I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
2) Kĩ năng: có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số.
3) Thái độ: gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, phiếu học tập ?3
2) Học sinh: ở Tiết 78
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Các phép rút gọn sau đây đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng ?
ĐVĐ: theo SGK/ 16
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: ta sẽ quy đồng mẫu số của hai phân số tối giản: và
-G: hai mẫu phân số trên có bội chung là bao nhiêu ?
+H: 40
-G: hãy tìm hai phân số có mẫu 40 và lần lượt bằng và
+H:
-G: nhận xét
-G: với cách làm như vậy gọi là quy đồng hai phân số. Vậy quy đồng hai phân số là gì ?
+H: biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng chung một mẫu.
-G: nếu lấy mẫu chung là 80; 120; 160 được không ? Vì sao ?
+H: được , vì chúng đều chia hết cho 5 và 8
-G: yêu cầu 6 HS lên bảng làm ?1
-G: nhận xét
-G: ta thấy 40; 80; 120; 160; đều là bội chung của 5 và 8 . Để đơn giản khi quy đồng hai phân số , ta thường lầy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
Hoạt động 2:
-G: hãy tìm BCNN của 2; 5; 3; 8
+H: 3.5.8 = 120
-G: hãy tìm các phân số lần lượt bằng nhưng cùng có mẫu là BCNN(2,5,3,8) = 120 ?
+ 4 HS trả lời ?
-G: nhận xét
-G: các số 60; 24; 40; 15 ta tìm bằng cách nào ?
+H: lấy BCNN chia cho các mẫu
-G: 60; 24; 40; 15 gọi là các thừa số phụ của các mẫu tương ứng .
-G: để quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm sao ?
+H: phát biểu
-G: nhận xét và nêu cách quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương theo SGK/ 18
-G: gọi 4 HS lân lượt nhắc lại cách quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ?
GV ghi lên bảng
-G: phát phiếu học tập làm ?3
Mỗi bàn một nhóm
HS hoạt động trong 5 phút , sau đó gọi đại diện các nhóm ( 2 nhóm ) lên trình bày kết quả ?
-G: thu các phiếu sau đó nhận xét và trả lời kết quả các nhóm.
-G: nhận xét
GV hướng dẫn lại cho HS cách trình bày quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương.
I) Quy đồng mẫu hai phân số:
Ta xét hai phân số tối giản : và
II) Quy đồng mẫu nhiều phân số:
a) BCNN(2,5,3,8) = 120
b)
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau :SGK/ 18
a) Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số:
- Tìm BCNN(12;30):
12 = 22.3
30 = 2.3.5
BCNN(12;30) = 22.3.5 = 60
- Tìm thừa số phụ:
60 : 12 = 5
60 : 30 = 2
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng :
b) Quy đồng mẫu: BCNN(44; 18; 36 ) = 396
- Ngày soạn: 17/2 - Tuần 26 - Ngày dạy: 21/2 Lớp 6A2 - Tiết 78 - Ngày dạy: 21/2 Lớp 6A3 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: Củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản cảu phân số, phân số bằng nhau. 2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, biểu diễn các đoạn thẳng bằng Hình học. Phát triển tư duy HS. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng 2) Học sinh: ở Tiết 77 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: làm bài 32 SBT/ 7 HS2: làm bài 31 SBT/ 7 ( Số lít nước cần bơm tiếp : 5000 – 3500 = 1500 (l) chiếm dung tích bể ) 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: nêu bài 23 SGK/ 16 -G: cho Hs suy nghĩ tự làm trong 2’ Sau đó gọi 4 HS lên bảng viết các phân số vừa tìm được Lưu ý: GV và HS cùng sửa bài của các bạn . -G: nhận xét -G: nêu bài 24 SGK/ 16 -G: dựa vào hai phân số nào để tìm x, hai phân số nào để tìm y ? +H: -G: nhận xét -G: hãy rút gọn phân số cho tối giản ? +H: -G: gọi 1 HS lên bảng tìm x ? gọi 1 HS lên bảng tìm y ? -G: nhận xét kết quả -G: treo đoạn AB bài 26 SGK/ 16 -G: đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài ? +H: 12 -G: để vẽ CD ta làm sao ? +H: tính đoạn CD -G: hãy tính đoạn thẳng CD ? +H: ( đvđd ) -G: tương tự yêu cầu HS lên bảng tính và vẽ các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK ? + 4 Hs trình bày bảng -G: nhận xét -G: nêu bài 25 SGK/ 16 -G: để viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu lá các số tự nhiên có hai chữ số ? +H: rút gọn phân số rồi nhân cả tử và mẫu cho 2; 3; 4; 5; à tìm kết quả à gọi 2 HS làm làm bài ? -G: nhận xét -G: cho Hs tự đọc bài 27 SGK/ 16 trong 2’ Sau đó yêu cầu HS giải thích ? +H: phát biểu -G: nhận xét Bài 23 SGK/ 16 B = Bài 24 SGK/ 16 Bài 26 SGK/ 16 CD = 12 ( đvđd ) EF = 10 ( đvđd ) GH = 6 ( đvđd ) IK = 15 ( đvđd ) Bài 25 SGK/ 16 Bài 27 SGK/ 16 Sai . Vì ta phải làm phép toán cộng rồi mới rút gọn . IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Thông qua tiết luyện tập 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Xem và làm lại các bài tập. Ôn tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số . Đọc trước bài mới “ Quy đồng mẫu nhiều phân số” SGK/ 16 * RÚT KINH NGHIỆM: - Ngày soạn: 17/2 - Tuần 26 - Ngày dạy: 21/2 Lớp 6A2 - Tiết 79 - Ngày dạy: 21/2 Lớp 6A3 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2) Kĩ năng: có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số. 3) Thái độ: gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, phiếu học tập ?3 2) Học sinh: ở Tiết 78 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Các phép rút gọn sau đây đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng ? ĐVĐ: theo SGK/ 16 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: ta sẽ quy đồng mẫu số của hai phân số tối giản: và -G: hai mẫu phân số trên có bội chung là bao nhiêu ? +H: 40 -G: hãy tìm hai phân số có mẫu 40 và lần lượt bằng và +H: -G: nhận xét -G: với cách làm như vậy gọi là quy đồng hai phân số. Vậy quy đồng hai phân số là gì ? +H: biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng chung một mẫu. -G: nếu lấy mẫu chung là 80; 120; 160 được không ? Vì sao ? +H: được , vì chúng đều chia hết cho 5 và 8 -G: yêu cầu 6 HS lên bảng làm ?1 -G: nhận xét -G: ta thấy 40; 80; 120; 160; đều là bội chung của 5 và 8 . Để đơn giản khi quy đồng hai phân số , ta thường lầy mẫu chung là BCNN của các mẫu. Hoạt động 2: -G: hãy tìm BCNN của 2; 5; 3; 8 +H: 3.5.8 = 120 -G: hãy tìm các phân số lần lượt bằng nhưng cùng có mẫu là BCNN(2,5,3,8) = 120 ? + 4 HS trả lời ? -G: nhận xét -G: các số 60; 24; 40; 15 ta tìm bằng cách nào ? +H: lấy BCNN chia cho các mẫu -G: 60; 24; 40; 15 gọi là các thừa số phụ của các mẫu tương ứng . -G: để quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm sao ? +H: phát biểu -G: nhận xét và nêu cách quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương theo SGK/ 18 -G: gọi 4 HS lân lượt nhắc lại cách quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ? GV ghi lên bảng -G: phát phiếu học tập làm ?3 Mỗi bàn một nhóm HS hoạt động trong 5 phút , sau đó gọi đại diện các nhóm ( 2 nhóm ) lên trình bày kết quả ? -G: thu các phiếu sau đó nhận xét và trả lời kết quả các nhóm. -G: nhận xét GV hướng dẫn lại cho HS cách trình bày quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương. I) Quy đồng mẫu hai phân số: Ta xét hai phân số tối giản : và ?1 ?1 II) Quy đồng mẫu nhiều phân số: ?2 BCNN(2,5,3,8) = 120 Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau :SGK/ 18 ?3 a) Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số: - Tìm BCNN(12;30): 12 = 22.3 30 = 2.3.5 BCNN(12;30) = 22.3.5 = 60 - Tìm thừa số phụ: 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng : b) Quy đồng mẫu: BCNN(44; 18; 36 ) = 396 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: hãy nêu cách quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương. -G: gọi 3 Hs lên bảng làm bài 29 SGK/ 19 ? + 3 HS trình bày bảng -G: nhận xét Bài 29 SGK/ 19: 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Xem lại cách trình bày quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương. Làm bài 28; 30; 31; 32 SGK/ 19 GV hướng dẫn HS làm bài . Tiết sau luyện tập. * RÚT KINH NGHIỆM: - Ngày soạn: 20/2 - Tuần 26 - Ngày dạy: 23/2 Lớp 6A2 - Tiết 80 - Ngày dạy: 23/2 Lớp 6A3 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: quy đồng mẫu số nhiều phân số 2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu của các phân số; phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu . 3) Thái độ: giáo dục ý thức làm việc khoa học, có hiệu quả, có trình tự. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: ở Tiết 79 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? Làm bài 30b SGK/ 19 HS2: Làm bài 30c SGK/ 19 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: gọi 2 HS lên bảng làm bài 32 SGK/ 19 ? + 2 Hs trình bày bảng GV quan sát hướng dẫn HS trình bày -G: nhận xét -G: nêu bài 33 SGK/ 19 -G: trước khi quy đồng các mẫu ta làm sao ? +H: chuyển các mẫu thành mẫu dương và rút gọn phân số cho tối giản rồi quy đồng . -G: gọi 2 HS lên bảng tìm BCNN của các mẫu rồi gọi 2 HS khác quy đồng ? + 4 Hs lần lượt trình bày bảng -G: nhận xét -G: hãy rút gọn phân số cho tối giản rồi quy đồng mẫu bài 35 SGK/ 20 ? -G: hướng dẫn HS rút gọn ( nếu cần ) và trình bày quy đồng mẫu số -G: nhận xét Bài 32 SGK/ 19 Bài 33 SGK/ 19 Bài 35 SGK/ 20 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Thông qua tiết luyện tập 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Xem và làm lại các bài tập. Làm bài 34, 36 SGK/ 20 GV hướng dẫn HS làm bài ( tương tự các bài đã làm ) Đọc trước bài mới SGK/ 22 * RÚT KINH NGHIỆM: - Ngày soạn: 25/2 - Tuần 27 - Ngày dạy: 28/2 Lớp 6A2 - Tiết 81 - Ngày dạy: 28/2 Lớp 6A3 SO SÁNH PHÂN SỐ I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu , biết được phân số âm, dương. 2) Kĩ năng: viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 80 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : So sánh hai phân số : 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: Trong bài trên ta có : . Vậy với các phân số cùng mẫu( tử và mẫu đều là số dương), ta so sánh như thế nào? + H: Trả lời -G: Hãy lấy ví dụ minh hoạ . +H: 2 hs lấy ví dụ -G:Giới thiệu quy tắc như SGK/22 +H: 3 Hs nhắc lại -G: Hãy so sánh và và +H: 2HS so sánh. -G: Cho Hs làm ?1 . +H: 4HS làm ?1 -G: So sánh vàvà +H: Biến thành phân số có mẫu dương và so sánh. Hoạt động 2: (20’) -G: Hãy so sánh hai phân số: +H: 4Hs/nhóm hoạt động tìm câu trả lời trong 3 phút. 1 nhóm trình bày lời giải . Các nhóm khác nhận xét. -G: Để so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta thực hiện các bước nào? H: Trả lời -G: Giới thiệu quy tắc. -G: Cho học sinh làm ?2 Hd: Em có nhận xét gì về các phân số +H: Chưa tối giản -G: Em hãy rút gọn , quy đồng rồi so sánh . +H:2 Hs thực hiện. -G: nhận xét -G: Cho Hs làm bài ?3 -G:Hướng dẫn Hs so sánh 0 với -G: Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5? H: -G: So sánh. -G: nhận xét -G: Qua bài ?3 em hãy cho biết phân số có dấu của tử và mẫu như thế nào thì lớn hơn 0 (nhỏ hơn 0) ? +H: Trả lời -G: Giới thiệu nhận xét SGK/23 -G: Cho phân số .Tìm điều kiện của x để >0? +H: x < 0 -G: Trở lại bài ?2b, hãy so sánh 2 phân số mà không cần quy đồng? H: Trả lời . -G: nhận xét I) So sánh hai phân số cùng mẫu: Quy tắc : SGK/22 Ví dụ: < ( Vì -3<-1) ?1 > ( Vì 5>-1) II) So sánh hai phân số không cùng mẫu: Quy tắc: SGK/23 ?2 a) MSC = 36 ?3 *Nhận xét : SGK/23 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: Cho Hs làm bài 38SGK/23 (a,b) +H: 2Hs giải bảng - G: nhận xét Bài 28/23 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 37,38(c,d),39,40,41SGK/23,24 GV hướng dẫn HS làm bài . 39/Quy đồng mẫu số các phân số , chọn phân số lớn nhất , trả lời. 40/ Lập các phân số , quy đồng mẫu , so sánh , sắp xếp. 41/ Tiết sau LT * RÚT KINH NGHIỆM: - Ngày soạn: 25/2 - Tuần 27 - Ngày dạy: 1/3 Lớp 6A2 - Tiết 82 - Ngày dạy: 1/3 Lớp 6A3 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: so sánh hai phân số 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu của các phân số rồi so sánh hai phân số; phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu , so sánh. 3) Thái độ: giáo dục ý thức làm việc khoa học, có hiệu quả, có trình tự. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: ở Tiết 81 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, so sánh hai phân số ( cùng và không cùng mẫu ) ? Làm bài : so sánh : và 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: gọi 2 HS lên bảng làm bài 38(c, d) SGK/ 24 ? + 2 Hs trình bày bảng GV quan sát hướng dẫn HS trình bày -G: nêu bài 39 SGK/24 -G: để biết môn nào có nhiều Hs yêu thích nhất ta làm sao ? +H: quy đồng rồi so sánh chúng với nhau à yêu cầu Hs trình bày ? +H: trình bày bảng -G: cho HS tự đọc bài 40SGK/24 và làm bài trong 6 phút (2HS 1 nhóm ) +H: hoạt động nhóm -G: quan sát hướng dẫn -G: gọi 2 nhóm trình bày ? + H: trình bày bảng à nhóm khác bổ sung và nhận xét -G: nêu bài 41 SGK/24 HD: chọn phân số trung gian dễ so sánh ( không quy đồng) -G: gọi HS trả lời ? +H: trả lời -G: nhận xét Bài 38 SGK/ 24 c) d) Bài 39 SGK/ 24 Bài 40 SGK/ 24 a) A B C D E b) < < < < Bài 41 SGK/ 24 a) b) c) IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Thông qua bài tập 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Xem và làm lại các bài tập. Làm bài 34, 36 SGK/ 20 GV hướng dẫn HS làm bài ( tương tự các bài đã làm ) Đọc trước bài mới SGK/ 22 * RÚT KINH NGHIỆM: - Ngày soạn: 25/2 - Tuần 27 - Ngày dạy: 28/2 Lớp 6A2 - Tiết 81 - Ngày dạy: 28/2 Lớp 6A3 SO SÁNH PHÂN SỐ I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: Hs hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu , biết được phân số âm, dương. 2) Kĩ năng: viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 80 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : So sánh hai phân số : 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: Trong bài trên ta có : . Vậy với các phân số cùng mẫu( tử và mẫu đều là số dương), ta so sánh như thế nào? + H: Trả lời -G: Hãy lấy ví dụ minh hoạ . +H: 2 hs lấy ví dụ -G:Giới thiệu quy tắc như SGK/22 +H: 3 Hs nhắc lại -G: Hãy so sánh và và +H: 2HS so sánh. -G: Cho Hs làm ?1 . +H: 4HS làm ?1 -G: So sánh vàvà +H: Biến thành phân số có mẫu dương và so sánh. Hoạt động 2: -G: Hãy so sánh hai phân số: +H: 4Hs/nhóm hoạt động tìm câu trả lời trong 3 phút. 1 nhóm trình bày lời giải . Các nhóm khác nhận xét. -G: Để so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta thực hiện các bước nào? H: Trả lời -G: Giới thiệu quy tắc. -G: Cho học sinh làm ?2 Hd: Em có nhận xét gì về các phân số +H: Chưa tối giản -G: Em hãy rút gọn , quy đồng rồi so sánh . +H:2 Hs thực hiện. -G: nhận xét -G: Cho Hs làm bài ?3 -G:Hướng dẫn Hs so sánh 0 với -G: Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5? H: -G: So sánh. -G: nhận xét -G: Qua bài ?3 em hãy cho biết phân số có dấu của tử và mẫu như thế nào thì lớn hơn 0 (nhỏ hơn 0) ? +H: Trả lời -G: Giới thiệu nhận xét SGK/23 -G: Cho phân số .Tìm điều kiện của x để >0? +H: x < 0 -G: Trở lại bài ?2b, hãy so sánh 2 phân số mà không cần quy đồng? H: Trả lời . -G: nhận xét I) So sánh hai phân số cùng mẫu: Quy tắc : SGK/22 Ví dụ: < ( Vì -3<-1) ?1 > ( Vì 5>-1) II) So sánh hai phân số không cùng mẫu: Quy tắc: SGK/23 ?2 a) MSC = 36 ?3 *Nhận xét : SGK/23 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: Cho Hs làm bài 38SGK/23 (a,b) +H: 2Hs giải bảng - G: nhận xét Bài 38/23 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 37,38(c,d),39,40,41SGK/23,24 GV hướng dẫn HS làm bài . 39/Quy đồng mẫu số các phân số , chọn phân số lớn nhất , trả lời. 40/ Lập các phân số , quy đồng mẫu , so sánh , sắp xếp. 41/ Tiết sau LT * RÚT KINH NGHIỆM: - Ngày soạn: 20/2 - Tuần 26 - Ngày dạy: 23/2 Lớp 6A2 - Tiết 24 - Ngày dạy: 23/2 Lớp 6A3 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù; biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. 2) Kĩ năng: tính góc. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ bài 21 SGK/82 và 23 SGK/83 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 23 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Cho hai góc xOy và yOy’ kề bù và . a) Vẽ hình. b) Tính 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: nêu bài 20 SGK/82 -G: +H: -G: gọi HS lên bảng tính ? +H: trình bày bảng -G: nhận xét -G: treo bảng phụ bài 21 SGK/82 à yêu cầu 2 HS lên bảng đo câu a ? HS ở dưới quan sát cách đo của HS trên bảng ( mỗi dãy quan sát một HS ) -G: gọi HS ở dưới nhận xét ? và làm câu b ? +H: lên bảng -G: nhận xét -G: treo bảng phụ H.31 SGK/ 83 -G: các góc , có mối quan hệ như thế nào ? +H: hai góc kề bù à yêu cầu HS tính ? à tính ? -G: gọi HS lên bảng trình bày ? - G: nhận xét và hướng dẫn HS trình bày lại ( nếu cần ) Bài 20 SGK/82 = 450 Bài 21 SGK/ 82 b) và và Bài 23 SGK/ 83 Hai góc và kề bù nên: = 180o à = 147o Do tia AQ nằm giữa góc PAN Nên à = 89o IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Thông qua bài tập 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem và làm lại các bài tập. Tập vẽ và đo góc. Đọc “ Vẽ góc khi biết số đo”. * RÚT KINH NGHIỆM: - Ngày soạn: 28/2 - Tuần 27 - Ngày dạy: 1/3 Lớp 6A2 - Tiết 25 - Ngày dạy: 1/3 Lớp 6A3 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hiểu được tia phân giác của góc là gì ? Hiểu đường phân giác của góc là gì ? 2) Kĩ năng: biết vẽ tia phân giác của góc 3) Thái độ: cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK , thước, compa, giấy phẳng. 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 24 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho: ;. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) Tính , so sánh và ĐVĐ: tia Oz chia góc xOy thành hai góc bằng nhau. Vậy tia Oz có tên gọi là gì ? và nó có tính chất gì ? Đó là nội dung của bài học hôm nay . 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: - G: ở phần KTBC , tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy. Vậy tia phân giác của một góc là tia như thế nào ? + H: phát biểu - G: nhận xét và nêu tia phân giác theo SGK/ 85 - G: gọi HS nêu lại định nghĩa ? - G: nêu bài 30 SGK/ 87 - G: gọi một HS lên bảng vẽ hình ? - G: tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? +H: có vì < à yêu cầu HS tính góc tOy ? + HS trình bày bảng -G: tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? +H: có - G: nhận xét - G: khắc sâu tia phân giác của một góc Hoạt động 2: - G: nêu Vd trong SGK/ 85 - G: tia Oz là tia phân giác của góc xOy ta có điều gì ? +H: - G: tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có điều gì ? +H: à - G: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? GV hướng dẫn HS vẽ hình - G: nêu lại cách vẽ tia phân giác cảu một góc - G: yêu cầu mỗi Hs lấy tờ giấy phẳng và giáo viên hướng dẫn Hs gấp giấy theo SGK/ 86 + HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - G: hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt ? à góc bẹt có mấy tia phân giác ? +H: góc bẹt có hai tia phân giác - G: nêu nhận xét SGK/ 86 -G: nêu bài 31 SGK/ 87 à 2 Hs lên bảng vẽ hình ? GV quan sát hướng dẫn HS -G: nhận xét Hoạt động 3: - G: trở lại tia Oz là tia phân giác của góc xOy à vẽ và giới thiệu đường phân giác zz’ của góc xOy - G: vậy đường phân giác của một góc là gì ? +H: là đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. I) Tia phân giác của một góc là gì ? Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Bài 30 SGK/ 87 a) tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy. b) = 25o c) tia Ot có là tia phân giác của góc xOy vì tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy và II) Cách vẽ tia phân giác của một góc : VD: vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 64o Giải Ta có : Mà Suy ra = 32o Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho = 32o * Nhận xét : mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác. ? Bài 31 SGK/ 87 III) Chú ý: zz’ là đường phân giác của góc xOy. IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Đã củng cố từng phần 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Nắm vững tia, đường phân giác của một góc và cách vẽ . Làm bài 32, 33, 34 SGK/ 87 GV hướng dẫn HS làm bài . * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: