. Mục tiêu bài dậy :
1. Kiến thức:
- Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng trong thực tiễn .
- Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
Ngày Giảng:............. tại lớp 6A1 Ngày Giảng:............. tại lớp 6A2 Tiết 19 : RÒNG RỌC I. Mục tiêu bài dậy : 1. Kiến thức: - Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng trong thực tiễn . - Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. GV: - Tranh vẽ hình 16.1 ; 16.2 ; bảng 16.1 2. HS: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : - 1 lực kế có GHĐ là 2N trở lên - 1 khối trụ kim loại có móc - 1 ròng rọc cố định ( Kèm theo giá đỡ của đòn bẩy ) - 1 ròng rọc động ( Kèm theo giả dỡ của đòn bẩy ) - Dây vắt qua ròng rọc III Các hoạt động dạy học : * Ổn định tổ chức: Lớp 6A1............. Lớp 6A2.............. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 1. Bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới. Hoạt động 1: (5') Tổ chức tình huống HT GV: Nêu cách giải quyết vấn đề ở 2 bài trước . Sau đó treo tranh 16.1 T/C cho HS thảo luận , đưa ra các dự đoán HS Dự đoán : 1 . Dễ hơn 2 . Khó hơn 3 . Không khó , không dễ GV: Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nghiên cứu bài ròng rọc . Hoạt động 2: (5') Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc GV: y/c HS đọc mục 1 , quan sát hình vẽ 16.2 GV phát dụng cụ y/c trả lời C1 HS : Trả lời C1 GV: Cho HS nhận xét sự khác nhau cơ bản của ròng rọc cố định và ròng rọc động? Hoạt động 3: (20') Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? GV: Giới thiệu dụng cụ TN , y/ c các nhóm nghiên cứu các bước tiến hành TN theo sự hướng dẫn của giáo viên . HS : Tiến hành TN theo hướng dẫn C2 GV: yêu cầu các nhóm trưởng điền kết quả TN vào bảng kết quả HS : Điền kết quả vào bảng GV: Từ kết quả TN các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến trả lời C3 HS : Trả lời C3 GV: y/c HS làm việc cá nhân trả lời C4 ? HS : Trả lời C4 . Hoạt động 4: (10') Vận dụng : GV: y/c HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5 ? HS : Trả lời C5 GV: Từ các ví dụ được thảo luận ở câu C6 , y/c HS trả lời C6 ? HS : Trả lời C6 GV: y/c HS quan sát hình 16.6 trả lời C7 HS : Trả lời C7 GV: Giới thiệu có thể em chưa biết , y/c HS ghi phần ghi nhớ 3. Củng cố : (4') GV hệ thống toàn bài I. Tìm hiểu về ròng rọc : C1 . - Ròng rọc cố định chỉ quay quanh 1 trục cố định . - Ròng rọc động vừa CĐ vừa quay . II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào : 1) Thí nghiệm : a - Chuẩn bị : như hình 16.1 b - Tiến hành đo : C2 . - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng . - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định Bảng ghi kết quả đo lực kéo Chiều của Cường đô vật lên lực kéo của lực Không Từ dưới ....N dùng F Dùng R2 ........... .....N cố định Dùng R2 ........... .....N động 2) Nhận xét : C3.- Dùng ròng rọc cố định có chiều từ trên xuống , F1 = 5N - Kéo trực tiếp có chiều từ dưới lên trên , F2 = 5N Dùng ròng rọc động có chiều từ trên xuồng dưới , F3 = 2,5 N C4 . a) .... cố định ... b) .... động .... III. Vận dụng : C5. - Ròng rọc động sử dụng trong xây dựng ( Đưa vật lên cao ) . Trong các cửa cuốn , kéo rèm cửa , cần cẩu . C6. Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo ( lợi về hướng ) - Dùng ròng rọc động được lợi về lực C7. Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa được lợi về lực vừa được lơị về hướng . 