Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Điểm - đường thẳng

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Điểm - đường thẳng

Kiến thức

 - Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc) đường thẳng.

 2. Kĩ năng

- Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng

- Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng.Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.

- Biết sử dụng kí hiệu .

 3. Thái độ

- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác

II. CHUẨN BỊ

 

doc 33 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Điểm - đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Ngày soạn: 12/8/ 2011
Tiết 1	 Ngày dạy: 
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
§1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức 
 	- Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc) đường thẳng.
 2. Kĩ năng 
- Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng
- Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng.Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu .
 3. Thái độ
- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác
II. CHUẨN BỊ 
* GV: Giáo án, SGK, thước thẳng...
* HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức(1 phút): 
 2. Bài mới (44 phút):
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm(5 phút) 
GV: Hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK để trả lời các câu GV sau:
 Điểm là gì? Người ta dùng đại lượng nào để đặt tên cho điểm?
HS:
GV: Ơû hình 2 ta thấy mấy điểm? Có mấy tên?
HS: Người ta gọi hai điểm A và C ở hình 2 là trùng nhau.
GV: Nêu điều kiện, quy ước cách gọi 
Hs đọc chú ý trong SGK .
Một hình gồm bao nhiêu điểm?
Hình đơn giản nhất là hình nào?
Hoạt động2: Tìm hiểu đường thẳng(8 phút).
GV: Nêu một số hình ảnh trong thực tế về đường thẳng cho học sinh nhận biết đường thẳng.
GV : 
*Hình ảnh nào cho ta đường thẳng?
*Cách viết tên đường thẳng? Cách vẽ đường thẳng như thế nào?
HS: -Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, . . . cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
-Người ta dùng chữ cái thường để đặt tên cho dường thẳng.
GV: Nêu sự giống và khác nhau giữa đặt tên đường thẳng và tên điểm?
HS: 
Hoạt động 3: Khi nào điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng(12).
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ và xác định.
Điểm nào thuộc đường thẳng d?
Điểm nào không thuộc đường thẳng d?
HS:Điểm A thuộc đường thẳng d.
 Điểm B không thuộc đường thẳng d.
Gv: Nêu kí hiệu thuộc, không thuộc cho học sinh nắm vững kí hiệu.
Hoạt động 4(13): vận dụng- củng cố
GV:Y/c cả lớp làm s
Luyện tập
Hãy đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6
Hình có mấy điểm? Đã đặt tên mấy điểm? Còn lại mấy điểm cần phải đặt tên?
GV: cả lớp làm Bài tập 5 SGK/105 
GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Yêu cầu vẽ gì? có mấy điểm? Mấy đường thẳng cần vẽ?
HS: lên bảng trình bày cách vẽ 
HS: Nhận xét và bổ sung thêm
Hoạt động 5(2 phút). Dặn dò.
Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 2; 3; 6; 7 SGK . Chuẩn bị bài mới
1. Điểm.
* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
* Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.
Ví dụ: Ÿ A; Ÿ K; Ÿ H
Các điểm A; K; H.
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm.
- Một điểm củng là một hình.
2. Đường thẳng.
-Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, . . . cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
-Người ta dùng chữ cái thường để đặt tên cho dường thẳng.
 a
 đường thẳng a
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
 Ÿ B
d
A
 Ÿ
Điểm A thuộc đường thẳng d.
Kí hiệu: A d.
Điểm B không thuộc đường thẳng d.
Kí hiệu: B d.
 s Trả lời a
Ÿ
 C Ÿ E
Điểm C thuộc đường thẳng a.
 Điểm E không thuộc đường thẳng a
b. C a; E a. 
Luyện tập
bài 1. SGK/104	
Bài tập 5 SGK 
Vẽ hình theo các kí hiệu sau:
A p; B q.
A
B
p
	q
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
Tuần 2	 Ngày soạn: 
Tiết 2 Ngày dạy: 
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức 
 – Ba điểm thẳng hàng.Điểm nằm giữa hai điểm.
 – Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 2. Kĩ năng 
– Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm không thẳng hàng.
– Sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
 3. Thái độ
 Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng. 
* HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ (5’): Làm bài tập 6 sgk/105.
3. Bài mới (39’): 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng(10’). 
GV: Em hãy đọc thông tin trong mục 1 và cho biết:
 Khi nào ta nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng?
Khi nào ta nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ?
GV : Gọi HS cho ví vụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ?
GV : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ?
GV : Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? Dùng dụng cụ nào để nhận biết?
Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (12’).
GV: Vẽ hình lên bảng
Em có nhận xét gì về ba điểm A, B, C ?
GV: Điểm C và B nằm như thế nào đối với điểm A ?
GV : Điểm A và C nằm như thế nào đối với điểm B ?
 GV : Điểm A và B nằm như thế nào đối với điểm C ?
GV : Điểm C nằm như thế nào đối với điểm A và B ?
GV : Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ?
GV yêu cầu 1 vài HS nhắc lại nhận xét SGK
GV : Nếu nói rằng : “Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ta biết được điều gì? Ba điểm này có thẳng hàng không?
GV khẳng định : Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
Hoạt động 3: luyện tập (15’).
GV: Cho hai HS lên bảng trình bày các bài tập trên bảng.
HS: Nhận xét và bổ sung thêm
Với bài 2 có thể có mấy trường hợp? Hãy chỉ ra các trường hợp đó?
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng 
- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
A 
·
B 
·
C 
·
 A ; B ; C thẳng hàng
– Khi ba điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
A 
·
B 
·
C 
·
 A ; B ; C không thẳng hàng
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
A 
·
C 
·
B 
·
- Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với A.
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B.
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
* Nhận xét : 
Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
u Chú ý :
Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng
Bài tập
1. Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E nằm giữa F ; K)
2. Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng với E.
 Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại
E
Ÿ
K
Ÿ
F
Ÿ
Giải
1. 
M
Ÿ
N
Ÿ
E
Ÿ
2.
N
Ÿ
M
Ÿ
E
Ÿ
N
Ÿ
E
Ÿ
M
Ÿ
– Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại(nếu có)
A 
·
·
·
A 
·
B 
·
·
C
E 
·
F 
·
· P
· E
F ·
K 
·
H 
·
M 
·
N 
·
K ·
b
a
I 
K 
Hoạt động 4 (2’): Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 10; 12; 13 SGK
Chuẩn bị bài mới.
------------------------o0o---------------------
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
KÍ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
Tuần 3 	 Ngày soạn: 22/8/2011
Tiết 3 	 Ngày dạy:	§3.ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
 HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm
 2. Kĩ năng:
– HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song, nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
 3. Thái độ:
 - Vẽ hình cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ 
	 * Giáo viên : Giáo án, thước thẳng, SGK, phấn...
	 * Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập... 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức(1’): 	
2. Kiểm tra bài cũ (7’):	 
a.Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng ?
M 
·
N 
·
A
·
B 
·
b.Hãy xác định điểm nằm giữa trong bốn điểm sau:
Giải: b.Điểm B nằm giữa M và N,B nằm giữa A và N;	 
 Điểm M nằm giữa A và B,M nằm giữa A và N. 
3. Bài mới (37’): 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1(7’): Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng
GV: Cho 2 điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai A, B. 
GV: Em đã vẽ đường thẳng AB bằng cách nào ?
HS: nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
GV: Như vậy qua hai điểm A và B vẽ được mấy đường thẳng ?
HS: Nêu nhận xét
Hoạt động 2(7’): Tìm hiểu cách đặt tên cho đường thẳng
GV: Vẽ ba đường thẳng với tên gọi khác nhau
GV: Đường thẳng đi qua hai điểm A, B được gọi là gì ?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS giải bài tập s
GV: Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào?
GV: Ta gọi đó là đường thẳng AB, BC, có đúng không ?
GV: Như vậy còn những cách gọi nào khác ? Hãy nêu tên các cách gọi khác của đường thẳng trên.
Hoạt động 3(12’):Tìm hiểu mối quan hệ tương đối giữa hai đường thẳng.
GV: Hình18 SGK ñöôøng thaúng AB vaø CB truøng nhau.
GV:Haõy goïi teân caùc ñöôøng thaúng truøng nhau khaùc treân hình veõ ?
GV: Veõ hình hai ñöôøng thaúng AB, AC coù 1 ñieåm chung A 
GV: Hai ñöôøng thaúng naøy coù truøng nhau khoâng ?
GV: Giôùi thieäu hai ñöôøng thaúng phaân bieät.
GV: Hai ñöôøng thaúng phaân bieät AB, AC coù maáy ñieåm chung ? ñöôïc goïi laø hai ñöôøng thaúng nhö theá naøo ?
GV: Veõ hình hai ñöôøng thaúng xy vaø zt khoâng truøng nhau, khoâng caét nhau 
GV: Hai ñöôøng thaúng xy, zt coù truøng nhau khoâng ? chuùng coù ñieåm chung naøo khoâng?
GV: Giôùi thieäu hai ñöôøng thaúng song song
GV:Theá naøo laø hai ñöôøng thaúng song song?
GV:Theá naøo laø hai ñöôøng thaúng phaân bieät?
1. Veõ ñöôøng thaúng 
- Muoán veõ ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm A vaø B ta laøm nhö sau : 
 + Ñaët caïnh thöôùc ñi qua hai ñieåm A vaø B
 + Duøng ñaàu chì vaïch theo caïnh thöôùc
A ·
B ·
* Nhaän xeùt :
 Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm A, B
2. Teân ñöôøng thaúng 
 Ñöôøng thaúng a
x
y
 Ñöôøng thaúng xy
A
Ÿ
B
Ÿ
 Ñöôøng thaúng AB
s A 
·
B 
·
C 
·
Höôùng daãn 
Boán caùch goïi coøn laïi laø:
Ñöôøng thaúng AC; BA ; BC; CA
3. Ñöôøng thaúng truøng nhau, caét nhau, song song 
A 
·
B 
·
C 
·
a) Hai ñöôøng thaúng truøng nhau :
AB vaø BC laø hai ñöôøng thaúng truøng nhau...
A 
·
B 
·
·
C
b) Hai ñöôøng thaúng caét nhau :
Hai ñöôøng thaúng AB, AC chæ coù moät ñieåm chung, ta noùi chuùng caét nhau,
A laø giao ñieåm cuûa hai ñöôøng thaúng.
2
c) Hai ñöôøng thaúng song song :
x
y
z
t
 Hai ñöôøng thaúng xy, zt khoâng coù ñieåm chung naøo, ta noùi chuùng song song.
u Chuù yù(SGK) :
4. Củng cố(9’)
– Hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
– Nêu các cách đặt tên cho đường thẳng.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 15; 16;17 SGK 
5. Dặn dò(2’)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 18 ; 20 ; 21 trang 109 ; 110
- Chuẩn bị bài thực hành tiết sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 4 	 Ngày soạn: 27/08/2011
 Tiết 4	 Ngày dạy: 
§4 THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức:
 - HS biết trồng cây hoặ ... 
QB = . 1,25 = 0,25m.
Vậy bề rộng lớp học là : 
. 1,25 + 0,25
= 5 + 0,25 = 5,25 (m)
Dạng 2: So sánh hai đoạn thẳng
 Bài tập 49 trang 121 SGK 
 Hướng dẫn 
A 
B 
M 
N 
a) 
AN = AM + MN
BM = BN + MN
Þ AM + MN = BN + MN
Þ 	AM	=	BN
A 
B 
N 
M 
b) 
Ta có :
 AN = AM - MN
 BM = BN - MN
 Vì AN = BM
 Þ AM - NM = BN - NM
AM = BN
Bài làm thêm
a) Vì 3,1 + 2,9 = 6
Nên AM + MB = AB
A 
M 
B 
Þ A ; B ; M thẳng hàng
b) Vì AM + MB ¹ AB
	AM + AB ¹ MB
	MB + AB ¹ MA
A 
M A 
B 
Þ A ; B ; C không thẳng hàng.
c) Vì AM + MB < AB
Þ Không vẽ được.
4. Củng cố 
 – GV nhấn mạnh lại tính chất điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 – Khi nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng?
 – Hướng dẫn HS làm bài tập 49 SGK.
5. Dặn dò 
 – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 KÍ DUYỆT CỦA BGH
	----------------------------------------------------------------------
TUẦN 11 Ngày soạn: 25/10/2011
 Tiết 11 Ngày dạy: 	 
§ 9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài)
2. Kĩ năng:Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm việc
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. 
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức ( 1’ ): 
2. Bài cũ (5’ ): Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng
3. Bài mới ( 32): 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
? Để vẽ đoạn thẳng có độ dài 2cm ta tiến hành như thế nào?
? Hai mút của đoạn thẳng là gì? Ta đã biết được mút nào? Khoảng cách giữa hai mút có độ dài là bao hiêu?
GV: Trình bày cách vẽ và tiến hành vẽ.
? Ta có thể xác định được mấy điểm M như vậy? Vì sao ta khẳng định được điều này?
GV: Giới thiệu cho học sinh cách dùng compa để vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
GV: Hướng dẫn học sinh dùng com pa xác định điểm thứ hai.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ hai đoạn thẳng trên một tia
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của ví dụ. 
? Bài toán yêu cầu vẽ mấy đoạn thẳng trên cùng một tia? Đó là những đoạn thẳng nào?
? Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng OM?
? Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng ON?
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
GV: Cho HS nêu nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Ta có hệ thức nào? 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
O
·
M
·
0
1
2
Ví dụ 1: (SGK)
 x
* Cách vẽ 
+ Đặt cạnh thước trùng với tia Ox sao cho vạch 0 của thước trùng với gốc O của tia Ox
+ Vạch số 2 của thước cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần vẽ.
Nhận xét: 
(SGK)
Ví dụ 2: Vẽ CD sao cho CD = AB
(SGK)
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví dụ: Trên tia Ox hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm; ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải
O
M
N
x
2cm
3cm
Áp dụng ví dụ 1 ta có:
Nhận xét:
(SGK)
Bài tập 53 trang 124 SGK 
Hướng dẫn 
O
M
N
x
3cm
6cm
Vì M nằm giữa O và N nên
OM + MN = ON
3 + MN = 6
NM = 6 – 3 = 3
Vậy MN = OM = 3 (cm)
4. Củng cố ( 4’):
– Muốn vẽ đoạn thẳng có đôï dài cho trước có mấy cách? Đó là những cách nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 53; 54 SGK .
5. Dặn dò (2’):
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 55; 57; 58 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 KÍ DUYỆT CỦA BGH
 ------------------------------------------------------------
TUẦN 12 Ngày soạn: 04/11/2011
 Tiết 12 Ngày dạy: 	 
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
2. Kĩ năng : Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng. Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. 
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’): Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng ?
3. Bài mới (32): 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Giới thiệu cho HS biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hãy quan sát hình vẽ và cho biết:
? Điểm M có quan hệ như thế nào với A, B?
? Khoảng cách từ M đến A như thế nào so với từ M đến B?
GV: Cho HS nêu khái niệm.
GV: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn mấy điều kiện ? Đó là những điều kiện nào? 
GV: Nhấn mạnh lại các điều kiện và tóm tắt lên bảng.
GV: Khi kiểm tra một điểm có phải là trung điểm của đoạn thẳng hay không ta cần kiểm tra mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Điểm M có quan hệ như hế nào với đoạn thẳng AB?
GV: Từ tính chất trên ta suy ra được điều gì?
GV: Độ dài đoạn thẳng AM bằng bao nhiêu?
Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Hướng dẫn HS cách xác định thứ hai gấp giấy can (giấy trong)
GV: Cho HS trả lời s SGK 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Bài toán đã cho biết những yếu tố nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Cho HS nêu hướng trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì điểm đó cần thoả mãn mấy yêu cầu? 
Đó là những yêu cầu nào?
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
A
M
u
B
 M là trung điểm của AB
Khái niệm:
(SGK)
M là trung điểm của AB nếu:
 + M nằm giữa A và B.
 + M cách đều A và B.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
Giải 
Ta có: AM + MB = AB
AM = MB
Suy ra: AM = MB = cm
Cách 1
Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3cm
Cách 2
Gấp giấy can (giấy trong)
 s Hướng dẫn 
Dùng sợi dây đo độ dài của thanh gỗ gấp đôi sợi dây có độ dài bằng thanh gỗ đo nột đầu của thanh gỗ lại ta được trung điểm của thanh gỗ.
Bài tập 60 trang 125 SGK 
Hướng dẫn 
O
A
B
x
2cm
4cm
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên
 OA + AB = OB
 2 + AB = 4 
 AB = 4 – 2 
 AB = 2
Vậy AB + OA = 2 (cm)
c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB.
Vì :
 + A nằm giữa hai điểm O, B 
 + A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB.
4. Củng cố ( 5’ ): Trung điểm của một đoạn thẳng là gì ? Làm bài tập 60( SGK trang 125).
5. Hướng dẫn về nhà (2’): Bài tập 61, 62, 63, 64, 65 ( SGK trang 126) + BT 61, 62, 63, 64 (SBT trang 104 - 105 ).
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
	KÍ DUYỆT CỦA BGH
TUẦN 13 Ngày soạn: 10/11/2011
 Tiết 13 Ngày dạy: 	 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo vẽ đoạn thẳng.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm việc.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. 
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp ( 1’) 
2. Bài cũ ( 5’ ): Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
3. Bài ôn tập ( 35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận biết các hình
GV: Ở chương trình hình học 6 các em đã học được những hình nào? Hãy nêu tên các hình đó?
GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu tên các hình đã học.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Hoạt động 2: Nhắc lại tính chất 
GV: Các hình trên có những tính chất nào?
Hãy nêu các tính chất trong hình học 6 mà em đã được học.
GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Hoạt động 3: Bài tập vân dụng
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
GV: Bài toán đã cho biết điều gì? dể so sánh hai đoạn thẳng ta cần thực hiện như thế nào?
Độ dài các đoạn thẳng cần so sánh đã biết chưa? Tìm độ dài đoạn thẳng còn lại như thế nào?
 Hãy tìm độ dài đoạn thẳng MB?
Hãy so sánh AM và MB?
Em có kết luận gì về điểm M với đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 4: Vẽ đoạn thẳng
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài toán cho biết gì?
Độ dài AM là bao nhiêu?
Vậy ta vẽ đoạn thẳng AM khi đã biết điều gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 5: Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của đọan thẳng?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Em hãy so sánh OA và OC?
 OB và OD?
GV: Điểm O có quan hệ gì với các đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
I. Các hình
(SGK)
II. Tính chất 
(SGK)
III. Bài tập 
Bài tập 6 SGK 
Hướng dẫn 
A
M
B
6cm
3cm
Giải 
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì 3<6
b) M nằm giữa A vàB 
AM +MB =AB 
3 +MB = 6
MB = 6 – 3
MB = 3
Vậy MA = MB = 3
c) M là trung điểm của AB vì 
 + M nằm giữa A và B.
 + M cách đều A và B.
Bài tập 7 SGK 
Hướng dẫn 
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Nên AM = MB =
Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3,5 cm
A
M
B
Bài tập 8 SGK 
Hướng dẫn 
O
x
y
t
z
B
A
C
D
O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD
4. Củng cố (3’).
– GV hệ thống lại các dạng toán thường gặp và hướng dẫn HS giải các dạng toán đó.
– Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà.
5. Dặn dò ( 1’).
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại
– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
	KÍ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6 chuan.doc