Giáo án Môn Vật lí 8 - Bài 1 đến bài 29

Giáo án Môn Vật lí 8 - Bài 1 đến bài 29

.Kiến thức:

- Biết : vật chuyển động, vật đứng yên.

- Hiểu: vật mốc , chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động, các dạng chuyển động.

- Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, xác định trạng thái của vật đối với vật chọn làm mốc, các dạng chuyển động.

 2.Kỹ năng :giải thích các hiện tượng

 3. Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm

II-CHUẨN BỊ:

 1. GV:Tranh hỡnh 1.1, 1.2, 1.3. Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1.2 trang 3 SBT.

 2. HS: Xem bài trước ở nhà

III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 69 trang Người đăng levilevi Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 8 - Bài 1 đến bài 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / 8 / 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng
Ngày giảng: 8C1: / 8 / 2010  .... .....(p)/.....(kp) 
 8C2: / 8 / 2010  .... .....(p)/.....(kp) 
Chương I Cơ học
Tiết 1:
Bài 1:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I-MỤC TIấU:
 1.Kiến thức:
- Biết : vật chuyển động, vật đứng yờn.
- Hiểu: vật mốc , chuyển động cơ học, tớnh tương đối của chuyển động, cỏc dạng chuyển động.
- Vận dụng :nờu được những vớ dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, xỏc định trạng thỏi của vật đối với vật chọn làm mốc, cỏc dạng chuyển động.
 2.Kỹ năng :giải thớch cỏc hiện tượng
 3. Thỏi độ:tớch cực, tinh thần hợp tỏc trong hoạt động nhúm
II-CHUẨN BỊ: 
 1. GV:Tranh hỡnh 1.1, 1.2, 1.3. Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1.2 trang 3 SBT.
 2. HS: Xem bài trước ở nhà
III-Tiến trình lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hđ của gv 
hđ của hs
Kiến thức cần đạt
HĐ1: Tổ chức tỡnh huống học tập:
-Giới thiệu chung chương cơ học.
-Đặt v/đ: Mặt Trời mọc đằng Đụng, lặn đằng Tõy.Như vậy cú phải M.Trời chuyển động cũn T.Đất đứng yờn khụng? 
HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yờn?
Yờu cầu HS thảo luận cõu C1
Vị trớ cỏc vật đú cú thay đổi khụng? Thay đổi so với vật nào? àgiới thiệu vật mốc
Gọi HS trả lời cõu C2,C3
Yờu cầu HS cho vớ dụ về đứng yờn
HĐ3:Tỡm hiểu về tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn:
Cho Hs xem hỡnh 1.2
Khi tàu rời khỏi nhà ga thỡ hành khỏch chuyển động hay đứng yờn so với nhà ga, toa tàu?
Cho HS điền từ vào phần nhận xột
Trả lời C4,C5 cho HS chỉ rừ vật mốc
Gọi HS trả lời C7
Vật chuyển động hay đứng yờn phụ thuộc gỡ?
Khi khụng nờu vật mốc thỡ hiểu đó chọn vật mốc là một vật gắn với Trỏi Đất
HĐ4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp:
Cho Hs xem tranh hỡnh 1.3
Thụng bỏo cỏc dạng chuyển động như SGK
Để phõn biệt chuyển động ta dựa vào đõu?
Yờu cầu HS hoàn thành C9
HĐ5: Vận dụng:
Hướng dẫn Hs trả lời cõu C10, C11
Cho Hs xem bảng phụ cõu 1.1, 1.2 sỏch bài tập
HS đọc cỏc cõu hỏi SGK ở đầu chương. 
HS xem hỡnh 1.1
HS thảo luận nhúm. Từng nhúm cho biết cỏc vật(ụ tụ, chiếc thuyền, đỏm mõy, )chuyển động hay đứng yờn.
Cho vớ dụ theo cõu hỏi C2, C3
C3: vật khụng thay đổi vị trớ với một vật khỏc chọn làm mốc thỡ được coi là đứng yờn.
Cho vớ dụ về đứng yờn
Thảo luận nhúm 
Đại diện nhúm trả lời từng cõu: 
C4 :hành khỏch chuyển động
C5:hành khỏch đứng yờn
C6:(1) đối với vật này
(2) đứng yờn
Trả lời C7
Hũan thành C8: M.Trời chuyển động khi lấy mốc là Trỏi đất.
HS tỡm hiểu thụng tin về cỏc dạng chuyển động
Quỹ đạo chuyển động
Hoàn thành C9
HS làm C10,C11
C10:cỏc vật (ụ tụ, người lỏi xe, người đứng bờn đường, cột điện)
-Hs trả lời cõu 1.1 (c) , 1.2 (a)
-Hs trả lời cõu hỏi
I-Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yờn?
Để biết một vật chuyển động hay đứng yờn người ta dựa vào vị trớ của vật so với vật khỏc được chọn làm mốc
 Sự thay đổi vị trớ của một vật theo thời gian so với vật khỏc gọi là chuyển động cơ học.
II-Tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn:
Một vật cú thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yờn so với vật khỏc
Chuyển động và đứng yờn cú tớnh tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. 
Người ta cú thể chọn bất kỡ vật nào để làm mốc.
III-Một số chuyển động thường gặp:
Cỏc dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động trũn 
IV-Vận dụng:
C10:ễ tụ: đứng yờn so với người lỏi xe, chuyển động so người đứng bờn đường và cột điện.
Người lỏi xe: đứng yờn so với ụ tụ, chuyển động so người đứng bờn đường và cột điện.
Người đứng bờn đường: đứng yờn so với cột điện , chuyển động so ụtụ và người lỏi xe.
Cột điện: đứng yờn so với người đứng bờn đường , chuyển động so ụtụ và người lỏi xe.
C11:cú trường hợp sai, vớ dụ như vật chuyển động trũn quanh vật mốc.
3. Củng cố: 
Chuyển động cơ học là gỡ? Vớ dụ.
Vớ dụ chứng tỏ một vật cú thể chuyển động so với vật này nhưng đứng yờn so với vật khỏc? 
4. dặn dò:
*Về nhà: Bài tập 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT. Xem “cú thể em chưa biết”. Chuẩn bị bài “Vận tốc”.
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / 8 / 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng
Ngày giảng: 8C1: / 8 / 2010  .... .....(p)/.....(kp) 
 8C2: / 9 / 2010  .... .....(p)/.....(kp) 
Tiết 2:
Bài 2:
vận tốc
I-MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
Biết : vật chuyển động nhanh, chậm
Hiểu: vận tốc là gỡ? Cụng thức tớnh vận tốc. Đơn vị vận tốc. Y nghĩa khỏi niệm vận tốc
Vận dụng :cụng thức để tớnh quảng đường, thời gian trong chuyển động.
2.Kỹ năng: Tính toán, áp dụng công thức
3. Thỏi độ :Tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm
II-CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ ghi bảng 2.1, bài tập 2.1 SBT. 
Tranh vẽ tốc kế
III-Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chuyển động cơ học là gỡ? BT 1.3
Bài mới:
Hđ của gv
Hđ củ hs
Kiến thức cần đạt
HĐ1 Tỡm hiểu về vận tốc:
Cho HS xem bảng 2.1
Yờu cầu HS thảo luận cõu C1,C2,C3
Từ C1,C2 à”quóng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc”
Cựng một đơn vị thời gian, cho HS so sỏnh độ dài đoạn đường chạy được của mỗi HS
Từ đú cho HS rỳt ra cụng thức tớnh vận tốc 
Cho biết từng đại lượng trong thức?
-Từ cụng thức trờn cho biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào cỏc đơn vị nào?
