Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 8: Luyện tập (Bản 2 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 8: Luyện tập (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU:

-Kiến thức:HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

-Kỹ năng:HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.

-Thái độ: Giáo dục HS tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.

II/ TRỌNG TÂM: HS vân dụng hợp lý các tính chất vào bài tập

III/ CHUẨN BỊ:

-GV: máy tính bỏ túi. Thước, phấn màu

-HS: máy tính bỏ túi.

 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào tiết luyện tập)

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

-Hoạt động 1:Sửa bài tập cũ:

HS1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.

Ap dụng: Tính nhanh

a/ 5.25.2.16.4

b/ 32.47 +32.53

HS2: Chữa Bài 35,36 SGK/19:

 -Hoạt động 2:Giải BT mới.

-GV cho HS lên bảng viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Gọi ba HS lên bảng làm BT 37 SGK/20

-GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT:Để nhân 2 thừa số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như với phép cộng, chỉ thay dấu “ +” thành “x”.Gọi HS làm phép nhân BT38 SGK/20

HS lên bảng tính

+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 39/20 SGK

Mỗi thành viên trong nhóm dùng máy tính, tính kết quả của một phép tính sau đó gộp lại cả nhóm và rút ra nhận xét về kết quả?

4/ Củng cố luyện tập:

GV cho HS xem BT treo ở bảng phụ và thi đua giải theo nhóm. Nhóm nào giải nhanh và trình bày rõ ràng hợp lý sẽ thắng cuộc.

BT59 SBT/10:Xác định dạng của các tích sau:

a/ .101

b/ . 7.11.13

GV gợi ý dùng phép viết số để viết ,

thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc.

 1/ Sửa bài tập cũ:

SGK/1516

a/ ( 5.2). (25.4). 16 = 16000.

b./ 32 ( 47 + 53) = 32.100 =3200

Bài 35 SGK/19:

Các tích bằng nhau:

15.2.6 =15.4.3 = 5.3.12 = ( 15.12)

4.4.9 = 8.18=8.2.9 = (=16.9).

BT36 SGK/19

a/ Ap dụng tính chất kết hợp của phép nhân.

15.4 = 3.5.4= 3.(5.4)

 = 3.20 = 60

hoặc 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60

25.12 = (25.4).3= 100.3 = 300.

125.16= 125.8.2=(125.8).2 = 1000.2 = 2000.

2/ Giải BT mới.

-BT37 SGK/20:Ap dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

16.19= 16.(20-1) = 320 – 16 = 304

46.99 = 46.( 100 – 1)= 4600 – 46 = 4554

35.98 = 35.( 100 – 2) = 3500 – 70 = 3430

BT38 SGK/20

375.376 = 141000

624.625 = 390000

13.81.215 = 226395.

BT 39/20 SGK

142857 .3 = 428571

142857 .4= 571428

142857 .5 = 714285

142857.6 = 857142

Nhận xét: đều được tích là chính 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác.

BT59 SBT/10

a/ Cách 1: .101= (10a + b).101

 = 1010a + 101b= 1000a + 10a + 100b + b =

Cách 2:

 x 101

b/ .7.11.13 = .1001

 = ( 100a + 10b + c).1001

 = 100100a+10010b +1001c

 =100000a +10000b+1000c + 100a + 10b + c

 =

3/ Bài học kinh nghiệm:

 a(b-c) = ab - ac

a(b-c) =ab – ac

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 46Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 8: Luyện tập (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài LT – Tiết 8 	 	 LUYỆN TẬP 
Tuần dạy 3
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức:HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
-Kỹ năng:HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
-Thái độ: Giáo dục HS tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
II/ TRỌNG TÂM: HS vân dụng hợp lý các tính chất vào bài tập
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: máy tính bỏ túi. Thước, phấn màu
-HS: máy tính bỏ túi.
 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào tiết luyện tập)
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI HỌC 
-Hoạt động 1:Sửa bài tập cũ: 
HS1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. 
Ap dụng: Tính nhanh
a/ 5.25.2.16.4
b/ 32.47 +32.53
HS2: Chữa Bài 35,36 SGK/19:
 -Hoạt động 2:Giải BT mới.
-GV cho HS lên bảng viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Gọi ba HS lên bảng làm BT 37 SGK/20
-GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT:Để nhân 2 thừa số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như với phép cộng, chỉ thay dấu “ +” thành “x”.Gọi HS làm phép nhân BT38 SGK/20
HS lên bảng tính
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 39/20 SGK 
Mỗi thành viên trong nhóm dùng máy tính, tính kết quả của một phép tính sau đó gộp lại cả nhóm và rút ra nhận xét về kết quả?
4/ Củng cố luyện tập:
GV cho HS xem BT treo ở bảng phụ và thi đua giải theo nhóm. Nhóm nào giải nhanh và trình bày rõ ràng hợp lý sẽ thắng cuộc.
BT59 SBT/10:Xác định dạng của các tích sau:
a/ .101 
b/ . 7.11.13
GV gợi ý dùng phép viết số để viết , 
thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc.
1/ Sửa bài tập cũ: 
SGK/1516
a/ ( 5.2). (25.4). 16 = 16000.
b./ 32 ( 47 + 53) = 32.100 =3200
Bài 35 SGK/19:
Các tích bằng nhau:
15.2.6 =15.4.3 = 5.3.12 = ( 15.12)
4.4.9 = 8.18=8.2.9 = (=16.9).
BT36 SGK/19
a/ Ap dụng tính chất kết hợp của phép nhân.
15.4 = 3.5.4= 3.(5.4)
 = 3.20 = 60
hoặc 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = (25.4).3= 100.3 = 300.
125.16= 125.8.2=(125.8).2 = 1000.2 = 2000.
2/ Giải BT mới.
-BT37 SGK/20:Ap dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
16.19= 16.(20-1) = 320 – 16 = 304
46.99 = 46.( 100 – 1)= 4600 – 46 = 4554
35.98 = 35.( 100 – 2) = 3500 – 70 = 3430
BT38 SGK/20
375.376 = 141000
624.625 = 390000
13.81.215 = 226395.
BT 39/20 SGK 
142857 .3 = 428571
142857 .4= 571428
142857 .5 = 714285
142857.6 = 857142
Nhận xét: đều được tích là chính 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác.
BT59 SBT/10
a/ Cách 1: .101= (10a + b).101
 = 1010a + 101b= 1000a + 10a + 100b + b = 
Cách 2: 
 x 101
b/ .7.11.13 = .1001 
 = ( 100a + 10b + c).1001
 = 100100a+10010b +1001c 
 =100000a +10000b+1000c + 100a + 10b + c 
 = 
3/ Bài học kinh nghiệm:
 a(b-c) = ab - ac
a(b-c) =ab – ac
5. Hướng dẫnHS học ở nhà: 
 Xem lại các BT và làm BT40 SGK/20.
 Đọc trước bài: Phép trừ và phép chia.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
-Phương pháp:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
-Sử dụng ĐDDH & TBDH: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doc8r.doc