- Củng cố kiến thức về Đòn bẩy ,Ròng rọc dùng để đổi hướng của lực và giảm độ lớn cùa lực kéo vật
- Sự nở vì nhiệt của các chất , chất rắn , chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ; chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tế cuộc sống
Tuần : 27 TiÕt ct : 27 Ngµy so¹n: Bµi dạy : ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT I. Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: - Củng cố kiến thức về Đòn bẩy ,Ròng rọc dùng để đổi hướng của lực và giảm độ lớn cùa lực kéo vật - Sự nở vì nhiệt của các chất , chất rắn , chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ; chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau - Ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tế cuộc sống 2. KÜ n¨ng : [TH] giải thích , vận dụng hiện tượng vật lí trong cuộc sống. [VD] biết sử dụng Đòn bẩy , Ròng rọc để nâng vật lên cao hoặc đổi hướng lực kéo [TH] ứng dụng của nở vì nhiệt các chất , chế tạo ra nhiệt kế , nhiệt giai Xenxiut 3.Th¸i ®é: Tính khoa học, chính xác . 4. BVMT : Những vật dụng không dùng nửa để đúng quy định, không vứt bừa bãi. II. ChuÈn bÞ GV: Tranh ,sách giáo khoa,GA câu hỏi ôn tâp. HS: xem lại trước nội dung bài học ở nhà III. KiÓm tra bµi cò : xen kẻ trong phần ô tập 3’ HS1 : HS2 : HS3 : IV. Tiến trình tiết dạy 1. æn ®Þnh lớp 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 12 Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết GV yc hs hoạt động theo nhóm và trả lời câu hỏi gv GV cấu tạo của đòn bẩy ? GV Mô tả Ròng rọc ? có mấy loại ròng rọc ? GV Mô tả thí nghiệm chứng tó chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi ?và rút ra kết luận GV Mô tả thí nghiệm chứng tó chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi ?và rút ra kết luận GV Mô tả thí nghiệm chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi ?và rút ra kết luận GV như vậy các chất Rắn , Lỏng , Khí nở vì nhiệt như thế nào ?(Tổng hợp từ những kết luận ở trên} GV mô tả Băng kép ? HS hoạt động theo nhóm , cự đại diện nhóm trả lời câu hỏi gv HS trả lời HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung HS trả lời I. Lý thuyết : 1. Đòn bẩy : - là cây đòn dài bằng gỗ hoặc kim loại cứng , có điểm xác định gọi là điềm tựa O - Đòn bẩy quay quanh điểm tựa 2. Ròng Rọc : - Ròng rọc là bánh xe có rãnh để luồng dây kéo, quay quanh trục ,có móc treo + Ròng rọc cố định , đổi hướng lực kéo + Ròng rọc động , giảm phân nửa độ lớn lực kéo 3. Sự nở vì nhiệt của chất rắn: a. Thí nghiệm : (sgk) b. Kết luận : - Chất rắn nở ra khi nóng lên - Co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 4. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng: a. Thí nghiệm : (sgk) b. Kết luận : - Chất lỏng nở ra khi nóng lên - Co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 5. Sự nở vì nhiệt của chất khí: a. Thí nghiệm : (sgk) b. Kết luận : - Chất khí nở ra khi nóng lên - Co lại khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 6. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt -Trình bày TN chứng tỏ các chất khi co dãn gì nhiệt sẽ sinh ra một lực rất lớn - Băng kép dùng để tự động đóng ngắt mạch điện - chế tạo ra nhiệt kế , các loại nhiệt kế 25 Hoạt động 2 : Vận dụng GV tại sao tra lắp khâu , phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? GV tại sao khi đun nước không nên đổ nước đầy ấm ? GV Khi quả bóng bàn bị móp làm thế nào để quả bóng phồng lên ? GV trình bày thang nhiệt độ xenxiut (nhiệt giai xenxiut) HS trả lời HS trả lời HS trả lời II . Vận dụng : 1. Phải nung nóng khâu vì khi được nung nóng khâu nở ra dễ lấp vào cán. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. 2. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. 3. Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. 4. (1742) Xenxiút người Thụy Điển đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1o, kí hiệu là 1oC. Thang nhiệt độ này được gọi là thang nhiệt độ Xenxiút. Trong nhiệt giai này, những nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ âm. V. Cñng cè : GV: Cho học sinh nhắc lại nội dung các ghi nhớ VI. Híng dÉn häc ë nhµ : (2’) Học sinh học thuộc lòng các ghi nhớ. Học bài , làm các vận dụng và đọc phần “có thể em chưa biết” - chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: