (39’)
- GV đọc mẫu một đoạn
- Gọi HS đọc
- HS kể tóm tắt đoạn trích- HS khác bổ sung
- GV chốt lại
(?) Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào.
(?) Kể bằng ngôi thứ I có tác dụng gì.
BS: Cách lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa người kể và người đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ thái độ của nhân vật đối với nhựng gì xảy ra ở xung quanh và đối với chính mình.
(?) Bài văn có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn.
(?) Câu nào có chức năng liên kết đoạn là: “chao ôi, có biết đâu rằng không thể làm lại được”.
I/ Đọc văn bản tìm hiểu chú thích: ( SGK )
II/ Tóm tắt đoạn trích:
- Kể về Dế Mèn:
Một chàng Dế thanh niên cường tráng, khỏe mạnh nhưng lại có tính hống hách tự phụ, thường bắt nạt kẻ yếu hơn mình, cà khịa với tất cả mọi người. Dế Mèn cứ tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ, Dế Mèn tinh nghịch trêu chị cóc gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Từ đó Dế Mèn thật sự ân hận nhận ra lỗi lầm và biết rút ra bài học đường đời cho mình.
a/ Truyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn.
b/ Bố cục: chia hai đoạn
- Đoạn 1: từ đầu. “sắp đứng đầu thiên hạ rồi”.
Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
- Đoạn 2: phần còn lại: Là câu chuyễn đường đời đầu tiên với Dế Mèn.
4.Củng cố: (3’)
(?) Tóm tắt nội dung đoạn trích.
	5. Dặn dò: (1’)
- Học bài.
- Soạn tiếp phần còn lại.
TIẾT 2:
I. Mục tiêu cần đạt: 
	Như tiết 3.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án.
HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III. Lên lớp:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 2: (22’)
Phân tích hình ảnh của Dế Mèn trong đoạn một của bài văn.
(?)a/ Ghi lại các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn. Nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn.
- HS:Về ngoại hình: đôi càng mầm bóng, cái vuốt cứng nhọn, cái đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng như hai cái lưỡi liềm máy, sợi râu dài và uốn cong.
+ Vẻ cường tráng còn được thể hiện sức mạnh trong từng điệu bộ, động tác của Dế Mèn: co cẳng lên, đạp phanh phách, cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ; nhai ngoàm ngoạp;..
+ Cách miêu tả của tác giả vừa tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng, vừa miêu tả ngoại hình vừa miêu tả cử chỉ hành động để bộc lộ được một vẻ đẹp rất sống động cường tráng và cả tính nết của Dế mèn. 
(?)b/ Tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn trong đoạn văn- rút ra cách nhận xét dùng từ của tác giả.
- đen nhánh, ngoàm ngoạp, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai
- Những tính từ giàu tính gợi hình góp phần vào việc miêu tả hình ảnh của Dế Mèn thật đặc sắc, sinh động.
(?)c/ Nhận xét về tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn này.
- HS: việc miêu tả ngoại hìnhcòn bộc lộ được tính nết, thái độ của nhân vật:
+ Vẻ đẹp bên ngoài cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, nhưng đồng thời cũng cho thấy những nét đẹp chưa hoàn thiện trong nhận thức và hành động của chàng Dế thanh niên ở tuổi mới lớn. Đó là tính kiên cường, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người hung hăng, xốc nổi. Những nét chưa đẹp ấy thể hiện rõ trong các động tác, hành vi được tả và kể lại ở phần cuối đoạn văn ( từ tôi đi đứng oai vệ" thiên hạ rồi )
Hoạt động 3: (8’)
(?)3/ Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt ( biểu hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu,)
- HS: coi khinh người khác, trịch thượng, không quan tâm giúp đỡ( gọi “ chú mày”, “ hếch răng lên xì một hơi rõ dài”, và lớn tiếng mắng mỏ" coi khinh những người yếu thế hơn mình
(?)4/ Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn..
- HS:cách xưng hô trịch thượng “ chú mày”, khi nghe Dế Choắt thỉnh cầu giúp đỡ thì “ hếch răng lên xì một hơi rõ dài” và lớn tiếng mắng mỏ.
Diễn biến tâm lí qua hành động ngôn ngữ: lúc đầu thì huênh hoang trước Dế Choắt sau đó chui tọt vào hang khi Dế Choắt bị cóc mổ thì Dế Mèn nằm im thinh thít, sau khi cóc bay đi rồi mới dám mon men bò ra khỏi hang. Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận về lỗi của mình và thấm thía bài học đường đời đầu tiên.
Hoạt động 4: (5’)
(?)5/ SGK: Tìm hiểu nghệ thuật của bài văn.
- HS: Truyện viết theo lối đồng thoại, nhân vật chính là những nhân vật bé nhỏ bình thường và rất gần gũi với trẻ em. Loài vật ở đây cũng biết nói năng, suy nghĩ, cũng có tình cảm, tâm lí và các quan hệ như con người. Nhưng chúng không bị biến thành những biểu tượng thuần túy nhằm nêu lên những bài học về luân lí, đạo đức như trong truyện ngụ ngôn mà vẫn là những hình tượng sinh động đúng với hình ảnh loài vật trong thế giới tự nhiên.
® rút ra ghi nhớ: SGK.
(HS đọc, GV nhấn mạnh thêm)
Hoạt động 5: (5’): Luyện tập
- Bài tập 1: HS về nhà làm
- Bài tập 2: cho HS thực hiện tại lớp
- Đọc thêm
a/ Các chi tiết miêu tả:
- Ngoại hình: cường tráng, khỏe mạnh, đầy sức sống.
- Hành động: mạnh mẽ, hùng dũng
b/ Tìm tính tử miêu tả:
- Cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài giòn giã, nâu bóng, to, bướng,
- Dùng từ chính xác, giàu tính gợi hình.
c/ Tính cách:
- Kiêu căng, tự phụ
“Tôi đi đứng oai vệ
" thiên hạ rồi”
3/ Đoạn văn hai:
- Thái độ đối với Dế Choắt: kẻ cả, khinh thường, ích kỉ
4/ Thái độ tâm lí của Dế Mèn:
- Lúc đầu thì huênh hoang trước dế Choắt sau đó thì khiếp sợ trước kẻ mạnh hơn mình ( chị Cóc )
- Sự xốc nổi của Dế Mèn dẫn đến cái chết cho Dế Choắt
 Þ Bài học: “ ở đời có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”
5/ Tóm lại nội dung và nghệ thuật
* Ghi nhớ: (SGK)
Tác phẩm tương tự: Ổ chuột của Tô Hoài; Cái chết của mèo con của Nguyễn Đình Thê
III. Luyện tập:
1/ HS về nhà làm.
2/ HS đọc phân vai- GV nhận xét sửa chữa đúng giọng điệu
4. Củng cố: (3’)
(?) Qua bài học các em rút ra được bài học gì cho bản thân mình trong cuộc sống.
HS:
Phải trau dồi nét đẹp bên ngoài lẫn bản chất bên trong.
Làm việc gì cũng phải suy nghĩ chính chắn- không nêu háu thắng mà làm hại mình kể cả người khác.
5.Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài, làm bài tập số 1.
- Soạn trước bài “ Sông nước Cà Mau”.
Rút kinh nghiệm
Tuần 20
Tiết 75: 
Ngày soạn :
Ngày dạy: PHÓ TỪ
I. Mục tiêu cần đạt: 
	Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm phó từ.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK.
HS: SGH, bài soạn ở nhà.
III. Lên lớp:
1. Ổn định: (1’)
Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Trong câu có những từ không có ý nghĩa từ vựng nhưng có ý nghĩa ngữ pháp chuyên đi kèm với các thực từ (danh từ, động từ, tính từ). Những từ ấy ta gọi là hư từ. Để tìm hiểu về chúng chúng ta đi vào tiết học hôm nay đó là phó từ chuyên đi kèm động từ và tính từ.
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (1’) Tìm hiểu khái niệm phó từ.
(?)1/ Các từ in đậm trong câu a,b bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
- HS tìm cá nhân
câu a:
Đã bổ sung cho đi
cùng bổ sung cho ra vẫn
chưa bổ sung thấy
thật bổ sung cho lỗi lạc
câu b:
được bổ sung cho soi(gương)
rất bổ sung cho ưa nhìn
ra bổ sung ý nghĩa cho to
rất bổ sung ý nghĩa cho bướng.
(?) Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
-HS trả lời cá nhân.
Đi, ra, soi là động từ
Lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng là tính từ.
 Þ GV nhấn mạnh: các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ( không bổ sung ý nghĩa cho danh từ ). Chúng là phó từ
(?) Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
- HS trả lời cá nhân: phó từ có thể đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ.
Hoạt động 2: (10’): xác định ý nghĩa và công dụng của phó từ.
(?)1/ Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm.
- HS trả lời cá nhân
Câu a: lắm
Câu b: đừng, vào
Câu c: không, đã, đang
(?)2/ Cho học sinh điền các phó từ đã tìm được vào bảng phân loại.
ý nghĩa
đứng trước
đứng sau
1
chỉ quan hệ thời gian
đã, đang
2
chỉ mức độ
thật, rất
lắm
3
chỉ sự tiếpn diễn tương tự
cũng, vẫn
4
chỉ sự phủ định
không chưa
5
chỉ sự cầu khiến
đừng
6
chỉ kết quả và hướng
vào, ra
7
chỉ khả năng
được
(?)3/ Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên.
- HS tìm cá nhân
1/ từng, sắp, sẽ, mới..
2/ cứ, còn, nữa, cùng..
3/ quá, khá, hơi
4/ chẳng, có
5/ hãy, chớ.
6/ vào, đi, được, mất
Hoạt động 3: (3’): ghi nhớ và củng cố nộidung tiết học.
Cho HS đọc lại
GV chốt lại
Hoạt động 4: (20’): luyện tập
Bài tập 1: HS tìm cá nhân
Bài tập 2:
Cho học sinh đọc lại đoạn trích việc Dế Mèn trêu chị Cóc dẫn đến cái chết của Dế Choắt và thuật lại bằng đoạn văn gồm 3 đến 5 câu.
( chú ý có sử dụng phó từ).
Bài tập 3:
Chính tả-nghe viết
I. Phó từ là gì
* Ghi nhớ SGK
II/ Các loại phó từ
* Ghi nhớ SGK.
III/ Luyện tập:
1a/ Đã (phụ từ chỉ quan hệ thời gian)
không, còn (không chỉ sự phủ định, còn là phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự)
đã (phó từ chỉ quan hệ thời gian)
đều (chỉ sự tiếp diễn tương tự)
đương, sắp (phó từ chỉ quan hệ thời gian
lại- chỉ tiếp diễn
tương tự, ra – chỉ kết quả và hướng
cũng, sắp (cũng phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự, sắp- chỉ quan hệ thời gian)
đã (chỉ quan hệ thời gian)
cũng, sắp (cũng-phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự, sắp-phó từ chỉ quan hệ thời gian)
b/ đã, được (đã-phó từ chỉ quan hệ thời gian, được-phó từ chỉ kết quả)
2/ Ví dụ
Một hôm thất chọ Cóc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khóe rồi chui tọt vào hang, chị Cóc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình, không thấy Dế Mèn, nhưng chị Cóc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cóc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt
- đang kiếm mồi (đang chỉ sự tiếp diễn tương tự)
	4. Củng cố: (3’)
(?) Phó từ là gì?Phó từ chia làm mấy loại lớn?
	5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài, soạn tiếp “ So sánh”.
Rút kinh nghiệm
Tuần 20
Tiết 76: 
Ngày soạn :
Ngày dạy:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu cần đạt: 
	Giúp học sinh:
 Nắm  ... cần đạt : 
	Giúp học sinh củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và đã tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản của ND, hình thức & mục đích giao tiếp; bố cục cơ bản của bài văn gồm 3 phần với các yêu cầu & nội dung của chúng.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: Sgk, giáo án. 
Học sinh: Sgk, bài soạn ở nhà. 
III. Lên lớp :
 1. Ổn định : (1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới : 
Chúng ta sẽ dành một tiết ôn lại tập làm văn.
Hoạt động 1: 
Phương pháp
Nội dung
?1 sgk.
- Hs nêu tên những văn bản theo các phương thức biểu đạt.
- Hs khác nhận xét.
* Phương thức biểu đạt là:
1. Tự sự:
 - Truyền thuyết:
 + Con rồng, cháu tiên.
 + Bánh chưng, bánh giày.
 - Cổ tích.
 - Ngụ ngôn.
 - Truyện cười.
 - Truyện trung đại.
2. Miêu tả:
 - Tiểu thuyết (truyện):
 + Bài học...
 + Vượt thác.
 - Truyện ngắn:
 + Bức tranh...
 + Thơ có nhiều yếu tố tự sự:
 Đêm nay Bác không ngủ.
3. Biểu cảm:
 - Lượm.
 - Mưa.
4. Nghị luận: 
 - Văn bản nhặt dụng:
 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
5. Thuyết minh(giới thiệu)
 - Văn bản nhặt dụng:
 + Động Phong Nha.
 + Cầu Long Biên...
Hoạt động 2: 
?2 sgk – Hs tự xác định cá nhân.
- Hs khác nhận xét.
- Gv chốt lại.
a. Thạch Sanh: Tự sự.
b. Lượm: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
c. Mưa: miêy tả.
d. Bài học... : tự sự, miêu tả.
e. Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm.
Hoạt động 3:
?3 sgk – Hs xác định cá nhân.
- Đã tập làm văn:
 + Tự sự.
 + Miêu tả.
Hoạt động 4:
?1 sgk.
- Hs tự điền vào.
- Hs nhận xét.
- Gv nhận xét thêm.
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức
Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.
Văn xuôi tự do
Miêu tả
Cho hình dung cảm nhận
Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người.
Văn xuôi tự do
Đơn từ
Để đạt yêu cầu
Lí do & yêu cầu
Theo mẫu với đầy đủ yêu cầu của nó
Hoạt động 5:
?2 sgk.
Hs nêu từng phần.
Hs nhận xét.
gv chốt lại.
Các phần
Tự sự
Miêu tả
MB
Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc.
Giới thiệu đối tượng miêu tả.
TB
Kể lại diễn biến tình tiết sự việc.
Miêu tả đối tượng (theo một trật tự quan sát)
KB
Nêu kết quả sự việc – Suy nghĩ của bản thân – Bài học.
Nêu cảm xúc – suy nghĩ về đối tượng.
Hoạt động 3: Hs nêu (câu ?3)
- Mối quan hệ giữa sự việc, sự vật và chủ đề trong văn tự sự: 
- Nêu VD: Văn bản bài học đường đời đầu tiên là diễn biến các sự việc từ sự kêu căng, hóng hách coi ai không ra gì của DM đã dẫn đến cái chết của Dế choắt ® DM rút ra đuợc bài học 
® Chủ đề của tác phẩm.
- Nêu thêm vào VD nứa Thánh Giống, STTT... 
3. Sự việc diễn ra luôn gắn bó với nhân vật và diễn biến sự việc, câu chuyện toát lên chủ đề.
Hoạt động 4: 
?4 sgk.
- Hs nêu 
- Hs nhận xét.
- Gv chốt ý.
VD: MD. người anh, TG. ST. TT, người thầy Ha men...
4. Nhân vật tự sự được kể và tả qua hình dáng, cử chỉ hành động, tính cách, ngôn ngữ.
Hoạt động 4: 
?4 sgk.
- Hs nêu 
- Hs nhận xét.
- Gv chốt ý.
VD: MD. người anh, TG. ST. TT, người thầy Ha men...
4. Nhân vật tự sự được kể và tả qua hình dáng, cử chỉ hành động, tính cách, ngôn ngữ.
Hoạt động 5: 
?5 sgk.
- Hs trả lời cá nhân.
- Hs nhận xét.
- Gv chốt lại.
VD: ngôi thứ I sông nước... Ngôi thứ 3: truyện dân gian.
5. Thứ tự kể làm cho câu chuyện rành mạch, dễ hiểu, ngôi kể thể hiện được mình (ngôi thứ I) hoặc kể lại sự việc một cách khách quan (ngôi thứ 3)
Hoạt động 6,7: Hs tự làm ở nhà.
Hoạt động 5: Luyện tập.
?1 sgk.
- Hs nêu ý cần kể(văn xuôi)
?2 sgk.
- Hs làm.
- Gv gợi ý.
?3 sgk.
- Hs nhận xét.
III. Luyện tập:
 1. Có thể kể theo dàn ý sau:
 - Em may mắn được cùng Bác sống ở mặt trận lúc nào?
 - Dịp nào thì em được ngủ gần Bác trong rừng? Em hồi hợp thế nào khi được ngủ bên Bác ? Do đó em thức cả đêm ? hay em vừa ngủ vừa thức ? mỗi lần giật mình thức dậy, em thấy bác làm gì? Em có cảm giác gì trong lòng khi thấy Bác như thế? Em ôm chòang lấy Bác, nói lên tình thương với Bác và em có thể khóc? Bác vo đầu em, âu yếm như thế nào?
- Câu chuyện làm em nhớ mãi thế nào?
2. Nhớ lại một trận mưa đã quan sát và tả lại theo trật tự quan sát và các hình ảnh đã ghi nhớ.
3. Thiếu: Nội dung đơn (phần không thể thiếu được)
Củng cố: 
Lồng vào bài tập.
Dặn dò: 
Học bài.
Soạn “Tổng kết phần Tiếng Việt”.
Tuần 34
Tiết 135: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt : 
	Giúp học sinh: 
Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng việt lớp 6.
Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: Danh từ, đtừ, ttừ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, câu đơn, câu ghép,... so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ;
Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: Sgk, giáo án.
Học sinh: Sgk, soạn bài ở nhà.
III. Lên lớp :
 1. Ổn định : (1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới : 
Chúng ta dành 1 tiết để hệ thống lại kiến thức về tiếng việt.
Hoạt động 1: 
Phương pháp
Nội dung
?1 Hs hệ thống về từ loại kể ra theo thứ tự từ loại đã học từ đầu năm ® kết thúc năm học.
- Hs tìm hiểu VD cho mỗi từ loại.
?2 sgk. 
- Hs nêu ra và cho VD.
- Hs nhận xét.
- Gv chốt thêm.
?3 Các kiểu câu đã học.
- Hs nêu ra và cho VD từng kiểu câu.
- Gv chốt thêm.
?4 các dấu câu đã học.
- Hs nêu ra và làm bài tập.
Các từ loại đã học sgk.
Các phép tu từ đã học: sgk.
Các kiểu cấu tạo câu: sgk
Các dấu câu đã học: sgk
Củng cố: 
	Lồng vào bài tập.
Dặn dò: 
Học bài – soạn “ôn tập tổng hợp”
Tuần 34
Tiết 136: ÔN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiêu cần đạt : 
Sự vận dụng linh hoạt theo hướng thích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học ngữ văn;
Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kĩ năng viết bài văn nói chung.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: Sgk, giáo án.
