Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tuấn

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tuấn

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức

- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương chậm về chất.

2.Kĩ năng

- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương chậm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.

- Vận dụng những phương châm này trong hoạt động giao tiếp.

3. Thái độ

- Giỏo dục HS cách sử dụng các phương châm này trong giao tiếp.

B.CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: SGV, SGK, hướng dẫn thực hiện chuẩn, chuẩn bị giáo án điện tử (Powerpoint)

 2. Học sinh: SGK,đồ dung học tõp,chuẩn bị bài .

*PHƯƠNG PHÁP:

- Phát vấn, đàm thoại, phương pháp động nóo, thảo luận nhúm

C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

* Kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

* Giới thiệu bài

Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại.Vậy Hội thoại là gỡ? -> HS nhớ lại kiến thức đó học ở lớp 8-> GV vào bài mới :Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.

 

doc 290 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : Tiết 1 đến tiết 5
Tiết 1, 2	 Phong cỏch Hồ Chớ Minh;
Tiết 3	Cỏc phương chõm hội thoại;
Tiết 4	Sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh;
Tiết 5	Luyện tập sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tuần 1
Tiết 1,2
 Phong cỏch Hồ Chớ Minh
 - Lờ Anh Trà -
NS:13/ 08/2012
NG:15,18 /08/ 2012
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức
	- Một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và sinh hoạt.
	- í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.
	- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể.
	2. Kĩ năng 
	- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với một vấn đề thuộc lĩnh vực văn húa lối sống.
	3. Thỏi độ
	- Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc Hồ, học sinh cú ý thức tu dưỡng, học tập và rốn luyện theo gương của Bỏc.
B.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK,SGV,hướng dẫn thực hiện Chuẩn,phiếu bài tập, bảng phụ,tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác, chuẩn bị giỏo ỏn điện tử (Powerpoint)
2.Học sinh: SGK, bảng phụ ,Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.
*PHƯƠNG PHÁP: 
 - Phỏt vấn, đàm thoại, thuyết trỡnh, phương phỏp động nóo, thảo luận nhúm
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Kiểm tra bài cũ
	- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
	 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
* Giới thiệu bài: GV trỡnh chiếu .( slides 1-> 10)
	- Em hiểu gỡ về Bỏc Hồ?
- Hs trả lời và GV dẫn dắt vào bài-> các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. GV trỡnh chiếu .( slides 11)
* Bài học : GV trỡnh chiếu .( slides 12) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu xuất xứ văn bản và cho HS ghi.
 GV trỡnh chiếu .( slides 13)
- Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuàHS đọc).
- Nhận xét cách đọc của học sinh.
 Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó
- GV:Xác định kiểu văn bản cho văn bản này?
- HS: Trả lời.
- GV:Văn bản được chia làm mấy phần?
 Nêu nội dung chính của từng phần?
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
- Văn bản trích chia làm 3 phần: 
GV trỡnh chiếu bố cục.( slides 14)
+Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”
Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
+Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ.
+Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳngđịnh ý nghĩa của phong cách văn hoá HC
GV: Tổ chức cho hs thảo luận theo kỹ thuật“khăn phủ bàn”
- HS viết ý kiến cỏ nhõn và nhúm trưởng tổng hợp ý kiến và đại diện trả lời.
- Một học sinh đọc lại đoạn 1. 
GV trỡnh chiếu .( slides 15)
GV: Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?).
HS: - Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Hồ Chí Minh.
GV: Nhận xét gì về cách viết của tác giả?à So sánh một cách bao quát đan xen giữa kể và bình luận.
GV: Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây?
HS: à Khẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng.
GV: Bác có được vốn văn hoá ấy bằng những con đường nào?
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng,Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp súc với nhiều nền văn hoá. Cụ thể là:
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc:
à Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu văn hoá với các dân tộc trên thê giới.
+ Học trong công việc, trong lao động ở mọi lúc, mọi nơi (“Làm nhiều nghề khác nhau”).
+ “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”àHọc hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc.
+ “Chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi các đẹp, cái hay”àTiếp thu có chọn lọc.
+ “Phê phán những tiêu cực của CNTB”
GV:Sửù tieỏp thu raỏt roọng aỏy cuỷa Baực coự sửù choùn loùc hay khoõng?
 HS:Ngửụứi ủaừ tieỏp thu moọt caựch coự choùn loùc tinh hoa vaờn hoaự nửụực ngoaứi.
 GV: Sửù choùn loùc aỏy cho ta bieỏt thoõng qua nhửừng chi tieỏt naứo?
HS:- Khoõng chũu aỷnh hửụỷng moọt caựch thuù ủoọng.
 - Tieỏp thu moùi caựi ủeùp, ủoàng thụứi pheõ phaựn nhửừng haùn cheỏ, tieõu cửùc.
 - Tieỏp thu nhửừng aỷnh hửụỷng quoỏc teỏ treõn cụ sụỷ neàn taỷng vaờn hoaự daõn toọc.
GV choỏt vaứ bỡnh giaỷng naõng cao veà yự thửực hoùc hoỷi, sửù tieỏp thu vaờn hoaự nhaõn loaùi cuỷa cuỷa Chuỷ tũch Hoà Chớ Minh, ủoàng thụứi tớch hụùp giaựo duùc HS yự thửực veà moọt xaừ hoọi hoaứ nhaọp maứ khoõng hoaứ tan trong thụứi ủaùi hieọn nay.
GV: Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
à “Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành một nhân cách rất Việt Nam rất hiện đại”.
à Đó chính là điều kỳ lạ vì Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nước ngoài. Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng
quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tếàNghệ thuật đối lập
=> Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa thế giới: Đó là con ngời rất bình dị rất VN, rất phơng Đông, rất mới, rất hiện đại.
GV trỡnh chiếu .( slides 16,17,18)
HẾT TIẾT 1:
- Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3.
- GV:Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
GV trỡnh chiếu .( slides 20,21,23,24)Quan sỏt những hỡnh ảnh sau và nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh đú ?
- GV:Phong cách sống của Bác được tác giả đề cập tới ở những phương tiện nào? Cụ thể ra sao?
- HS : Trả lời. GV trỡnh chiếu .( slides 25)
(Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”,vở kịch “Đêm trắng”, các văn bản thơ khác).
- Học sinh liên hệ với những bài viết đã sưu tầm được.
GV: Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng, 
cách viết của tác giả?
à Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận một cách tự nhiên,nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà hết sức giản dị). GV trỡnh chiếu .( slides 26)
 GV: Phân tích hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật trên?
=>HS: Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác.
- Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũng giống như các nhà nho nổi tiếng trước đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) –
- GV: Theo tác giả, lối sống của Bác chúng ta cần nhìn nhận như thế nào cho đúng?
-HS: Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam
+ “Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên). GV trỡnh chiếu .( slides 27)
=> Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy được sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc.kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
* Cõu hỏi thảo luận: GV trỡnh chiếu .( slides 28)
Cú bạn học sinh cho rằng “Cỏch sống giản dị đạm bạc của Bỏc Hồ lại vụ cựng thanh cao, sang trọng ”. Em cú đồng ý với ý kiến đú khụng vỡ sao ?
GV: Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì?
- HS: Trả lời.
- GV:Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật?
àNghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận,so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm,dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền triết, thuần đức, danh nho di dưỡng tinh thần, thanh đạm, thanh cao,)
GV: Nêu cảm nhận của bản thân khi học xong văn bản này?
-GV: Nêu ý nghĩa chớnh của văn bản?
- HS: Trả lời.
* GV liờn hệ giỏo dục HS biết trõn trọng, gỡn giữ tinh hoa văn húa của dõn tộc như cỏc kiến trỳc đền , chựa
* Củng cố bài học
- GV cho hs trao đổi với nhau( bằng cỏch em hỏi em trả lời -> GV chốt ý.
-Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta đối với Bác Hồ? Quý trọng, yêu mến, tự hào, biết ơn, noi gương. GV trỡnh chiếu .( slides 29)
I. Tỡm hiểu chung
 *Xuất xứ văn bản
 Văn bản được trớch trong Hồ Chớ Minh và văn húa Việt Nam của tỏc giả Lờ Anh Trà.
 .
II.Đọc- hiểu văn bản
1.Nội dung
 a- Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh 
- Khẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng.
* Sự hiểu biết sõu, rộng về cỏc dõn tộc và văn húa thế giới nhào nặn nờn cốt cỏch văn húa dõn tộc Hồ Chớ Minh.
b.Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh
- Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao của Người.
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ” “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”.
+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu”
 “Chiếc áo trấn thủ”.
 “Đôi dép lốp thô sơ”
+ Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.
+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc” Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”.
* Phong cỏch Hồ Chớ Minh là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là cỏch di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.
2. Nghệ thuật 
- Sử dụng ngụn ngữ trang trọng.
- Vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận.
- Vận dụng cỏc hỡnh thức so sỏnh, cỏc biện phỏp nghệ thuật đối lập.
3. í nghĩa văn bản
- Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cữ xỏc thực, tỏc giả Lờ Anh Trà đó cho thấy cốt cỏch văn húa Hồ Chớ Minh trong nhật thức và trong hành động. Tự đú đặt ra một vấn đề của thời kỡ hội nhập: Tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại, đồng thời phải giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc.
III. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Tỡm một số mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bỏc Hồ.
- Tỡm một số từ Hỏn Việt trong đoạn trớch.
- Xem trước cỏc phương chõm hội thoại
Tuần 1
Tiết 3
CáC PHƯƠNG CHÂM HộI THOạI 
NS:15/ 08/2012
NG:18/08/ 2012
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương chậm về chất.
2.Kĩ năng
- Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương châm về lượng và phương chậm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng những phương châm này trong hoạt động giao tiếp.
3. Thỏi độ
- Giỏo dục HS cỏch sử dụng cỏc phương chõm này trong giao tiếp.
B.CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: SGV, SGK, hướng dẫn thực hiện chuẩn, chuẩn bị giỏo ỏn điện tử (Powerpoint)
 2. Học sinh: SGK,đồ dung học tõp,chuẩn bị bài .
*PHƯƠNG PHÁP: 
Phỏt vấn, đàm thoại, phương phỏp động nóo, thảo luận nhúm
C. HƯỚNG DẪN T ... Gắn bú , thuỷ chung, chõn thành 
- Bự đắp tỡnh yờu thương , bớt đi nỗi bất hạnh 
- Con người dự là đứa trẻ , sẽ cao cả lờn trong tỡnh bạn của mỡnh .
GV: N2:? Những nhu cầu sống nào của trẻ em thiếu tỡnh yờu thương ? 
HS: N2:( Thảo luận nhúm ) 
- Nhu cầu cú bạn , đựơc vui chơi cựng bạn bố 
- Nhu cầu được sống trong tỡnh yờu của những người ruột thịt 
GV: N3:? Tỡnh bạn của A-li-ụ-sa giỳp em hiểu gỡ về tấm lũng của M Go-rơ-ki đối với những con 
người cụ độc đau khổ ? 
HS: N3;( Thảo luận nhúm )
- Tấm lũng nhõn ỏi nõng đỡ, chia sẻ bất hạnh của con người , nhất là trẻ em 
-Cỏch kể đan xen cỏc yếu tố cổ tớch với đời thường , kết hợp tự sự với miờu tả và biểu cảm , tăng cường ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật ...
Củng cố bài học:
- GV hệ thống, khắc sõu ND.
- HS trao đổi với nhau( bằng cỏch hs này đặt cõu hỏi và hs khỏc trả lời -> GV chốt ý
 - Kể túm tắt nội dung truyện. ( HSTB, yếu)
 - Hệ thống lại nội dung bài.
 Nhà văn đó giỳp em những gỡ cần thiết khi em kể chuyện về chớnh mỡnh ? 
(- Sống gắn bú với mọi ng ười để cú nhiều chuỵờn để kể 
- Sẵn lũng đồng cảm với mọi người , nhất là những người bất hạnh )
? Em muốn mỡnh cú những người bạn như A-li-ụ-sa khụng ? Vỡ sao ?
( học sinh tự bộc lộ )
?Tại sao nhà văn khụng đặt tờn cho bọn trẻ?
(để làm cho cõu chuyện về những đứa trẻ thờm khỏi quỏt, đậm chất cổ tớch)
I.Tỡm hiểu chung
 ( SGK)
II. Đọc – hiểu văn bản
1.Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
1.Nội dung
a.Hoàn cảnh đỏng thương của những đứa trẻ
- Ba đứa trẻ nhà Ốp- xi-an- ni – cốp là con nhà quan chức giàu snag nhưng lại là những đỳa trẻ thiếu tỡnh thương, mẹ mất sớm, chỳng phải sống với dỡ ghẻ và ngừi cha độc đoỏn.
- A-Li-ễ-Sa: bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ụng bà ngoại, bà hiền hậu, ụng thỡ rất dữ đũn, thường bị ụng đỏnh
b.Tỡnh cảm trong sỏng, đẹp đẽ của những đứa trẻ
- Những đứa trẻ dễ dàng tỡm thấy sự đồng cảm và trở thành những người bạn thõn thiết.Điều này được thể hiện ở những cõu chuyện của chỳng hằng ngày, ở những điều mà A- li- ụ- sa tin tưởng trong thế giới cổ tớch. Bất chấp sự cấm đoỏn, tỡnh bạn giữa những đứa trẻ vẫn thõn thiết
2.Nghệ thuật
-Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tớch lồng trong nhau thể hiện tõm hồn trong sỏng, khỏt khao tỡnh cảm của những đứa trẻ. 
- Kết hợp giữa kể với tả và biểu cảm làm cho cõu chuyện về những đứa trẻ được kể chõn thực, sinh động và đầy cảm xỳc.
3.í nghĩa
- Đoạn trớch thể hiện tỡnh bạn tuổi thơ trong sỏng, đẹp đẽ và những khao khỏt tỡnh cảm của những đứa trẻ.
III.Hướng dẫn tự học
- Học bài.
- Đọc và nhớ một số chi tiết thể hiện kớ ức bền vững của nhõn vật “ tụi” về tỡnh bạn tuổi thơ.
	Ngày soạn: 15/12/2011
	Ngày dạy:17/12/2011
Tiết 86: tập làm thơ 8 chữ (tiếp tiết 54)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc chắc hơn về thơ 8 chữ , nhận diện thơ 8 chữ.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành tập làm thơ 8 chữ theo 1 chủ đề tự chọn hoặc do giáo viên định hớng.
 3. Thái độ: áo dục học sinh ý thức thực hành làm thơ tám chữ.
B.CHUẨN BỊ :
	1.Giỏo viờn :- Giỏo ỏn, SGK, sỏch Chuẩn kiến thức, bảng phụ
	2. Học sinh :- Soạn bài, bảng phụ
PHƯƠNG PHÁP: 
Vấn đỏp giải thớch minh họa, phõn tớch, thảo luận, động nóo
C.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cảm nhận của em về văn bản "Những đứa trẻ"
* Giới thiệu bài
- HS giới thiệu bài -> GV chốt ý và vào bài mới.
* Bài học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*ôn lại lí thuyết về thể thơ 8 chữ:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại thể thơ 8 chữ:
	 Bài thơ 8 chữ dài ngắn (số câu) không hạn định, mỗi câu thơ có 8 tiếng.
Cách gieo vần : vần chân, vần liền, vần cách, vần ôm.
a. Vần chân và vần liền: Cứ 2 câu đi liền , chữ cuối mỗi câu vần với nhau. Cứ 2 vần bằng, tiếp theo 2 vần trắc, rồi lại 2 vần bằng, đan cài vào nhau đều đặn nh thế
 Nhớ rừng (Thế Lữ)
	- Chợ Tết (Đoàn Văn Cừ)
	- Bếp lửa (Bằng Việt)
Cho ta rõ sự đa dạng và sự biến hoá đa dạng của nhịp thơ. Có thể chia thành 2 loại: nhịp lẻ và nhịp chẵn  Lúc đọc thơ, ngâm thơ cần ý thức đợc điều đó.
Giáo viên lu ý học sinh:	
 Trong nền thi ca Việt Nam, từ 1930 nay mới thấy xuất hiện thơ 8 chữ.
 Mỗi bài thơ 8 chữ thờng xen vào vài câu thơ 7 chữ 9 chữ hoặc 10 chữ.
* Thực hành làm thơ 8 chữ:
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, làm thơ 8 chữ theo chủ đề tự chọn
+ Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông Chú ý về vần
+ Học tập, kỉ niệm với ngời thân và nhịp thơ
- Từng nhóm đọc phần chuẩn bị của nhóm mình, nêu ý tởng
- Nhóm khác nhận xét, giáo viên cho điểm từng nhóm.
- Giáo viên chọn 1 bài hay, chọn 1 học sinh có giọng đọc diễn cảm trình bày cho cả lớp nghe.
I. Tỡm hiểu chung
 1. ễn lại lí thuyết về thể thơ 8 chữ:
Ví dụ:	a)Ta sống mãi / trong tình thơng / nỗi nhớ :	3 - 3 - 2
Vần lẻ:Thuở tung hoành / hống hách những ngày xa	3/5
Vần chẵn:Nhớ cảnh sơn lâm / bóng cả / cây già. 	4 - 2 - 2
- 5/5 :Với tiếng gió gào ngàn / với giọng nguồn thét núi
Với khi thét / khúc trờng ca dữ dội	(3 - 5)
Ta bước chân lên / dõng dạc đờng hoàng	(4 - 4)
Lợn tấm thân / nh sóng cuộn nhịp nhàng	(3 - 5)
Vờn những đám âm thầm / cỏ sắc	(5 - 2)	("Nhớ rừng" - Thế Lữ)
b)	Tám năm ròng / cháu cùng bà nhóm lửa	(3/5)
(vần lẻ)	Tu hú kêu / trên những cánh đồng xa	(3/5)
	Khi tu hú kêu / bà còn nhớ không bà.	(4/5)
(vần chẵn)	Bà hay kể chuyện / những ngày ở Huế	(4/4)
	Tiếng tu hú / sao mà tha thiết thế	(3 - 5)
II. Thực hành làm thơ 8 chữ:
Giáo viên chọn 1 bài hay, 
Cánh đồng xa cò trắng gọi nhau về.
Có con nghé trên lng bùn ớt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cầu tre.
	 (Lưu Quang Vũ)
III.Hướng dẫn tự học
Về nhà hoàn thành bài thơ đó làm.
Học bài tuần sau kiểm tra HKI.
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG 
PHẦN TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến Thức:
 - Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thỏi, đặc điểm, tớnh chất.
 - Sự khỏc biệt giữa cỏc từ ngữ địa phương.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận biết một số từ ngữ thuộc cỏc phương ngữ khỏc nhau.
- Phõn tớch tỏc dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản.
 3. Thỏi độ: 
 - Biết sử dụng đỳng từ phổ thụng và từ địa phương trong giao tiếp.	
B.CHUẨN BỊ :
	1.Giỏo viờn :
 - Giỏo ỏn, SGK, sỏch Chuẩn kiến thức, bảng phụ
	2. Học sinh :
	- Soạn bài, bảng phụ
PHƯƠNG PHÁP: 
Vấn đỏp giải thớch minh họa, phõn tớch, thảo luận.
C.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
* Giới thiệu bài
- Nhằm bổ sung kiến thức về từ ngữ địa phương và hiểu thờm về sự phong phỳ
* Bài học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- 1HS đọc yờu cầu bài tập
GV: Tỡm trong phương ngữ em đang sử dụng, hoặc một phương ngữ mà em biết những từ ngữ: Chỉ cỏc sự vật, hiện tượng, khụng cú tờn gọi trong cỏc phương ngữ khỏc và trong ngụn ngữ toàn dõn.
- Trỡnh bày phần chuẩn bị trước lớp.
- HS khỏc theo dừi, nhận xột, bổ sung (nếu cú ).
- GV đỏnh giỏ.
1HS đọc yờu cầu bài tập
- Trỡnh bày miệng trước lớp.
- HS khỏc nghe , nhận xột, bổ xung.
- GV đỏnh giỏ.
? Cỏc từ chụm chụm, sầu riờng cú từ ngữ khỏc tương đương khụng?
- HS: Trả lời
- GV: như vậy cỏc từ trờn khụng xuất hiện ở cỏc địa phương khỏc mà chỉ xuất hiện ở một số địa phương nhất định
- Một số từ ngữ này cú thể chuyển thành từ ngữ toàn dõn vỡ những sự vật, hiện tượng mà những từ ngữ này gọi tờn. Vốn chỉ xuất hiện ở một địa phương, nhưng sau đú dần phổ biến trờn cả nước.
- HS : Đọc yờu cầu bài tập
 - Làm bài tập, trỡnh bày trước lớp.
- Nhận xột, bổ xung
- HS : Đọc yờu cầu bài tập.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 4
GV: Tỡm từ ngữ địa phương
GV: Cỏc từ ngữ này thuộc phương ngữ nào.
GV: Tỏc dụng của từ ngữ địa phương trong đoạn trớch
Củng cố bài học
GV hệ thống bài:
 + Vai trũ của từ ngữ địa phương.
 + Cỏch sử dụng từ ngữ địa phương
- HS trao đổi với nhau( bằng cỏch hs này đặt cõu hỏi và hs khỏc trả lời -> GV chốt ý
I.Tỡm hiểu chung
1. Sự phong phỳ của phương ngữ trong tiếng việt 
a.Chỉ cỏc sự vật, hiện tượng, khụng cú tờn gọi trong cỏc phương ngữ khỏc và trong ngụn ngữ toàn dõn.
- VD: Sầu riờng ,chụm chụm (Nam bộ) nhứt (Nghệ An –Hà Tĩnh)
- Loong boong: cũn gọi là lũn bon, bũn bon, một loại cõy ăn quả, lỏ kộp lẻ, quả trũn thành chựm, cú 5 mỳi, 5 vỏch ngăn, cựi ngọt. Cõy loong boong đặc biệt thớch nghi với những vựng như: Đại Lộc, Tiờn Phước.
- Khoai chà: Khoai nấu chớn chà lờn rổ thưa cho vụn, phơi khụ, dành làm thực phẩm, đặc sản của Quảng Nam.
- Rau bỏt bỏt: Một cõy leo, lỏ cú hỡnh chõn vịt hoặc lục giỏc, thường được hỏi làm rau ăn, mọc phổ biến ở vựng Quảng Nam, Đà Nẵng.
- Tắc rỏng : Một loại ghe, xuồng ở Nam Bộ.
Cỏi núp: Bao lớn đan bằng cúi để chui vào nằm trỏnh muỗi, phổ biến ở Nam Bộ.
b. Đồng nghĩa nhưng khỏc về õm với từ ngữ trong cỏc phương ngữ khỏc hoặc trong ngụn ngữ toàn dõn.
 Bắc Trung Nam
 mẹ Mạ mỏ
 bố ba, bọ ba, tớa
 quả trỏi trỏi
 bỏt chộn chộn
 thấy chộ thấy
 ( ăn) vụng chựng vụng , lộn
 xấu hổ mắc tịt, dị măc cỡ
 xa ngỏi xa
c. Đồng õm nhưng khỏc về nghĩa với từ ngữ trong cỏc phương ngữ khỏc hoặc trong ngụn ngữ toàn dõn.
- Hũm: + ở miền Bắc: chỉ một số đồ đựng cú nắp đậy.
 + ở miền Trung, Nam: Chỉ ỏo quan( quan tài).
- Nún: + miền Trung và từ ngữ toàn dõn: chỉ một thứ đồ dựng làm bằng lỏ, để đội đầu, cú hỡnh chúp.
 + miền Nam: Chỉ nún và mũ núi chung.
- Bắp: + miền Bắc: Cú thể dựng chỉ bắp chõn, tay 
 + miền Trung , Nam: chỉ bắp ngụ.
2. Lý giải cỏc hiện tượng phương ngữ trờn:
- Những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a khụng cú từ ngữ tương đương trong phương ngữ khỏc và trong ngụn ngữ toàn dõn vỡ: Cú những sự vật,hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng khụng xuất hiện ở địa phương khỏc do cú sự khỏc biệt giữa cỏc vựng miền về điều kiện tự nhiờn, đặc điểm tõm lý, phong tục tập quỏn. Tuy nhiờn sự khỏc biệt đú khụng quỏ lớn. (Từ ngữ thuộc nhúm này khụng nhiều) 
Vớ dụ 3: (SGK /175)
- Hai bảng mẫu ở bài tập 1- bảng b, c.
- Từ ngữ toàn dõn ở bảng b – từ ngữ ở miền Bắc: cỏ quả, lợn, ngó, ốm.
- Cỏch hiểu thuộc ngụn ngữ toàn dõn: ốm- bị bệnh.
Vớ dụ 4: (SGK/ 176)
- Những từ ngữ địa phương trong đoạn trớch: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ thuộc phương ngữ Trung được dựng phổ biến ở cỏc tỉnh: Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn – Huế. 
- Tỏc dụng gúp phần thể hiện chõn thực hơn hỡnh ảnh của một vựng quờ và tỡnh cảm, suy nghĩ, tớnh cỏch của một người mẹ trờn vựng quờ ấy; làm tăng sự sống động, gợi cảm của tỏc phẩm
III. Hướng dẫn tự học
HD học sinh về nhà:
 + Tiếp tục hoàn thiện bài tập
 + Điền thờm một số từ ngữ, cỏch hiểu vào bảng đó lập ở lớp.
 + Soạn: “Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm..”
* Bài học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 4: 
*Hoạt động 5:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(2).doc