* Kỹ thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
*Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
* Thái độ:Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II.CHUẨN BỊ:
ã GV: Bài soạn, SGK, Bảng phụ
ã HS bảng nhóm, bút viết bảng.
Tuần 5 Tiết 13 Ngày soạn:19/09/2010 Ngày dạy :20/09/2010 Tiết 13: Luyện tập I.Mục tiêu: * Kỹ thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. *Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. * Thái độ:Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. II.Chuẩn bị: GV: Bài soạn, SGK, Bảng phụ HS bảng nhóm, bút viết bảng. III.tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp (1') 2..Kiểm tra bài cũ (8 ph). Giáo viên -Câu 1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát. áp dụng: Tính 102 = ?; 53 = ? -Câu 2: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát? áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. 33.34 = ?; 52. 57 = ?; 75. 7 = ? Học sinh -HS 1: Phát biểu như SGK trang 26. 102 = 10.10 = 100 53 = 5.5.5 = 125 -HS 2: Phát biểu như SGK trang 27. BT: 33.34 = 33+4 = 37 52.57 = 52+7 = 59 75.7 = 7 5+1 = 76 -Các HS khác nhận xét 3.Luyện tập (30 ph). Hoạt động của GV và HS T Nội dung ghi bảng -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm BT 61/28 SGK, các HS khác làm vào vở. -Cho nhận xét kết quả. -Gọi 2 HS cùng lên bảng mỗi em làm 1 câu a hoặc b BT62/28 SGK. -Yêu cầu các HS khác làm vào vở. -Hai HS cùng lên bảng làm cùng một lúc. -Các HS khác làm vào vở. -Cho nhận xét. -Hỏi: Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị lũy thừa? -Trả lời: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số1. -Yêu cầu làm BT 63/28 SGK - HS làm BT 63/28 SGK -Cho HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? Tại sao sai? -3 HS đứng tai chỗ trả lời và giải thích -Gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính. - 4 HS lên bảng làm đồng thời -HS khác làm vào vở -Cho nhận xét và sửa chữa. -HS nhận xét và sửa chữa bài sai. -Yêu cầu làm BT 65/29 theo nhóm vào bảng con -HS làm BT 65/29 theo nhóm -Cho các nhóm lên báo cáo. - HS: Các nhóm lên treo kết quả. -Nhận xét và cho điểm động viên. -Yêu cầu đọc kỹ đầu bài 66/29 SGK -Cho dự đoán 11112 = ? -Cho dùng máy tính kiểm tra -Tự đọc kỹ đầu bài -Dự đoán -Dùng máy tính kiểm tra kết quả 10’ 5’ 5’ 10’ I.Dạng 1: Viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa 1)BT 61/28 SGK 8 = 23; 16 = 42 = 24; 27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 9 2 = 34; 100 = 102. 2)BT 62/28 SGK HS1: a) 102 = 100 103 = 1000; 104 = 10000; 105 = 100 000; 106 = 1000 000. HS2: b) 1000 = 103; 1000 000 = 106; 1 tỉ = 109; 10000 = 1012 12 chữ số 0 II.Dạng 2: Đúng sai 2)BT 63/28 SGK a)23.22 = 26 Sai (nhân mũ) b)23.22 = 25 Đúng (q.tắc) c)54.5 = 54 Sai (0 tính mũ) II.Dạng 3: Nhân lũy thừa 3)BT 64/29 SGK a)23.22.24 = 2 3+2+4= 29 b)102.103.105 = 10 2+3+5 = 1010 c)x.x5 = x 1+5 = x6 d)a3.a2.a5 = a 3+2+5 = a10 IV.Dạng 4: So sánh 2 số 4)BT65/29 SGK Cho biết số lớn hơn a)23 và32 23 =8; 32 = 9 ế 8<9 hay 23<32 b)24 và 42 24 = 16; 42 = 16 ế24 = 42 c)25 và 52 25 = 32; 52 = 25 ế 25>52 d)210 = 1024 >100 hay 210>100 5)BT66/29SGK 112 = 121 1112 = 12321 ế 11112 = 1234321 4. Củng cố (5 ph). Giáo viên -Y.Cầu nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số a? -Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Học sinh -Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. -Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. 5.Hướng dẫn về nhà (2 ph). Bài tập 90 ế 93/13 SBT. BàI 95/14 SBT cho HS khá. Đọc trước bài chia hai lũy thừa cùng cơ số. Tuần 5 Tiết 14 Ngày soạn:19/09/2010 Ngày dạy :20/09/2010 CHIA HAI LUYế THệỉA CUỉNG Cễ SOÁ I – Muùc tieõu: * Kieỏn thửực: Hoùc sinh naộm ủửụùc coõng thửực chia 2 luừy thửứa cuứng cụ soỏ – qui ửụực a0 = 1 (a ạ 0) * Kyừ naờng: Hs bieỏt chia 2 luừy thửứa cuứng cụ soỏ. * Thaựi ủoọ: Reứn luyeọn cho hs tớnh chớnh xaực khi vaọn duùng caực qui taộc nhaõn chia 2 luừy thửứa cuứng cụ soỏ. II- Chuaồn bũ: GV: Baứi soaùn, SGK, SBT, Baỷng phuù HS: Vụỷ ghi, SGK, Baỷng nhoựm, MTBT III – Tieỏn trỡnh leõn lụựp: 1. OÅn ủũnh lụựp(1’) 2. Kieồm tra 15 phuựt 3 – Baứi mụựi: Chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS Noọi dung ghi baỷng ND1: Vớ duù: Laứm ?1; ?2 - Sửỷ duùng kt: Neỏu a.b = c (a,b ạ 0) thỡ c:a = b vaứ c:b = a Hẹ2: Tửứ keỏt quaỷ treõn ta coự a4.a5 = a9, tửụng tửù nhử treõn coự theồ suy ra keỏt quaỷ naứo ? (a ạ 0) a9:a5 = a4 (= a9-5) ; a9:a4 = a5 (= a9-4) ND2: Toồng quaựt: Hẹ1: Vớ duù treõn => qui taộc chia 2 luừy thửứa cuứng cụ soỏ am:an vụựi m>n Gv noựi theõm trong pheựp chia cho a phaỷi coự ủk a ạ 0 Hẹ2: Trụỷ laùi vaỏn ủeà ủaàu tieỏt a10:a2 = ? Giửừ nguyeõn cụ soỏ Trửứ (khoõng chia) caực soỏ muừ. Laứm baứi 67 Hẹ3: am:an vụựi m>n. Neỏu m = n thỡ sao? 54:54 = ? ; am:am = ? (a ạ 0) Sửỷ duùng kt: b:b=1 (b ạ 0) Tửứ ủoự ta qui ửụực a0=1 (a ạ 0) Coõng thửực am:an = am-n (a ạ 0) ủuựng caỷ m ³ n ? Laứm ? 2 ND3: Chuự yự - Gv hd hs vieỏt soỏ 2475 dửụựi daùng toồng caực luừy thửứa cuỷa 10 nhử trong Sgk. - Laứm ? 3 1. Vớ duù 57:53 = 54; 57:54 = 53 a9 : a5 = a4 2. Toồng quaựt Hs dửù ủoaựn vaứ => daùng toồng quaựt am:an = am-n a10:a2 = a10-2 = a8 54:54 = 54-4 = 50 = ? am:am = am-m = a0 = ? a0 = 1 Quan saựt am:an = am-n (a ạ 0, m³n) 712:74 = 78, x6:x3 = x3 (x ạ 0); a4:a4=1 (a ạ 0) 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100 4 – Cuỷng coỏ(5’): Laứm baứi 68 5 – Hửụựng daón(2’): Laứm baứi 69, 70, 71 Daùng toồng quaựt cuỷa baứi taọp 72 13 + 23 + 33 + + n3 = (1+2+3++n)2 vụựi n ẻ N* BT hs khaự 99; 100; 101; 102 Sbt lụựp 6 Tuần 5 Tiết 15 Ngày soạn:21/09/2010 Ngày dạy :20/09/2010 Thứ tự thực hiện các phép tính I.Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính. * Kỹ năng:HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II.chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài 75/32 SGK. HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III.tiến trình dạy - học: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5 ph). Giáo viên -Gọi một HS lên bảng -yêu cầu chữa BT 70/30 SGK: Viết số 987; 2564 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. -Đi kiểm tra vở BT của HS. -Gọi HS khác nhận xét bài làm. Học sinh BT 70/30 SGK -HS 1: 987 = 9.102 + 8.10 + 7.100 2564 = 2.103 + 5.102 + 6.10 + 4.100 -HS khác nhận xét, sửa chữa nếu cần. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung -Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ về biểu thức? -Vài HS lấy ví dụ để GV ghi lên bảng. -Mỗi số cũng được coi là một biểu thức: Ví dụ số 5. -Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính 7’ 1)Nhắc lại về biểu thức: -Ví dụ: (7 + 4 ).2; 12:6.2; 32-7; 5 -Chú ý : SGK -ở tiểu học đẵ biết thực hiện phép tính, em nào nhắc lại được thứ tự thực hiện phép tính? +Dãy phép tính chỉ có cộng và trừ hoặc nhân và chia: Làm từ trái sang phải. +Dãy phép tính có cả cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa: Nhân chia trước cộng trừsau -Nhắc lại hai trường hợp Yêu cầu lên bảng làm vd 8’ 2.Thứ tự thực hiện phép tính: a)Biểu thức không có dấu ngoặc: -Chỉ có cộng,trừ hoặc nhân và chia: *48-32+8 = 16+8 = 24 *60:2.5 = 30.5 = 150 -Có cả cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa: *4.32-5.6 = 4.9-5.6 = 36-30 = 6 *33.10+22.12 = 27.10+4.12 = 270+48 = 318 -Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào? -Gọi 2 HS lên bảng làm VD -Yêu cầu HS khác làm vào vở. -Cho nhận xét , sửa chữa. -Cho điểm động viên HS làm đúng. ?1 -Yêu cầu làm -Gọi 2 Hs xung phong lên bảng làm. -Cho nhận xét, sửa chữa. -Cho điểm động viên. -Đưa bảng phụ: 1 bạn HS làm như sau: +2.52 = 102 = 100 +62:4.3 = 62:12 = 3 -Hỏi đúng hay sai? -Cho điểm động viên. -Nhắc lại để HS thực hiện phép tính đúng qui ước. ?2 -Cho hoạt động nhóm làm bài 12’ b)Biểu thức có dấu ngoặc: Làm theo thứ tự: ( ), [ ], { }. *100:{2[52-(35-8)]} ?1 = 100:{2[52-27]} = 100: {2.[52-27]} = 100:{2.25} = 100:50 = 2 *80-[130-(12-4)2] = 80-[130-82] = 80-[130-64] = 80-66 = 14 c) Tính: *62:4.3 + 2.52 *2(5.42 – 18) = 36:4.3 + 2.25 = 2(5.16 – 18) = 9.3 + 2.25 = 2(80– 18) = 27 + 50 = 77 = 2.62 = 124 d) Tìm x Є N *(6x-39):3 = 201 *23+3x = 56:53 6x-39 = 201.3 23+3x = 53 6x = 603+39 3x = 125-23 x = 642:6 x = 102:3 x = 107 x = 34 ơ 4. Củng cố:(10 ph) 11 15 5 60 15 12 -Yêu cầu nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính -Treo bảng phụ BT 75/32 SGK, yêu cầu HS lên điền ô -Yêu cầu làm BT 76/32 SGK -Lưu ý có thể còn các cách viết khác 3.Bài tập a)BT 75/32 SGK: Điền số +3 ´4 ´3 -4 b)BT 76/32 SGK: Dùng bốn chữ số 2 22:22 = 1 2:2+2:2 = 2 (2+2+2+):2 = 3 2+2-2+2 = 4 E.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). Học thuộc phần đóng khung trong SGK. BTVN:73, 74,77,78/32,33 SGK: 104, 105/15 SBT Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Tài liệu đính kèm: