Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 15 - Tiết 15 - Bài 14: Mặt phẳng nghiêng (Tiếp)

Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 15 - Tiết 15 - Bài 14: Mặt phẳng nghiêng (Tiếp)

MỤC TIÊU :

· Về kiến thức : Nêu được hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng .

· Về kỹ năng : Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp .

· Về thái độ : Trung thực khi làm TN. Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động của nhóm .

II/ CHUẨN BỊ :

*/ Cho mỗi nhóm học sinh :

- 1 giá đỡ – 1 nối vạn năng – 1 trục 10cm

- 1 máng dài 0,5m – 1 lực kế ống – 1 khối trụ kim loại

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 15 - Tiết 15 - Bài 14: Mặt phẳng nghiêng (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/11/2005
 Bµi 14: MỈt Ph¼ng Nghiªng 
Ngày dạy : 07/12/2005 	
Tiết PPCT : 15 Tuần :15
 I/ MỤC TIÊU : 
Về kiến thức : Nêu được hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng .
Về kỹ năng : Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp .
Về thái độ : Trung thực khi làm TN. Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong mọi hïoạt động của nhóm .
II/ CHUẨN BỊ : 
*/ Cho mỗi nhóm học sinh :
1 giá đỡ – 1 nối vạn năng – 1 trục 10cm
1 máng dài 0,5m – 1 lực kế ống – 1 khối trụ kim loại
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 	
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Kết hợp tổ chức tình huống học tập (5ph)
- Học sinh trả lời câu hỏi cá nhân .
+ HS tiếp thu , ghi đề bài .
Hoạt động 2: Đặt vấn đề và làm thí nghiệm thu thập số liệu (20 ph) 
I/ Đặt vấn đề :
- HS đọc phần đặt vấn đề ở SGK. Nêu dự đoán 
Dùng mpn có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván ?
II/ Thí nghiệm:
- HS quan sát H14.2 . Đọc cách tiến hành trang 44.
- HS xác định ĐCNN của lực kế.
- HS đo trọng lượng khối trụ KL (thay cho ống bêtông) ghi P = N vào bản báo cáo.
- Cầm thân lực kế kéo // với mpn , kéo vật lên thẳng, chậm và đều . Đọc số chỉ của lực kế ứng với từng trường hợp .
Lân đo
Mặt phẳngnghiêng
Trọng lượng vật
Cường độ của lực kéo vật F
1
Độ nghiêng lớn
F=
2
Độ nghiêng vừa
P =
F=
3
Độ nghiêng nhỏ
F=
*/ Kiểm tra bài cũ:
+ Gv yêu cầu HS trả lời BT 13.1 à 13.4 trang 17 , 18 SBT L6.
*/ Tổ chức tình huống học tập
+ GV ĐVĐ vào bài : SGK
I/ Đặt vấn đề :
+ GV yêu cầu HS đọc vấn đề ở SGK . Cho HS dự đoán . Muốn biết dự đoán đúng hay sai phải làm TN
+ GV giới thiệu dụng cụ TN
+ GV giới thiệu mục đích TN.
II/ Thí nghiệm:
+ GV giới thiệu thế nào là mpn lớn, vừa, nhỏ .
- Làm giảm độ nghiêng của mpn bằng cách nào ?
+ Hướng dẫn HS làm TN . GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm (7 ph) 
III/ Rút ra kết luận:
+ HS so sánh P1 với lực kéo vật lên F2 è KL so sánh lực kéo vật F2 ở những độ nghiêng khác nhau à muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván .
Dùng mpn có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật .
Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mpn đó càng nhỏ .
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò (8 ph) 
IV/ Vận dụng
+ HS liên hệ thực tế để nêu ra 2 ví dụ về sử dụng mpn và nêu ích lợi của nó .
C3. Dùng tấm ván đặt nghiêng để dắt xe lên thềm nhà . Lực tác dụng nhỏ hơn P xe
- Cầu thang
- Đường ô tô qua đèo ngoằn nghèo và rất dài để giảm độ dốc của mặt đường và giảm được lực kéo của ôtô khi lên đèo .
C4. Dốc thoai thoải, độ nghiêng ít, lực nâng người lên khi đi càng nhỏ (đỡ mệt)
C5. C. F<500N
*/ Ghi nhớ : SGK trang 46
+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+ Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật trên bề mặt phẳng càng nhỏ .
III/ Rút ra kết luận:
+ GV yêu cầu HS so sánh trọng lượng F1 của vật với lực kéo vật lên F2 và cho biết dùng mpn có làm giảm lực kéo vật lên hay không ?
- So sánh lực kéo vật F2 ở những độ nghiêng khác nhau và cho biết muốn giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván ?
+ GV gọi nhiều nhóm , nhiều HS nêu KL .
IV/ Vận dụng
C3. GV yêu cầu HS nêu hai thí dụ về sử dụng mpn. Nêu ích lợi
+ Yêu cầu HS thảo luận C4
C5. bỏ từ “có lợi hơn” trong SGK /45, giữ nguyên độ cao mpn dài thì lực kéo nhỏ .
* Dặn dò : Học ghi nhớ. Đọc có thể em chưa biết 
 Làm bài tập 14.1à 14.4 SBT/18, 19
 + Chuẩn bị bài : Đòn bẩy 
RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN GHI BẢNG : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I/ Đặt vấn đề :
Dùng mpn có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván ?
II/ Thí nghiệm:
Lân đo
Mặt phẳngnghiêng
Trọng lượng vật
Cường độ của lực kéo vật F
1
Độ nghiêng lớn
F=
2
Độ nghiêng vừa
P =
F=
3
Độ nghiêng nhỏ
F=
III/ Rút ra kết luận:
Dùng mpn có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật .
Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mpn đó càng nhỏ .
IV/ Vận dụng
C3. Dùng tấm ván đặt nghiêng để dắt xe lên thềm nhà . Lực tác dụng nhỏ hơn P xe
- Cầu thang
- Đường ô tô qua đèo ngoằn nghèo và rất dài để giảm độ dốc của mặt đường và giảm được lực kéo của ôtô khi lên đèo .
C4. Dốc thoai thoải, độ nghiêng ít, lực nâng người lên khi đi càng nhỏ (đỡ mệt)
C5. C. F<500N
*/ Ghi nhớ : 
+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+ Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật trên bề mặt phẳng càng nhỏ .
* Dặn dò : Học ghi nhớ. Đọc có thể em chưa biết 
 Làm bài tập 14.1à 14.4 SBT/18, 19
 + Chuẩn bị bài : Đòn bẩy 

Tài liệu đính kèm:

  • docLY15.doc