Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thùy Linh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thùy Linh

A. Mục tiêu:

 1. KT: Xây dựng được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

2. KN: Vận dụng được công thức để viết gọn tích của 2 hay nhiều luỹ thừa thành một luỹ thừa

 3. TĐ: Tích cực hợp tác nhóm

B. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ

 HS: Đọc trước bài, ôn kiến thức liên quan

C. Các hoạt động dạy học

 1. Ổn định tổ chức <1’> 6A: 26/27 (Liên)

 6B: 27/28 (Chinh)

 2. Kiểm tra miệng<5’>Phát biểu ĐN luỹ thừa bậc n của một số a

 Tính 23; 22

 3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ1: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: <17’>

- YC viết tích của 2 luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa:

23 . 23, a3 . a4

- Gợi ý : Viết hai luỹ thừa dưới dạng tích viết gộp

? Nx gì về cơ số, số mũ của luỹ thừa tích với 2 luỹ thừa thành phần

- YC khái quát:

 am . an = ?

? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn ?

- YC đọc và làm [?2]

? YC của bài

- YC 1 HS lên bảng làm, dưới lớp cùng làm, nhận xét

- Hai HS lên bảng viết, dưới lớp cùng làm nhận xét

- Nhận xét:

+ Cơ số giống , số mũ bằng tổng các số mũ

- Khái quát

- Nêu chú ý

- Nêu yêu cầu

- Thực hiện và nhận xét

2. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số

VD: SGK

23 . 22 = ( 2.2.2 ) . ( 2 . 2 )

 = 25

a3. a4 = ( a.a.a ).( a.a .a.a )

 = a7

* Tổng quát :

 am . an = am + n

* Chú ý: SGK

 Quy ước: a1 = a; a0 = 1

[?2]: x5 . x4 = x9

 a4 . a = a5

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05.09.2009
Ngày dạy: 07.09.2009(6a2)
08.09.2009(6a3)
 Tiết 10: Bài 7: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nêu được định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số a, phân biệtđược cơ số, số mũ của luỹ thừa, nhớ được tên gọi khác của luỹ thừa bậc1; 2; 3. 
2. Kỹ năng: Viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa . Biết tính giá trị của luỹ thừa.
	3. Thái độ: Thích viết gọn bằng luỹ thừa 
B. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ [?1]; Bài tập 57 SGK/28bài tập trắc nghiệm ; 32 ô vuông gắn nam châm ghi các luỹ thừa của 2 ; dấu = ; 8 nam châm tròn màu làm dấu nhân để làm trò chơi 
	HS: Đọc trước bài mới 
C. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ :
	? Viết tổng sau thành tích : 5 + 5 + 5 = 5 . 3 
	 a + a + a = a . 3
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
- Đặt vấn đề : Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân . Còn nếu 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau ta dùng luỹ thừa . VD: a.a.a = a3
- Hướng dẫn HS cách đọc 53, a3 cơ số, số mũ 
? Viết gọn tích: a.a... a 
 n thừa số
dưới dạng luỹ thừa
? ĐN luỹ thừa bậc n của a. 
? Chỉ rõ cơ số, số mũ 
* Chốt lại định nghĩa, giới thiệu phép nâng lên luỹ thừa 
- Lưu ý cách đọc, cách viết luỹ thừa 
- Treo bảng phụ [?1]- YC điền vào chỗ trống 
- Giới thiệu cách đọc khác đối với 72, 23 ( bảy bình phương, hai lập phương )
- YC đọc với a2, a3, 
- Quy ước a1 = a
- Nghe hướng dẫn 
- Lên bảng viết 
- Nêu định nghĩa 
- Quan sát bảng và chọn số thích hợp để điền 
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
VD: 
 5 . 5 . 5 = 5 .3
a . a . a = a . 3
* Định nghĩa: SGK tr26
 a.aa = an ,(n ≠ 0)
 n thừa số
a: cơ số ; n: là số mũ 
* Chú ý : SGK tr 27
HĐ2: Luyện tập củng cố (20’)
- Cho làm bài tập 56 SGK/27
- Đọc yêu cầu của đề 
- Nêu cách viết gọn ?
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp cùng làm nhận xét bổ sung.
* Lưu ý đưa các thừa số của tích về cùng cơ số nếu có thể.
- Treo bảng phụ bài 57SGK/28
- Nêu yêu cầu của bài 
- YC hoạt động nhóm
N1: tính 23; 24 ; N4: tính 29; 210 
N2: tính 25; 26 ; N5: Tính 32; 33
N3: Tính 27; 28; N6: Tính 34; 35
- Kiểm tra thống nhất kết quả 
- Với dãy số có quy luật còn cách tính nào khác ?
- YC về nhà làm tiếp các phần còn lại.
- YC đọc bài 58 SGK/28
- Nêu cách lập bảng ?
- Đọc yêu cầu 
- Nêu cách viết 
2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu 
- HĐ nhóm
- Kiểm tra thống nhất kết quả 
- Nêu cách làm khác 
- Đọc bài
- Nêu cách lập bảng 
Bài 56: Viết gọn các tích bằng cách dùng luỹ thừa 
a, 5.5.5.5.5.5 = 56
b, 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64
c, 2.2.2.3.3 = 23.32
d, 100.10.10.10 
= 10.10.10.10.10 = 105
Bài 58a: Bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20	
Số n
0
1
2
3
4
5
6
7
.
20
n2
02
12
22
32
42
52
62
72
..
202
Giá trị
0
1
4
9
16
25
36
49
.
400
- YC trao đổi nhóm đôi phần b
- Gọi 3 HS lên bảng viết 
- YC nhận xét bổ sung
* Chốt: Cách viết số thành bình phương của một số tự nhiên bằng phương pháp nhẩm chữ số tận cùng để dự đoán.
- Trao đổi
- Lên bảng viết
- Nhận xét 
Bài 58b:
64 = 82
169 = 132
196 = 142
4. HDVN:	
 - Học định nghĩa công thức luỹ thừa. 
 - Bài tập: 57(c,d.e), 59 , 62 SGK tr 28.
Ngày soạn: 15/9/2008
Ngày dạy: 17/9/2008
Tiết 11: 	LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 
	NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ (Tiếp)
A. Mục tiêu:
	1. KT: Xây dựng được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
2. KN: Vận dụng được công thức để viết gọn tích của 2 hay nhiều luỹ thừa thành một luỹ thừa
	3. TĐ: Tích cực hợp tác nhóm
B. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ
	HS: Đọc trước bài, ôn kiến thức liên quan 
C. Các hoạt động dạy học
	1. Ổn định tổ chức 6A: 26/27 (Liên)
	6B: 27/28 (Chinh)
	2. Kiểm tra miệngPhát biểu ĐN luỹ thừa bậc n của một số a
	Tính 23; 22
	3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: 
- YC viết tích của 2 luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa:
23 . 23, a3 . a4 
- Gợi ý : Viết hai luỹ thừa dưới dạng tích viết gộp 
? Nx gì về cơ số, số mũ của luỹ thừa tích với 2 luỹ thừa thành phần 
- YC khái quát:
 am . an = ?
? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn ?
- YC đọc và làm [?2]
? YC của bài 
- YC 1 HS lên bảng làm, dưới lớp cùng làm, nhận xét 
- Hai HS lên bảng viết, dưới lớp cùng làm nhận xét 
- Nhận xét:
+ Cơ số giống , số mũ bằng tổng các số mũ 
- Khái quát 
- Nêu chú ý 
- Nêu yêu cầu 
- Thực hiện và nhận xét 
2. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
VD: SGK
23 . 22 = ( 2.2.2 ) . ( 2 . 2 )
 = 25
a3. a4 = ( a.a.a ).( a.a .a.a )
 = a7
* Tổng quát :
 am . an = am + n
* Chú ý: SGK 
 Quy ước: a1 = a; a0 = 1
[?2]: x5 . x4 = x9
 a4 . a = a5
HĐ3: Luyện tập - củng cố 
- Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào kết quả đúng :
a, 22.23 bằng 
A. 26 , B. 25, C. 45 , D. 46
b, 43.44 bằng
A. 412 , B. 47 , C. 1617, D. 1612
c, 2 . 42 bằng; 
A. 82 = 64 B. 2.16 = 32 
C. 2.8 = 16 D. 82 = 16 
d, 23.32 bằng:
A. 66	 B. 55	
C. 65 D. 8.9 
- YC làm miệng tại chỗ và nhận xét 
* Chốt:
+ Cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
+ Cách tính giá trị của một luỹ thừa 
- Quan sát bảng phụ và chọn đáp án đúng 
Trò chơi: Tiếp sức:
+ Nội dung: Với các luỹ thừa 2, 22, 23, 24, 25 dấu (.) , “ = ” hãy ghép thành phép nhân luỹ thừa đúng 
+ Cách chơi: Lần lượt mỗi HS ghứp một phép tính tiếp sức cho đến hết 
+ Thời gian 3’
+ Đánh giá : mỗi phép tính đúng được 2đ; không đúng luật trừ 1đ
+ Đáp án : 2.22 = 23; 2.23 = 24 ; 2.24 = 25....
4. HDVN: - Học thuộc công thức nhân hai lũ thừa cùng cơ sô
	- Làm bài tập 60; 63; 64; 65; 66

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 10.doc