Học sinh: Sgk, soạn bài ở nhà.
III. Lên lớp :
 1. Ổn định : (1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới : 
Để chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm chúng ta dành 1 tiết làm thử bài tập và kĩ năng làm bài KT HKII.
Hoạt động 1: 
Phương pháp
Nội dung
? Nêu tên các văn bản đã học và tác giả ở HKII.
- Hs trả lời.
- Gv chốt thêm.
? Cho biết 1 số nhân vật tiêu biểu em còn nhớ - nằm trong văn bản nào.
- Hs nêu.
- Hs khác bổ sung.
- Gv nhận xét.
I. Những nội dung cơ bản cần chú ý:
 1. Về phần đọc – hiểu văn bản:
 a. Nắm đặc điểm thể loại các văn bản đã học.
 b. Nắm nội dung: Nhân vật,cốt truyện, 1 số chi tiếttiêu biểu, bút nháp miêu tả, kể truyện cách sử dụng các biện pháp.
 c. Nắm nội dung & ý nghĩa của 1 số văn bản nhặt dụng.
Hoạt động 2: 
? Hs nêu lại các khái niệm – định nghĩa.
? Hs nêu thêm VD.
- Gv bổ sung chốt lại
2. Về phần tiếng việt:
 HKI: sgk.
 KHII: sgk.
Hoạt động 3: 
? Nêu các thể loại TLV đã được học.
? Dàn bài 1 bài văn tự sự.
? Ngôi kể.
? Thứ tự kể.
? Thế nào là văn miêu tả.
? Các kĩ năng cần có để miêu tả:
 - Tả cảnh.
 - Tả người.
? Nêu dàn bài chung văn miêu tả.
? Khi nào cần viết đơn từ.
? Trình tự viết đơn.
3. Phần tập làm văn: sgk.
Hoạt động 4: 
- Hs đọc đề sgk để Hs tham khảo và có hướng chuẩn bị cho thi HKII.
- Hs đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- Hs khác nhận xét.
Phần II: Tự luận.
- Hs đọc đề và phân tích đề.
- Hs nêu dàn ý chung.
- Hs khác bổ sung.
- Gv hoàn chỉnh.
II. Cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá:
 * trả lời:
 Phần I: Trắc nghiệm.
1. B 3. C
2. D 4. D
5. C 6. A
7. C 8. C
9. B
II. Tự luận: 
 * Dàn ý:
 - MB: Nêu sự việc trong bửa cơm chiều của gia đình em để làm việc đã làm việc gì để cha mẹ buồn.
 - TB: Kể và tả cụ thể chi tiết sự việc đó.
 + Việc xảy ra ra sao.
 + Cha mẹ buồn thế nào.
 + Hậu quả của sự việc đó.
 + Sự hối lỗi của em.
 - KB: Nêu cảm nghĩ của em sau sự việc đó.
Củng cố: 
	Lồng vào bài tập.
Dặn dò: 
Học bài – chuẩn bị kiểm tra HKII.
Tuần 35
Tiết 137,138: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
KIEÅM TRA CHAÁT LÖÔÏNG HOÏC KÌ II
MOÂN : NGÖÕ VAÊN 6
	 Thôøi gian laøm baøi 120 phuùt (khoâng keå phaùt ñeà ) 
Ñieåm
Lôøi pheâ giaùo vieân
I.PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (5ñ) (Khoanh troøn chöõ caùi ñaàu caâu maø em cho laø ñuùng nhaát), ñoïc kó ñoaïn thô sau :
Anh ñoäi vieân thöùc daäy
Thaáy trôøi khuya laém roài
Maø sau Baùc vaãn ngoài
Ñeâm nay Baùc khoâng nguû.
Laëng yeân beân beáp löûa
Veõ maët Baùc traàm ngaâm
Ngoaøi trôøi muaê laâm thaâm
Maùi lieàu tranh sô xaùc.