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1') Làm bài tập 16.1 đến 16.6 SBT , làm đề cương bài tổng kết . Ngày Giảng:............. tại lớp 6A1 Ngày Giảng:............. tại lớp 6A2 Tiết 20 : TỔNG KẾT CHƯƠNG I - CƠ HỌC I. Mục tiêu bài dậy : 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương - Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức, củng cố kiến thức 3. Thái độ: - Ngiêm túc, yêu thích môn học tích cực trong hoạt động học tập II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. GV: - Có thể chuẩn bị : Một số dụng cụ trực quan như nhãn ghi khối lượng tịnh của kem giặt , kéo cắt tóc , kéo cắt kim loại vv..v.. - Ô chữ và một số câu hỏi phụ . 2. HS: - Kiến thức cũ, đề cương ôn tập III. Các hoạt động dậy học : * Ổn định tổ chức: Lớp 6A1............. Lớp 6A2.............. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 1. Bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động 1: (10') Ôn tập GV: y/c hS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi từ đến 13 ? HS: Trả lời câu 1 HS: Trả lời câu 2 HS: Trả lời câu 3 HS: Trả lời câu 4 HS: Trả lời câu 5 HS: Trả lời câu 6 HS: Trả lời câu 7 HS: Trả lời câu 8 HS: Trả lời câu 9 HS: Trả lời câu 10 HS: Trả lời câu 11 HS:Trả lời câu 12 HS:Trả lời câu 13 Hoạt động 2: (20') Vận dụng GV: y/c HS vân dụng kiến thức trong chương để trả lời các bài 1 đến 6 HS : Trả lời bài 1 HS: Trả lời bài 2 HS: Trả lời bài 3 HS: Trả lời bài 4 HS: Tả lời bài 5 HS: Trả lời bài 6 Hoạt động 3: (10') Trò chơi ô chữ GV: treo ô chữ lên bảng , sau đó điều khiển cả lớp chơi HS : a) Ô chữ thứ nhất theo hàng ngang HS : b) Ô chữ thứ hai theo hàng ngang 3. Củng cố: (4'). - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm. và cho HS làm thêm một số bài tập trong sách bài tập. I. Ôn tập : 1. a - Thước ; b - Bình chia độ , bình tràn c - Lực kế ; d - Cân 2 . Lực 3 . Làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật . 4 . Hai lực cân bằng . 5 . Trọng lực hay trọng lượng . 6 . Lực đàn hồi . 7 . Khối lượng của kem giặt trong hộp . 8 . Khối lượng riêng . 9 . Mét (m) . Mét khối (m3) . NuiTơn (N) . kilôgam ( kg) . Kilôgam trên mét khối (kg/m3) 10 . P = 10 . m 11 . D = m/V 12 . Mặt phẳng nghiêng , ròng rọc , đồn bẩy . 13 . Ròng rọc , mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy . II. Vận dụng : Bài 1 : - Con trâu t/d lực kéo lên cái cầy . Người thủ môn bóng đá t/d lực đẩy lên quả bóng đá . - Chiếc kìm nhổ đinh t/d lực kéo lên cá đinh . - Thanh nam châm t;d lực hút lên cái đinh . - Chiếc vợt bóng bàn t/d lực đẩy lên cái vợt . Bài 2 : Câu C . Bài 3 : Câu B . Bài 4 : a) kg/m3 ; b) N ; c) kg ; d) N/m3 e) m3 Bài 5 : a) Mặt phẳng nghiêng b) Ròng rọc cố định c) Đòn bẩy d) Ròng rọc động Bài 6 : a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo t/d vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta t/d vào tay cầm . b) Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc chỉ cần một lực nhỏ nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực từ tay ta vẫn có thể cắt được . Bù lại tay ta di chuyển ít mà tạo ra vết cắt dài trên tờ giấy III. Trò chơi ô chữ : a) Ô chữ thứ nhất : 1. Ròng rọc động 2. Bình chia dộ 3 . Thể tích 4. Máy cơ đơn giản 5. Mặt phẳng nghiêng 6 . Trọng lượng 7. Pa lăng Theo hàng dọc là : Điểm tựa b) Ô chữ thứ hai : 1 . Trọng lực 2 . Khối lượng 3 . Cái cân 4 . Lực đàn hồi 5 . Đòn bẩy 6 . Thước dây Theo hàng dọc là : Lực đẩy 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Các em ôn tập theo nội dung đã tổng kết .
Tài liệu đính kèm: