Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010

I. Mục Tiêu:

- Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.

- Kĩ năng:+ Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.

 + Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

 II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

- Học sinh: Máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình dạy học:

1. Phương pháp sử dụng: Thảo luận hợp tác theo nhóm.

2. Bài dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph)

GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.

1. Tính nhanh:

a, 155 + 21 + 45 + 79

b, 19. 54 + 19. 46

c, 5.37.20

2. Tìm số tự nhiên x, biết:

a, x: 7 = 3

b, 8(x-5) = 0

GV: Gọi Hs nhận xét. HS: Lên bảng kiểm tra bài cũ.

HS:

1. Tính nhanh

a, =(155+45)+(21+79)= 300 2đ

b, =19(54+46) = 19.100 = 1900 2đ

c, = (5.20).37 = 100.37 = 3700 2đ

HS 2: Tìm x.

a, x= 3.7 = 21 2đ

b, Suy ra : x-5 = 0 nên x= 5 2đ

HS: Nhận xét.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 – Tiết 10 	Ngày dạy: 14/9/2009
LUỵÊN TậP 1
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp sử dụng: Thảo luận hợp tác theo nhóm.
III.Tiến trình dạy học:
1. Ôn định lớp:
2. Bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ:
- HS1: Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a - b = x.
 áp dụng: 425 - 257 ; 91 - 56
 625 - 46 - 46 - 46.
- HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép tính trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không ?
Cho VD.
GV: Gọi HS nhận xét. GV cho điểm
- Đáp: Khi a b
- Không phải khi nào ta cũng thựcc hiện được pháp trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b, 
VD: a= 2 b = 5
HS: Nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập (30 ph)
GV: Gọi HS nhắc lại một số nội dung kiến thức và sau đó thực hiện làm các bài tập.
Dạng 1: Tìm x.
a) (x - 35) - 120 = 0.
b) 124 + (118 - x) = 217.
c) 156 - (x + 61) = 82.
d) (x + 25) – 65 = 15
GV: Cho HS tiến hành thảo luận nhóm sau đó gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét.
- Sau mỗi bài cho HS thử lại xem giá trị của x có đúng yêu cầu không ?
Dạng 2: Tính nhẩm.
GV: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn của bài 48, 49 . Sau đó vận dụng để tính nhẩm.
- Yêu cầu HS thực hiện tính.
GV: Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài tập 70 .
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: Bài 51 .
GV hướng dẫn các nhóm làm bài tập 51 trước khi HS tiến hành thảo luận.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV và tiến hành thảo luận nhóm giải các bài tập. Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Dạng 1: Tìm x.
a) (x - 35) - 120 = 0
 x - 35 = 120
 x = 120 + 35
 x = 155.
b) 124 + (118 - x) = 217
 118 - x = 217 - 124
 118 - x = 93
 x = 118 - 93 = 25.
c) 156 - (x + 61) = 82
 x + 61 = 156 - 82
 x = 74 - 61 = 13.
d) (x + 25) – 65 = 15
 x + 25 = 15 + 65
 x = 80 – 25 = 55.
HS: Nhận xét.
HS: Tiến hành thử lại các giá trị của x.
Dạng 2: Tính nhẩm .
HS: 
- Đọc đề bài và hướng dẫn của bài toán.
- Thực hiện tính.
Bài 48:
35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2)
 = 33 + 100 = 133
46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1)
 = 45 + 30 = 75.
Bài 49:
321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4)
 = 325 - 100
 = 225.
1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3)
 = 1357 - 1000 = 357.
HS: Nhận xét.
Bài 70: 
a) S - 1538 = 3425.
S - 3425 = 1538.
Dựa vào mỗi quan hệ các thành phần phép tính , ta có ngay kết quả .
b) D + 2451 = 9142.
 9142 - D = 2451.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 51:
 Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng 15.
 4 9 2
 3 5 7 
 8 1 6 .
HS: Nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố (6 ph)
- Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được.
- Nêu cách tìm các thành phần (Số trừ, số bị trừ) trong phép trừ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Làm các bài tập: 64, 65, 66, 67 , 74 .
 Tuần 4 – Tiết 11 	Ngày dạy: 15/9/2009 
LUỵÊN TậP 2
I. Mục Tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
- Kĩ năng:+ Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.
 + Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1. Phương pháp sử dụng: Thảo luận hợp tác theo nhóm.
2. Bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
1. Tính nhanh:
a, 155 + 21 + 45 + 79
b, 19. 54 + 19. 46
c, 5.37.20
2. Tìm số tự nhiên x, biết: 
a, x: 7 = 3
b, 8(x-5) = 0
GV: Gọi Hs nhận xét.
HS: Lên bảng kiểm tra bài cũ.
HS:
1. Tính nhanh
a, =(155+45)+(21+79)= 300 2đ 
b, =19(54+46) = 19.100 = 1900 2đ
c, = (5.20).37 = 100.37 = 3700 2đ
HS 2: Tìm x.
a, x= 3.7 = 21 2đ
b, Suy ra : x-5 = 0 nên x= 5 2đ
HS: Nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập (27 ph)
 GV: Lần lượt tiến hành cho HS thảo luận nhóm để thực hiện làm các bài tập.
Dạng 1: Tính nhẩm.
GV:
- Yêu cầu HS làm bài tập 52.
a) GV hướng dẫn: Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp.
b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp.
c) áp dụng tính chất:
 (a + b) : c = a : c + b : c.
GV: Gọi Hs nhận xét.
Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế.
GV: 
- Yêu cầu HS làm bài 53 .
- Ta giải bài toán như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài tập 54.
Muốn tính được số toa ít nhất phải làm thế nào ?
GV: Gọi Hs nhận xét.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV:
- Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài 55 .
HS: Lần lượt tiến hành thảo luận nhóm và lên bảng trình bày các bài tập.
Dạng 1: Tính nhẩm:
HS: Thực hiện tính nhẩm.
Bài 52:
a) 14 . 50 = (14 : 2) (50 . 2)
 = 7 . 100 = 700.
 16 . 25 = (16 : 4) (25 . 4)
 = 4 . 100 
 = 400.
b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2)
 = 4200 : 100
 = 42.
 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4)
 = 5600 : 100
 = 56.
c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12
 = 120 : 12 + 12 : 12
 = 10 + 1 = 11.
96 : 8 = (80 + 16) : 8
 = 80 : 8 + 16 : 8
 = 10 + 2 = 12.
HS: Nhận xét.
Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế.
Bài 53:
2100 : 2000 = 10 dư 1000.
Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II.
 Bài 54:
Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là:
 8 . 12 = 96 (người).
 1000 : 96 = 10 dư 40.
Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du
 lịch là 11 toa.
HS: Nhận xét.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
HS: 
- Chú ý hướng dẫn của GV
- HS tiến hành thực hiện tính.
Hoạt động 3: Cũng cố (8 ph)
- Có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân.
- Với a, b ẻ N thì (a - b) có luôn thuộc N không ?
- Với a, b ẻ N, b ạ 0 thì (a : b) có luôn
 thuộc N không ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn lại kiến thức về phép trừ, phép nhân.
- Đọc "Câu chuyện về lịch".
- Làm bài tập: 76 , 77, 78, 79, 80 .
Tuần 4 – Tiết 12 	Ngày dạy: 17/9/2009
LUYế THệỉA VễÙI SOÁ MUế Tệẽ NHIEÂN.
NHAÂN HAI LUYế THệỉA CUỉNG Cễ SOÁ
I. Muùc Tieõu:
- HS naộm ủửụùc ủũnh nghúa luyừ thửứa, phaõn bieọt ủửụùc cụ soỏ vaứ soỏ muừ, naộm ủửụùc coõng thửực nhaõn hai luyừ thửứa cuứng cụ soỏ.
- HS bieỏt vieỏt goùn moọt tớch nhieàu thửứa soỏ baống nhau baống caựch duứng luyừ thửứa. Bieỏt tớnh caực giaự trũ luyừ thửứa, bieỏt nhaõn hai luyừ thửứa cuứng cụ soỏ.
- HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức về phép trừ, phép nhân.
 III. Tiến trình dạy học:
1. Phương pháp sử dụng: Đặt vấn đề và giảI quyết vấn đề. Hợp tác theo nhóm nhỏ.
2. Bài dạy: 
Hoạt động 1: LũY THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN (17 ph)
- GV đưa ra ví dụ.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
- GV đưa ?1 lên bảng phụ gọi HS đọc kết quả điền vào ô trống.
- GV nhấn mạnh: 
Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên (ạ 0) : 
+ Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau.
+ Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
- Lưu ý HS: Tránh nhầm lẫn: 23 ạ 2.3
- Yêu cầu HS làm bài tập 56 (a,c).
- Làm bài tập:
Tính giá trị các luỹ thừa:
22 ; 23 ; 24 ; 32 ; 33 ; 34.
- Gọi từng HS đọc kết quả.
- GV nêu chú ý: a2 ; a3 ; a1.
- GV cho lớp chia thành hai nhóm làm bài 58 (a) ; 59 (b) .
- Nhóm 1: Lập bảng bình phương của các số từ 0 15.
- Nhóm 2: Lập bảng lập phương từ 
0 10. (dùng máy tính bỏ túi).
- GV đưa bảng bình phương và bảng lập phương đã chuẩn bị sẵn để HS kiểm tra lại.
Có: 7 . 7. 7 = 73.
 b . b. . b . b = b4
a . a .... a = an (n ạ 0)
 n thừa số
b mũ 4; a luỹ thừa n , a mũ n, luỹ thừa n của a.
a: cơ số.
n: Số mũ.
 a luỹ thừa
* Định nghĩa: SGK.
 TQ: a . a ... a = an (n ạ 0)
 n thừa số.
?1.
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của luỹ thừa
 72
 23
 34
 7
 2
 3
 2
 3
 4
 49
 8
 81
Bài 56:
a) 5 . 5 . 5. 5 . 5 . 5 = 56.
c) 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32
* Chú ý : SGK.
- Bảng bình phương các số từ 0 15.
- Bảng lập phương các số từ 0 10.
Hoạt động 2: NHÂN HAI LUỹ THừA CùNG CƠ Số (18 ph)
- GV viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa:
a) 23 . 22 =
b) a4 . a3 = 
Gợi ý: áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm bài tập trên.
- Vậy muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
- GV nhấn mạnh : Số mũ cộng chứ không nhân.
- Gọi HS nhắc lại chú ý.
- Nếu có: am - an thì kết quả như thế nào ? Ghi công thức tổng quát.
- Củng cố: Gọi hai HS lên bảng viết
 tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa:
 x5 . x4 ; a4 . a
- Yêu cầu HS làm bài 56 (b,d).
a) 23 . 22 = (2.2.2) . (2.2) = 25 = 23 + 2
b) a4. a3 = (a.a.a.a) . (a.a.a) = a7 = a4 + 3
* Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
 - Ta giữ nguyên cơ số.
 - Cộng các số mũ.
* Tổng quát: am. an = am + n (m ; n ẻ N)
VD: x5. x4 = x5 + 4 = x9.
 a4 . a = a4 + 1 = a5.
Hoạt động 3: Củng cố (7 ph)
1) Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.
 Tìm số tự nhiên a biết: a2 = 25
 a3 = 27.
Tìm a:
a2 = 25 = 52 ị a = 5.
a3 = 27 = 33 ị a = 3.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.
- Làm bài tập: 57, 58 (b), 59 (b) , 60 ; 86, 88, 89 .
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc