1. Kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo .
- Trả lời được câu hỏi và đặc điểm của lực đàn hồi .
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm và dựa vào kết quả thí nghiệm , rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào biến dạng của lò xo.
3. Thái độ:
- Ngiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
Ngày Giảng:............. tại lớp 6A1 Ngày Giảng:............. tại lớp 6A2 Tiết 10 : LỰC ĐÀN HỒI I. Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức: - Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo . - Trả lời được câu hỏi và đặc điểm của lực đàn hồi . 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và dựa vào kết quả thí nghiệm , rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào biến dạng của lò xo. 3. Thái độ: - Ngiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. GV: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : - Một giá treo , một chiếc lò xo - Thước chia độ đến mm - Một hộp quả nặng 50g giống nhau 2. HS: - Học bài cũ và đọc trước bài mới "Lực đàn hồi". III.Các hoạt động dạy học : * Ổn định tổ chức: Lớp 6A1............. Lớp 6A2.............. Hoạt động của thầy và trò Nội dunmg chính 1. Kiểm tra bài cũ (5') ?1) Trọng lực là gi ? BT 8.1 ? ?2) Phương và chiều của trọng lực ? BT 8.2 ? - ĐVĐ : Sợi dây cao su và một lò xo có t/c nào giống nhau ? 2. Bài mới. Hoạt động 1 (25') Hình thành khái niện độ biến dạng và biến dạng đàn hồi . GV: y/c HS quan sát hình 9 , giới thiệu dụng cụ TN , phát dụng cụ HS : Thực hiện TN theo từng nhóm , ghi kết quả vào bảng 9 . GV: y/c các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả TN . GV: y/c các nhóm hoàn thiện C1 HS : Trả lời C1. GV: Thông báo độ biến dạng của lò xo GV: Nếu gọi độ biến dạng của lò xo là = l - lo , Lực đàn hồi được tính bằng công thức Fđh= k(l - l0) = k. k là hệ số biến dạng lo là chiều dài tự nhiên của lò xo l là chiều dài khi biến dạng của lò xo GV: y/c HS trả lời C2? HS : Trả lời C2 . Hoạt động 2: (10') Hình thành khái niệm về lực đàn hồi . GV: y/c HS đọc thông báo về lực đàn hồi , sau đó trả lời C3 ? HS : Trả lời C3 . GV: y/c HS hoàn thành C4 ? HS : Trả lời C4 Hoạt động 4 (5') vận dụng GV: y/c HS tả lời C5 , C6 ? HS : Trả lời C5 . HS : Trả lời C6 . GV: Y/c HS đọc phần ghi nhớ 3. Củng cố: (4') GV chột lại một số nội dung chính của bài . I/ Biến dạng đần hồi độ biến dạng : 1) Biến dạng của lò xo : - Thí nghiệm : Bố trí TN như hình 9.1 SGK Kết quả TN o N lo= ...cm o P1=...N l1=...cm l-lo=... cm P2= ..N l2=...cm l-lo=... cm P3=...N l3=...cm l-lo=... cm C1. ...(1) đãn ra .....(2) tăng lên ......(3) bằng ...... Kết luận : Biến dạng của lò xo có đặc diểm như trên là biến dạng đàn hồi . lò xo là vật có t/c đàn hồi. 2) Độ biến dang của lò xo : Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo (l-lo) . II/ Lực đần hồi và đặc điểm của nó 1) Lực đàn hồi : Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng trong TN trên gọi là lực đàn hồi . C3. Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của trọng lượng quả nặng 2) Đặc điểm của lực đần hồi C4. Câu C : Độ biến dạng tăng thì lực đần hồi tăng . III/ Vận dụng : C5. a) ... (1) tăng gấp đôi b) ....(2) tăng gấp ba . C6. Sợi dây cao su và lò xo có cùng tính chất đàn hồi . 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học thuộc phần ghi nhớ . - Bài tập 9-1 đến 9-4 ( SBT )
Tài liệu đính kèm: