Giáo án môn Toán 11 - Hàm trùng phương

Giáo án môn Toán 11 - Hàm trùng phương

 I/ Mục tiêu :

 1/ Kiến thức :

Học sinh nắm được các bước khảo sát hàm trùng phương , nắm rõ các dạng của đồ thị hàm số

 2/ Kĩ năng:

 Thành thạo các bước khảo sát ,vẽ được đồ thị trong các trường hợp

 3/ Tư duy và thái độ :

 Rèn luyện tư duy logic

 Thái độ cẩn thận khi vẽ đồ thị

 Tích cực trong học tập

 II/ Chuẩn bị về phương tiện dạy học :

 GV: giáo án ,bảng phụ , phiếu học tập

 HS: học kỹ các bước khảo sát h/s ,xem lại cách giải pt trùng phương

 Phiếu học tập

 

doc 4 trang Người đăng thu10 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 11 - Hàm trùng phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4/8/08 hàm trùng phương 
Tiết : (1 tiết) ( chương trình chuẩn)
 	 I/ Mục tiêu :
 	1/ Kiến thức :
Học sinh nắm được các bước khảo sát hàm trùng phương , nắm rõ các dạng của đồ thị hàm số 
 	2/ Kĩ năng:
 Thành thạo các bước khảo sát ,vẽ được đồ thị trong các trường hợp 
 	3/ Tư duy và thái độ :
 Rèn luyện tư duy logic 
 Thái độ cẩn thận khi vẽ đồ thị 
 Tích cực trong học tập 
 II/ Chuẩn bị về phương tiện dạy học :
 GV: giáo án ,bảng phụ , phiếu học tập 
 HS: học kỹ các bước khảo sát h/s ,xem lại cách giải pt trùng phương 
 Phiếu học tập 
 III/ Phương pháp : 
 Đặt vấn đề ,giảI quyết vấn đề ,xen kẻ hoạt động nhóm 
 IV/ Tiến hành dạy học : 
 1/ -ổn định lớp :
 2/ -Bài cũ : - hãy nêu các bước khảo sát hàm số ?
 - cho h/s y=f(x)=-2 -+3 . hãy tính f(1)=? Và f(-1)=?
 3/ -Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: 
 GIới thiệu cho hs dạng của hàm số 
HĐ2: Nêu h/s trong vd3 sgk để HS khảo sát 
H1? Tính 
H2? Hãy tìm giao điểm của đồ thị với trục ox?
H2? Tính f(-x)=?
 F(x)=?
H3?hãy kết luận tính chẵn lẽ của hs? 
H4? Hãy nhận xét hình dạng đồ thị 
HĐ3:phát phiếu học tập 1 cho hs
*GV: gọi các nhóm lên bảng trình bày và chỉnh sửa 
*GV: nhấn mạnh hình dạng của đồ thị trong trường hợp : a>0;a<0
HĐ4: thực hiện vd4 sgk 
H1? Tính 
H2? Hãy tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành
HĐ5: Cho HS ghi bảng phân loại 4 dạng của hàm trùng phương vào vở và nhận xét hình dạng đồ thị trong 4 trường hợp.
 Củng cố toàn bài:
 Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt đông 5 SGK
Nhận dạng h/s và cho 1 số vd về dạng đó 
Thực hiện các bước khảo sát dưới sự hướng dẫn của GV 
Tìm giới hạn của h/s khi x
Giải pt :y=0
f(-x)=
f(x)=
h/s chẵn 
Nhận oy làm trục đối xứng 
HS chia 4 nhóm để thực hiện hoạt động 
HS: thực hiện các bước khảo sát dưới sự hướng dẫn của GV
Tìm giới hạn của h/s khi x
Giải phương trình y=0
1. Hàm số y=a
 (a
Vd1:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của h/s:
 Y=
 Giải
 a/ TXĐ: D=R
 b/ Chiều biến thiên :
 * 
 * hoặc x=0 
 x=
 x=0
 *giới hạn :
BBT
x
- -1 0 1 + 
 - 0 + 0 - 0 +
y
+ -3 + 
 -4 -4
 c/ giao điểm với các trục toạ độ :
 giao điểm với trục tung : A(0;-3)
 giao điểm với trục hoành : 
 B(-;0); C ( ;0) 
Hàm số đã cho là một hàm số chẵn do đó đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
VD: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
 y= --x+
 Giải:
* TXĐ: D=R.
* y’=-2x-2x
* y’ =0 x=0 y=
* Giới hạn:
* BBT
x
- 0 +
y’
 + 0 -
y
-	
* Đồ thị:
Hàm số đã cho là hàm số chẵn do đó đò thị nhận trục tung là trục đối xứng.
 VD2: Hai hàm số sau có y’=0 có một nghiệm:
1) y=
2)y= -
V. Phục lục:
- Phiếu học tập:(HĐ4)
- H1? Kháo sát hàm số : y=-x(C).
- H2? Trên cùng một hệ trục toạ độ hãy vẽ đt y=m (d).
H3? Xét vị trí tương đối của đồ thị (C) và (d) từ đó rút ra kết luận về tham số m.

Tài liệu đính kèm:

  • docHtrungphuong.doc