I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số.
-Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài 73/ 38 SGK.
-HS: Bảng nhóm, ôn các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
-Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ.
-Phương pháp thuyết trình, thực hành củng cố kiến thức.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
HS giải bài tập 71 SGK/37.
a/
b/
3/ Bài mới:
GV: Phép nhân phân số cũng có tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
-Hoạt động 1:Các tính chất.
GV cho HS tự nêu ví dụ về nhân hai phân số rồi GV hướng dẫn HS nêu được tính chất cơ bản của phép nhân phân số như SGK
Sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, GV ghi dạng tổng quát lên bảng.
-Hoạt động 2:Ap dụng
GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào?
HS: Các dạng bài toán: Nhân nhiều số, tính nhanh, tính hợp lí.
GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ SGK
GV: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK/ 38, sau đó thực hiện
4/Củng cố luyện tập:
-GV đưa bảng phụ ghi bài 73/ 38 SGK yêu cầu HS chọn câu đúng.
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên hai mẫu.
Câu thứ hai : Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
GV cho HS thi đua làm BT 76 SGK/39 theo nhóm
Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí:
A =
B =
C =
GV: Gọi HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
SGK.
BT 71 SGK/37
a/
b/
x =
x = -40
Tổng quát:
ab = ba
(ab)c = a(bc)
a.1 = 1.a
a(b+c) = ab+ ac
1/ Các tính chất:
-Giao hoán:
(a,b,c,d Z, b,d0)
-Kết hợp:
(b,d,q0)
-Nhân với số 1:
(b)
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
2/ Ap dụng:
A =
=
B =
=
=
BT 73 SGK/38
Câu thứ nhất: Sai
Câu thứ hai : Đúng.
BT 76 SGK/39
A =
=
=
B =
=
=
C =
=
=
= 0
Tiết : 84 Ngày dạy: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phâân số : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. -Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số. -Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi bài 73/ 38 SGK. -HS: Bảng nhóm, ôn các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. III/ PHƯƠNG PHÁP: -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ. -Phương pháp thuyết trình, thực hành củng cố kiến thức. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. HS giải bài tập 71 SGK/37. a/ b/ 3/ Bài mới: GV: Phép nhân phân số cũng có tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên. -Hoạt động 1:Các tính chất. GV cho HS tự nêu ví dụ về nhân hai phân số rồi GV hướng dẫn HS nêu được tính chất cơ bản của phép nhân phân số như SGK Sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, GV ghi dạng tổng quát lên bảng. -Hoạt động 2:Aùp dụng GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào? HS: Các dạng bài toán: Nhân nhiều số, tính nhanh, tính hợp lí. GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy. GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ SGK ?2 GV: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK/ 38, sau đó thực hiện 4/Củng cố luyện tập: -GV đưa bảng phụ ghi bài 73/ 38 SGK yêu cầu HS chọn câu đúng. Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên hai mẫu. Câu thứ hai : Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu. GV cho HS thi đua làm BT 76 SGK/39 theo nhóm Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí: A = B = C = GV: Gọi HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. SGK. BT 71 SGK/37 a/ b/ x = x = -40 Tổng quát: ab = ba (ab)c = a(bc) a.1 = 1.a a(b+c) = ab+ ac 1/ Các tính chất: -Giao hoán: (a,b,c,d Z, b,d0) -Kết hợp: (b,d,q0) -Nhân với số 1: (b) -Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 2/ Aùp dụng: A = = B = = = BT 73 SGK/38 Câu thứ nhất: Sai Câu thứ hai : Đúng. BT 76 SGK/39 A = = = B = = = C = = = = 0 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà: -Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập. -Làm bài tập 74, 75, 77 SGK/ 39. -Hướng dẫn bài 77: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với 1 tổng. V/ RÚT KINH NGHIỆM: *Nội dung: -Ưu điểm: -Tồn tại: -Hướng khắc phục: *Phương pháp: -Ưu điểm: -Tồn tại: -Hướng khắc phục: *Hình thức tổ chức:-Ưu điểm: -Tồn tại: -Hướng khắc phục:
Tài liệu đính kèm: