Giáo án Môn Vật lí 9 - Tiết 1 đến tiết 12

Giáo án Môn Vật lí 9 - Tiết 1 đến tiết 12

: Chuẩn bị:

* Cho mỗi nhóm HS gồm:

 - 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất - 1 bóng đèn 2,5 – 1W

 20 và chịu được dòng điện có cường độ - 1 công tắc, 1 nguồn điện 3V

 - 1 biến trở than (chiếc áp) có các trị số kĩ - 7 đoạn dây dẫn nối có vỏ cách điện, mỗi

thuật như biến trở con chạy nói trên đoạn dài khoảng 30cm

 - 3 điện trở kĩ thuật loại có vòng màu - 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số

III:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:

1. Ổn định tổ chức:

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 9 - Tiết 1 đến tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 6 Ngày soạn: 25/09/2011
 Tiết: 11 Ngày dạy: 26/09/2011
Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
 I: Chuẩn bị:
* Cho mỗi nhóm HS gồm: 
 - 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất
- 1 bóng đèn 2,5 – 1W
 20W và chịu được dòng điện có cường độ
- 1 công tắc, 1 nguồn điện 3V
 - 1 biến trở than (chiếc áp) có các trị số kĩ
- 7 đoạn dây dẫn nối có vỏ cách điện, mỗi
thuật như biến trở con chạy nói trên
đoạn dài khoảng 30cm
 - 3 điện trở kĩ thuật loại có vòng màu
- 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số
III:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: ( Như trong SGK)
Thời gian
Chuẩn kiến thức, kỹ năng quy trình trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng
Phương pháp dạy học
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
10
phút
1. Nhận biết được các loại biến trở.
[NB]. Nhận biết được các loại biến trở qua tranh vẽ và biến trở trong phòng thí nghiệm.
- Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay,...
- Kí hiệu biến trở.
Đặt câu hỏi, sử dụng thiết bị
(?) Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 và nêu các loại biến trở.
- GV: Giới thiệu: Khi mắc sơ đồ mạch điện thì điện trở thường có các kí hiệu:
- HS: Trả lời:
+ Biến trở con chạy.
+ Biến trở tay quay.
+ Biến trở than.
- HS: Lắng nghe và ghi kí hiệu.
10 ph
2. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.
[VD]. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy.
Hỏi đáp
(?) Em hãy nêu cấu tạo của biến trở con chạy trong hình 10.1 a?
(?) Nếu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C,biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? vì sao?
(?) Yêu cầu HS trả lời câu C3?
(?) Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu ở sơ đồ a, b, c?
- HS: Nêu cấu tạo của biến trở:
Gồm con chạy ( hoặc tay quay),C cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn ( Nikêlin hay nicrôm) được quấn đều đặn quanh 1 lõi sứ.
- HS: Biến trở không tác dụng thay đổi điện trở vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẻ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
- HS: Trả lời câu C3.
Điện trở của mạch điện có thay đổi vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua vì do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.
- HS: Mô tả hoạt động của biến trở:
Khi dịch chuyển con chạy thì làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
15
ph
3. Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
[VD]. Lắp được mạch điện sao cho khi dịch chuyển con chạy của biến trở thì làm thay đổi độ sáng của bogs đèn lắp trong mạch đó, làm thí nghiệm và rút ra kết luận: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Sử dụng thiết bị, hoạt động nhóm
- GV: Yêu cầu 1 HS lên vẽ sơ đồ mạch điện.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của câu C6.
(?) Từ thí nghiệm trên hãy nêu tác dụng của biến trở?
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C10.
- HS: Lên vẽ sơ đồ mạch điện.
- HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu của câu C6.