-Cho biết đơn vị quóng đường và đơn vị thời gian?
-Yờu cầu HS trả lời C4
-Giới thiệu tốc kế hỡnh 2.2
HĐ2 Vận dụng:
-Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5,C6,C7,C8
-HS thảo luận nhúm C1,C2,C3. C1:bạn nào mất ớt thời gian sẽ chạy nhanh hơn
Họ tờn hs
Xếp hạng
Quóng đường chạy trong 1s
Ngyễn An
3
6 m
Trần Bỡnh
2
6,32 m
Lờ Văn Cao
5
5,45 m
Đào Việt Hựng
1
6,67 m
Phạm Việt
4
5,71 m
C2:
C3:(1) nhanh ;(2) chậm;(3) quóng đường đi được;(4) đơn vị
C4:đơn vị vận tốc là m/phỳt, km/h, km/s, cm/s.
Hs đọc đề bài, túm tắt
Hs lờn bảng tớnh
Hs trả lời
I-Vận tốc là gỡ?
Quóng đường đi được trong 1 giõy gọi là vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xỏc định bằng độ dài quóng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
II-Cụngthức tớnh vận tốc: 
 v: vận tốc 
v = s:quóng đường
	 t: thời gian
III-Đơn vị vận tốc:
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
Đơn vị của vận tốc là m/s và km/h 
1km/h = m/s
*Chỳ ý:Nỳt là đơn vị đo vận tốc trong hàng hải.
1nỳt=1,852 km/h=0,514m/s
-Độ dài một hải lý là 1,852km
IV-Vận dụng:
C5
C6
C7
C8
C5:a) Mỗi giờ ụtụ đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giõy tàu hoả đi được 10m.
 b) Vận tốc ụtụ: v = 36km/h = = 10m/s. Vận tốc xe đạp: v = 10,8km/h == 3m/s
Vận tốc tàu hoả v=10m/s. ễtụ và tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm hơn.
C6 : t =1,5h	v = = = 54km/h == 15m/s
 s =81km Chỉ so sỏnh số đo vận tốc khi qui về cựng cựng loại đơn vị vận tốc. 
 v = ?km/h, ? m/s 
C7: t = 40ph= h = h	Quóng đường đi được:s = v.t =12. = 8 km
 v = 12km/h
 s = ? km
C8:	v = 4km/h	Khoóng cỏch từ nhà đến nơi làm việc:
	t = 30ph = h	s = v.t = 4. = 2 km
	s = ? km
-----------------------------
3. Củng cố:
-Yờu cầu Hs làm bài 2.1 SBT
-Hs nhắc lại ghi nhớ 
4. Dặn dò:
* Về nhà:bài tập 2.2,2.3,2.4, xem “cú thể em chưa biết”, chuẩn bị bài “Chuyển động đều-chuyển động khụng đều”
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / 9 / 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng
Ngày giảng: 8C1: / 9 / 2010  .... .....(p)/.....(kp) 
 8C2: / 9 / 2010  .... .....(p)/.....(kp) 
Tiết 3:
Bài 3:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG KHông đều
I-MỤC TIấU:
Kiến thức:
Biết : chuyển động của cỏc vật cú vận tốc khỏc nhau.
Hiểu: chuyển động đều, chuyển động khụng đều. Đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
Vận dụng :nờu được những vớ dụ về chuyển động khụng đều thường gặp. Tớnh vận tốc trung bỡnh trờn một quóng đường.
Kỹ năng:
Mụ tả thớ nghiệm và dựa vào cỏc dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lời cỏc cõu hỏi trong bài. Ap dụng cụng thức tớnh vận tốc.
Thỏi độ:
Tớch cực, tinh thần hợp tỏc trong hoạt động nhúm.
II-CHUẨN BỊ: 
- Mỏng nghiờng, bỏnh xe, đồng hồ (TN hỡnh 3.1)
III-tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
 Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h trong thời gian 10 phỳt. Tớnh quóng đường người đú đi được?