Anh ñoäi vieân nhìn Baùc
Caøng nhìn laïi caøng thöông
Ngöôøi cha maùi toùc baïc
Ñoát löûa cho anh naèm.
Roài Baùc ñi deùn chaân
Töøng ngöôøi töøng ngöôøi moät
Sôï chaùu mình giaät thoät
Baùc nhoùn chaên nheï nhaøngMinh Hueä, “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû”)
Caâu 1 : Baøi thô “ñeâm nay Baùc khoâng nguû” thuoäc phöông thöùc bieåu ñaït chính naøo ?
Töï söï
Mieâu taû
Bieåu caûm
Nghò luaän
Caâu 2 : Vì sao em bieát baøi thô “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû” thuoäc phöông thöùc bieåu caûm maø em ñaõ khoanh trôûn caâu 1 ?
Vì baøi thô taùi hioeän laïi traïng thaùi söï vaät, con ngöôøi
Vì baøi thô baøi toû tình caûm, caûm xuùc.
Vì baøi thô trình baøi dieãn bieán söï vieäc.
Vì baøi thô neâu yù kieán ñaùnh giaù,baøn luaän.
Caâu 3 : Baøi thô “Ñeâm nay Bhaùc khoâng nguû” vieát theo theå thô gì ?
 a. Theå thô 4 tieáng
 b. Theå thô 5 tieáng
 c. Theå thô 6 tieáng
 d. Theå thô 7 tieáng
Caâu 4 : Khoã thô ñaàu cuûa ñoaïn trích treân coù vaàn nhöm theù naøo ?
 a. Vaàn löng	b. Vaàn lieàn	c. Vaàn chaân	d. Vaàn caùch
Caâu 5 : Khoã thô cuoái trong ñoaïn trích ñöôïc gieo theo vaàn naøo ?
 a. vaàn caùch	b. vaàn löng	c. vaàn lieàn	d. vaàn chaân
Caâu 6 : Vì sao suoát ñeâm Baùc khoâng nguû ?
 a. vì Baùc thöông yeâu chaêm soùc giaác nguû cuûa caùc chieán sæ.
 b. Vì Baùc lo cho ñoaøn daân coâng nguû ngoaøi röøng,trong ñeâm möa.
 c. Vì Baùc lo nghó cho ñaát nöôùc, cho caùch maïng.
 d. Taát caû ñeàu ñuùng.
Caâu 7 :Trong hai laán tböùc giaác taâm traïng khi nhìn thaáy Baùc khoâng nguû ?
 a. Xuùc ñoäng khi thaáy Baùc lo laéng saên soùc cho chieán só.
 b. Lo laéng cho söùc khoeû cuûa Baùc.\
 c. Vui söôùng vì ñöôïc thöùc cuøng Baùc.
 d. Taát caû ñeàu ñuùng.
Caâu 8 : Coù bao nhieâu töø laùy trong hai khoå thô treân ?
 a. Moät töø laùy	b. Hai töø laùy	c. ba töø laùy	d. Boán töø laùy
Caâu 9 : Cuïm töø “ ngöôøi cha maùi toùc baïc” ñaõ söû duïng ngheä thöïc gì ?
 a. So saùnh	b. Aån duï	c. Nhaân hoaù	d. Hoaùn duï
Caâu 10 : Khoã thô “Laàn thöù ba thöùc daäy
	 Anh hoaûng hoát giaäc mình
 Baùc vaãn ngoài 
 Choøm raâu im phaêng phaéc.”
Haõy choïn töø ñuùng thích hôïp vôùi khoûng troáng cuûa ñoaïn thô treân ?
 a. Traàm ngaâm	b. Laëng yeân	c. Ñinh ninh	d. Suy tö
II. PHAÀN TÖÏ LUAÄN : (5 ñ)
 Em haõy taû laïi ngöôøi thaân trong gia ñình maø em yeu thöông nhaát ? 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 hoc ki II.doc