- HS: Nêu tác dụng của biến trở:
Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trọng mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
- HS: Hoàn thành câu C10 theo yêu cầu của giáo viên:
+ Tóm tắt
R = 20
S = 0,5mm2=0,5.10-6m2
d = 2cm = 0,02m.
Tính N = ?
+ Bài giải:
Chiều dài của dây hợp kim là:
Số vòng của biến trở là:
vòng
IV:Dặn dò:
 - Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập trong SBT
 - Xem trước bài mới ở nhà.
 V: Rút kinh nghiệm:
Tuần: 6 Ngày soạn: 25/09/2011
 Tiết: 12 Ngày dạy: 28/09/2011
Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
 I: Chuẩn bị:
1/ Thầy: SGK, SGV, STL, KHBM ; pp dạy:Vấn đáp, cho HS làm việc với SGK.
2/ Trò: SGK, SBT, vở bài học, dụng cụ, thiết bị (Cho mỗi nhóm HS)
- Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
- Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.
 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: ( Như trong SGK)
35
phút
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở.
[VD]. 
- Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của đầu bài.
- Áp dụng được công thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở.
- Tính được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở trong sơ đồ mạch điện đơn giản không quả 03 điện trở.
Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 1 SGK.
- Đề nghị HS đọc kỹ đề bài và tìm hiểu dữ kiện đã cho.
- Áp dụng công thức hay định luật nào để tính được điện trở của dây dẫn theo dự kiện đầu bài đã cho và từ đó tính được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn?
- GV: Đề nghị HS đọc đề bài và nêu cách giải của bài tập 2.
- Yêu cầu tất cả các nhóm HS cùng lắng nghe phân tích để tìm ra cách giải cho mình.
- Có thể gợi ý:
+Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào?
+ Bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua bóng đèn và biến trở phải có cường độ là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3 tự lực suy nghĩ để tìm cách giải.
- Nếu cảm thấy HS gặp khó thì yêu cầu HS giải theo gợi ý trong SGK.
- Đề nghị HS thảo luận chung để hoàn thành bài giải của mình.
- HS: Hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập 1 theo yêu cầu của giáo viên.
- HS: Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ đó xác định được các bước giải bài tập.
+Tính điện trở của dây dẫn.
+Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
Bài 1:
Tóm tắt: 
U = 220V
r = 1,1. 10-6Wm
S = 0,3mm2
L = 30m
Tìm: I = ? A
 R của dây dẫn :
 R = r. =
I qua dây dẫn:
I= 
- Tìm hiểu và phân tích đề bài để từ đó xác định được các bước làm bài tập 2
Bài tập 2:
Tóm tắt: 
R1=7,5,I1 = 0,6A
U = 12V
r = 0,4. 10-6Wm
S = 1mm2, R = 30W
Tìm: R2 = ? 
 l = ? m
R1 , R2 mắc nối tiếp nên ta có: I = I1 = I2 = 0,6A.
Rt đ =.
Ta có Rt đ = R1 + R2 
® R2 = Rt đ - R1 = 20 – 7,5 = 12,5W.
b. Chiều dài dây dẫn:
- Từng HS tự lực tìm hiểu đề bài tập và tìm ra cách giải cho mình.
- Nếu có khó khăn thì làm theo gợi ý trong SGK.
- Thảo luận chung để hoàn thành bài giải.
Bài tập 3:
Tóm tắt:
R1=600,R2=900
UMN = 220V
r = 1,7. 10-8Wm
S = 0,2mm2, l = 200m
Tìm:RMN = ? 
 U1, U2 = ? V
* RMN = Rd + RAB 
=360 +17= 377W
* 
IMN = Id = 0,6A
Ud=Id . Rd 
= 0,6.17 = 10V
Ta có: UAB = UMN - Ud
= 220 – 10 = 210V
* UAB = U1 = U2 
= 210V
IV:Củng cố - Dặn dò: ( 5 ph)
- Nhắc lại cho HS cần nhớ những công thức sau:
+Tính điện trở của cuộn dây
 Rd = 
+Tính điện trở của mạch nối tiếp: R = R1 + R2
+Tính điện trở của mạch song song: R12 = 
- Yêu câu HS làm bài tập 11.1 đến 11.4 SBT trang 18.
- Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập trong SBT
- Xem trước bài mới ở nhà.
V: Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt tuần 6
Ngày 26 tháng 09 năm 2011
Tổ Trưởng :
BÙI TẤN KHUYÊN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an VL9 6 COT tuan 6.doc