ĐÁP ÁN:
Tóm tắt
v = 15km/h
t =10 ph= h (2đ)
S =?
Giải
Quóng đường người đú đi được:
S = v.t	(2đ)
S = 15. 	(1đ)
S = 2,5 km	(1đ)
2. Bài mới:
Hđ của gv 
Hđ của hs
Kiến thức cần đạt
HĐ1 Tỡm hiểu về chuyển động đều và chuyển động khụng đều:
-Khi xe mỏy, xe ụtụ chạy trờn đường vận tốc cú thay đổi khụng?-
- HS tỡm hiểu thụng tin
- Trả lời cõu hỏi
I-Chuyển động đều và chuyển động khụng đều:
-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn khụng
 Giới thiệu thớ nghiệm hỡnh 3.1.
-Cho HS ghi kết quả đo được lờn bảng 3.1
- Cho HS rỳt ra nhận xột .
- Từ nhận xột trờn GV thụng bỏo định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khụng đều.
- GV nhận xột.
 HĐ2 Tỡm hiểu về vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều:
-Từ kết quả thớ nghiệm H3.1 cho HS tớnh quóng đường khi bỏnh xe đi trong mỗi giõy(AB, BC, CD )
-Hướng dẫn HS tỡm khỏi niệm vận tốc trung bỡnh.
- Nờu được đặc điểm củavận tốc trung bỡnh.
-Hướng dẫn HS tỡm hiểu và trả lời cõu C3
HĐ3 Vận dụng: 
- Hướng dẫn HS trả lời cõu C4, C5, C6, C7 SGK
-HS quan sỏt thớ nghiệm
( nếu đủ dụng cụ thỡ cho HS hoạt động nhúm)
- Đo những quóng đường mà trục bỏnh xe lăn được trong những khoóng thời gian bằng nhau. 
- HS trả lời cõu C1,C2.
- HS nhận xột cõu trả lời của bạn 
-Dựa vào kết quả TN ở bảng 3.1 tớnh vận tốc trung bỡnh trong cỏc quóng đường AB, BC, CD 
-Trả lời cõu C3: tớnh vAB, vBC, vCD
à nhận xột :bỏnh xe chuyển động nhanh lờn
-HS thảo luận nhúm
-HS trỡnh bày phần trả lời
-HS khỏc nhận xột
 thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động khụng đều là chuyển động cú vận tốc thay đổi theo thời gian.
II-Vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều:
- Trong chuyển động khụng đều trung bỡnh mỗi giõy, vật chuyển động được bao nhiờu một thỡ đú là vận tốc trung bỡnh của chuyển động .
- Vận tốc trung bỡnh trờn cỏc quóng đường chuyển động khụng đều thường khỏc nhau.
- Vận tốc trung bỡnh trờn cả đoạn đường khỏc trung bỡnh cộng của cỏc vận tốc trờn cả đoạn đường
 - Vận tốc trung bỡnh tớnh theo cụng thức:vtb = 
III-Vận dụng:
C4
C5
C6
C7
 Giải
Vận tốc trung bỡnh trờn đường dốc: vtb1 = = = 4m/s
Vận tốc trung bỡnh trờn đường ngang: vtb2 = ==2,5m/s
Vận tốc trung bỡnh trờn cả đoạn đường: vtb ===3,3m/s
C5: 
s 1= 120m 
t1=30s 
s2 = 60m 
t2 = 24s 
vtb1=?
vtb2=?
vtb =?
3. Củng cố:
- GV dỏnh giỏ lại
- Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khụng đều? Cụng thức tớnh vận tốc trung bỡnh?
4. Dặn dò:
*Về nhà:bài tập3.1, 3.2, ... n cú năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
C2:
a/ -Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy hũan tũan 15kg củi:
Q= m.q =15.10.10 6=150.10 6J
-Khối lượng dầu hỏa đốt để cú nhiệt lượng trờn:
 = 3.4 kg
b/ -Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy hũan tũan 15kg than đỏ:
Q= m.q =15.27.10 6=405.10 6J
-Khối lượng dầu hỏa đốt để cú nhiệt lượng trờn:
 = 9.2 kg
3. Củng cố:
- Thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- Cho HS tỡm hiểu “Cú thể em chưa biết”
 4. Dặn dò:
 - Về nhà học bài
 - Làm bài tập 26.1 -> 26.6 SBT
- Xem bài 27
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10 /4/ 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng
Ngày giảng: 8C1: 15/4/ 2010  (p)(kp)
 8C2: / 4/ 2010  (p)(kp)
Tiết 31:
Bài 27: 	
Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I-MỤC TIấU:
Kiến thức:
 - Biết: sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc. Sự chuyển húa giữa cỏc dạng năng lượng. 
 - Hiểu sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt.
 - Vận dụng : để giải thớch cỏc hiện tượng trong thực tế về sự chuyển húa năng lượng.
Kỹ năng: 
 - Giải thớch hiện tượng.
Thỏi độ: 
 - Tớch cực giải thớch cỏc hiện tượng thực tế, hợp tỏc khi hoạt động nhúm.
II-CHUẨN BỊ:
GV: - Nghiên cứu tài liệu
HS: - Đọc và nghiên cứu bài ở nhà
III-Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: (Không)
Bài mới:
Hđ của gv
Hđ của hs
kiến thức cần đạt
HĐ1: Tỡm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng:
Cho HS xem bảng 27.1, yờu cầu HS nờu hiện tượng và hũan chỉnh thành cõu C1
Theo dừi và ghi chỳ phần trả lời để cho HS cả lớp thảo luận.
Nhận xột về sự truyền cơ năng và nhiệt năng?
HĐ2: Tỡm hiểu về sự chuyển húa cơ năng và nhiệt năng:
Cho HS xem hỡnh ở bảng 27.2
Yờu cầu HS hũan thành C2
Cho HS thảo luận phần trả lời của cỏc bạn để thống nhất chung.
Nhận xột về sự chuyển húa năng lượng?
Nhận xột về sự truyền năng lượng?
HĐ3: Tỡm hiểu về sự bảo toàn năng lượng
Thụng bỏo cho HS về bảo tũan năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt.
Yờu vcầu HS tỡm vớ dụ minh họa.
Cả lớp thảo luận những thớ dụ vừa tỡm
HĐ4: Vận dụng: 
-Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời cỏc cõu C4,C5,C6
HS nờu hiện tượng qua cỏc hỡnh vẽ bảng 27.1
Cỏ nhõn hũan thành C1 
Lớp thảo luận thống nhất
Cơ năng, nhiệt năng cú thể truyền từ vật này sang vật khỏc.
HS nờu hiện tượng
Cỏ nhõn hũan thành C2
Thảo luận thống nhất 
HS phỏt biểu cõu trả lời
- Lắng nghe, ghinhận
- Tỡm vớ dụ
- Thảo luận cỏc vớ dụ
- Thảo luận và trả lời cỏc cõu C4, C5, C6
I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc: 
( Bảng 27.1)
Hũn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.
Miếng nhụm truyền nhiệt năng cho cốc nước.
Viờn đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
II- Sự chuyển húa giữa cỏc dạng của cơ năng, giửa cơ năng và nhiệt năng:(B27.2)
Khi con lắc chuyển động từ A->B thế năng đó chuyển húa dần thành động năng.
Khi con lắc chuyển động từ B->C động năng chuyển húa dần thành thế năng.
Cơ năng của tay đó chuyển húa thành nhiệt năng của miếng kim loại.
Vậy: Cơ năng, nhiệt năng cú thể truyền từ vật này sang vật khỏc, chuyển húa từ dạng này sang dạng khỏc.
III-Định luật bảo tũan năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt:
Năng lượng khụng tự sinh ra cũng khụng tự mất đi, nú chỉ truyền từ vật này sang vật khỏc, chuyển húa từ dạng này sang dạng khỏc	 
III- Vận dụng:
C5: Vỡ một phần cơ năng của chỳng đó chuyển húa thành nhiệt năng làm núng hũn bi, thanh gỗ, mỏng trượt và khụng khớ xung quanh.
C6: Vỡ một phần cơ năng của con lắc đó chuyển húa thành nhiệt năng, làm núng con lắc và khụng khớ xung quanh.
 3. Củng cố: 
 - Phỏt biểu lại định luật bảo tũan và chuyển húa năng lượng?
 4. Dặn dò: 
 - Học bài và làm bài tập 27.1 ->27.7 SBT.
 - Đọc “ Cú thể em chưa biết.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18 /4/ 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng
Ngày giảng: 8C1: /4/ 2010  (p)(kp)
 8C2: /4/ 2010  (p)(kp)
Tiết 32:
Bài 28: 
ĐỘNG CƠ NHIỆT
I-MỤC TIấU:
Kiến thức:
Biết: động cơ nhiệt là gỡ, động cơ nổ bốn kỡ.
Hiểu :cấu tạo, chuyển vận của động cơ nổ bốn kỡ và cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ nhiệt
Vận dụng :trả lời cỏc bài tập trong phần vận dụng.
 Kỹ năng : 
- Dựng mụ hỡnh và hỡnh vẽ nờu cấu tạo của động cơ nhiệt.
Thỏi độ: 
- Tớch cực trong học tập, hợp tỏc khi hoạt động nhúm.
II-CHUẩN BỊ: 
1. GV:
- Hỡnh vẽ cỏc loại động cơ nhiệt (28.1,28.2,28.3)
2. HS:
- Mụ hỡnh và tranh vẽ cỏc kỡ hoạt động của động cơ nhiệt.
III- tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
kiến thức cần đạt
HĐ1: Tỡm hiểu về động cơ nhiệt:
*Tỡm hiểu động cơ nhiệt:
GV định nghĩa động cơ nhiệt, yờu cầu HS nờu vớ dụ về động cơ nhiệt thường gặp.
Ghi tờn những đ.cơ nhiệt HS đó kể lờn bảng.
Những điểm giống và khỏc nhau của những đ.cơ này?
Cho HS xem H28.1, 28.2, 28.3
=>Bảng tổng hợp về động cơ nhiệt
HĐ2: Tỡm hiểu về động cơ nổ 4 kỡ:
Treo tranh H.28.4 và cho HS xem mụ hỡnh đ.cơ nổ 4 kỡ.
Cho HS nờu cấu tạo và chức năng từng bộ phận.
Kết hợp tranh và mụ hỡnh giới thiệu cho HS cỏc kỡ hoạt động của đ.cơ.
Trong đ.cơ 4 kỡ thỡ kỡ nào động cơ sinh cụng?
HĐ3: Tỡm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt:
Tổ chức cho HS thảo luận C1
Nhận xột bổ sung hũan chỉnh cõu trả lời
Trỡnh bày nội dung C2. Viết cụng thức tớnh hiệu suất và yờu cầu HS định nghĩa hiệu suất và nờu tờn từng đại lượng trong cụng thức
HĐ4: Vận dụng:
Yờu cầu HS thảo luận C3,C4,C5
Nhận xột hũan thành cõu trả lời
Cho HS đọc đề C6->hướng dẫn HS cỏch giải 
Gọi HS lờn bảng trỡnh bày 
HS lờn bảng trả lời
Tỡm vớ dụ về động cơ nhiệt
Trỡnh bày điểm giống và khỏc.
Xem ảnh
Xem ảnh và mụ hỡnh
Nờu dự đoỏn cấu tạo
Theo dừi 4 kỡ 
Kỡ 3 sinh cụng
Thảo luận C1 cõu trả lời
Làm theo yờu cầu của GV
Nhúm thảo luận và trả lời C3, C4, C5
Nhận xột
Đọc đề C6
I- Động cơ nhiệt là gỡ?:
Động cơ nhiệt là động cơ trong đú một phần năng lượng của nhiờn liệu bị đốt chỏy được chuyển húa thành cơ năng. 
Bảng tổng hợp về động cơ nhiệt:
* Động cơ đốt ngoài:
-Mỏy hơi nước.
-Tuabin hơi nước
* Đ. cơ đốt trong:
-Đ.cơ nổ 4 kỡ
-Đ.cơ diờzen
-Đ.cơ phản lực.
II- Động cơ nổ 4 kỡ:
1/ Cấu tạo:
Xilanh bờn trong cú pittụng chuyển động.
Pittụng nối với trục bằng bien và tay quay. Trờn trục quay cú gắn vụlăng.
Hai van (xupap) cú thể tự đúng mở khi pittụng chuyển động.
Bugi dựng để đốt chỏy hỗn hợp nhiờn liệu trong xilanh.
2/ Chuyển vận:
Kỡ 1: hỳt nhiờn liệu.
Kỡ 2: nộn nhiờn liệu.
Kỡ 3: đốt nhiờn liệu.
Kỡ 4: thoỏt khớ.
*Trong 4 kỡ chỉ cú kỡ 3 là sinh cụng. Cỏc kỡ khỏc chuyển động nhờ quỏn tớnh của vụlăng.
III-Hiệu suất của động cơ nhiệt:
-Hiệu suất của động cơ nhiệt được xỏc định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển húa thành cụng cơ học và nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra.
.100%
A:cụng động cơ thực hiện (J)
Q:nhiệt lượng do nhiờn liệu tỏa ra (J)
H:hiệu suất 
IV-Vận dụng:
C6:
A = F.s = 70.106 J
Q = m.q = 184.106 J
.100% = .100%
 = 38%
3. Củng cố:
- Động cơ nhiệt là gì? Nêu cấu tạo và chuyển vận của động cơ nổ 4 kì
- Hãy cho biết hiệu suất làm việc của động cơ nhiệt?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 28.1->28.7 SBT
 - Làm bài tập ở bài 29
- Đọc”Cú thể em chưa biết”
-------------------------------------
Ngày soạn: 25 /4/ 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng
Ngày giảng: 8C1: /4/ 2010  (p)(kp)
 8C2: /4/ 2010  (p)(kp)
Tiết 32:
Bài 29: 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I-MỤC TIấU:
Kiến thức:
ễn tập, hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản trong chương NHIỆT HỌC
Trả lời được cỏc cõu hỏi ụn tập.
Làm được cỏc bài tập.
Kỹ năng: 
 - Làm cỏc bài tập
Thỏi độ:
 - Tớch cực khi ụn cỏc kiến thức cơ bản..
II-CHUẨN BỊ: 
 1. HS:
 - Vẽ bảng 29.1. Hỡnh 29.1 vẽ to ụ chữ
2. HS:
- Chuẩn bị trả lời cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập vào vở
III- TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1: ễn tập:
Tổ chưc cho HS thảo luận từng cõu hỏi trong phần ụn tập.
Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.
GV rỳt ra kết luận chớnh xỏc cho HS sửa chữa và ghi vào vở.
HĐ2: Vận dụng:
Tổ chưc cho HS thảo luận từng cõu hỏi trong phần ụn tập.
Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.
GV cho kết luận rừ ràng để HS ghi vào vở.
Nhắc HS chỳ ý cỏc cụm từ : ”khụng phải” hoặc “khụng phải”
Gọi HS trả lời từng cõu hỏi
Cho HS khỏc nhận xột
GV rỳt lại cõu trả lời đỳng
Cho HS thảo luận bài tập 1
Đại diện nhúm trỡnh bày bài giải
Cỏc nhúm khỏc nhận xột
HĐ3: Trũ chơi ụ chũ:
- Giải thớch cỏch chơi trũ chơi ụ chữ trờn bảng kẻ sẳn.
- Mỗi nhúm chọn một cõu hỏi từ 1 đến 9 điền vào ụ chữ hàng ngang.
- Mỗi cõu đỳng 1 điểm, thời gian khụng quỏ 1 phỳt cho mỗi cõu.
- Đoỏn đỳng ụ chữ hàng dọc số điểm tăng gấp đụi (2 điểm), nếu sai sẽ loại khỏi cuộc chơi.
- Xếp loại cỏc tổ sau cuộc chơi
Thảo luận và trả lời.
Tham gia tranh luận cỏc cõu trả lời
Sửa cõu đỳng và ghi vào vở của mỡnh
Thực hiện theo yờu cầu hướng dẫn của GV
HS trả lời cỏc cõu hỏi 
Túm tắt đề bài:
m1= 2kg
t1= 200C
t2= 1000C
c1 =4200J/kg.K
m2= 0.5kg
c1 = 880 J/kg.K
mdầu =?
q= 44.106J/kg
Thảo luận nhúm bài 1
Đại diện nhúm trỡnh bày bài giải
Túm tắt:
F = 1400N
s = 100km =105m
m = 8kg
q = 46.106
H =?
Cỏc nhúm cử đại điện bốc thăm cõu hỏi 
Đại diện nhúm trả lời từng cõu hỏi.
A- ễn tập:
 (HS tự ghi vào vở cỏc cõu trả lời)
B- Vận dụng:
I-Khoanh trũn chử cỏi ở cõu trả lời đỳng:
1.B ; 2B ; 3D ; 4C ; 5C
II- Trả lời cõu hỏi:
Cú hiện tượng khuếch tỏn vỡ cỏc nguyờn tử, phõn tử luụn chuyển động và giữa chỳng cú khoảng cỏch. Khi nhiệt độ giảm thỡ hiện tượng khuếch tỏn diễn ra chậm
Một vật lỳc nào cũng cú nhiệt năng vỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật lỳc nào cũng chuyển động,
Khụng. Vỡ đõy là hỡnh thức truyền nhiệt bằng thực hiện cụng.
Nước núng dần lờn là do cú sự truyền nhiệt từ bếp sang ống nước ; nỳt bật lờn là do nhiệt năng của hơi nước chuyển húa thành cơ năng.
III-Bài tập:
1) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước:
Q = Q1 +Q2
 = m1.c1. rt + m2.c2. rt
 = 2.4200.80 +0.5.880.80
 = 707200 J
Theo đề bài ta cú:
 Qdầu = Q
=> Qdầu = Q= .707200
 Qdầu = 2357 333 J
-Lượng dầu cần dựng:
m = = = 0.05 kg
2) Cụng mà ụtụ thực hiện được:
A =F.s =1 400.100 000=140.106 J
Nhiệt lượng do xăng bị đốt chỏy tỏa ra:
Q =m.q = 8.46.106= 368.106 J
Hiệu suất của ụtụ:
.100%= 100%= 38%
C- TRề CHƠI ễ CHỮ:
1
H
O
N
Đ
O
N
2
N
H
I
E
T
N
A
N
G
3
D
A
N
N
H
I
E
T
4
N
H
I
E
T
L
U
O
N
G
5
N
H
I
E
T
D
U
N
G
R
I
E
N
G
6
N
H
I
E
N
L
I
E
U
7
N
H
I
E
T
H
O
C
8
B
U
C
X
A
N
H
I
E
T

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LY 8 - ( 3 cot - da duoc CM duyet ).doc