Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 66 đến 68 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 66 đến 68 - Năm học 2011-2012

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức:

- HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”.

- Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm chia hết cho.

2) Kĩ năng: biết tìm bội và ước của một số nguyên.

3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Giáo viên: giáo án, SGK

2) Học sinh: ở Tiết 66

III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ :

 Tính:

a) (–4).17.(–25) = ?

b) (+8).2.(–3) = ?

 So sánh: ( không cần tính )

 a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) với 0

 b) 25 – (–37).(–29).(–154).2 với 0

Cho a,b  N*. Khi nào a là bội của b ? Khi nào b là ứơc của a ?

Vậy trong số nguyên có còn giống như trong số tự nhiên nữa không ?

3) Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

– G: cho Hs làm ?1

 + H: 2 Hs làm bài trên bảng .

– G: nhận xét

– G: cho Hs làm ?2

( Nếu có q  N sao cho a = b.q )

– G: tương tự điều này vẫn đúng trong Z

– G: giới thiệu bội và ước của một số nguyên theo SGK/96

– G: Vd: – 9 là bội của 3 vì – 9 = 3.( – 3 )

– G: Cho Hs làm ?3

 +H: trình bày bảng

– G: nhận xét

– G: giới thiệu chú ý theo SGK/96

- G: tại sao nói 0 là bội chung của mọi số nguyên khác 0?

- G: 0 có phải là ước của mọi số nguyên không ? Vì sao ?

 + H: không. vì số chia phải khác 0

– G: Số nào là ước của mọi số nguyên ?

 + H: 1 và – 1

– G: Ư(10) = ?

 B(3) = ?

 + 2 HS lên bảng ghi ra kết quả

– G: nhận xét

Hoạt động 2:

– G: Cho hs tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ, Gv ghi .

– G: nhận xét

– G: Cho hs làm bài ?4

– H: 2 hs giải bảng

– G: nhận xét

 I) Bội và ước của một số nguyên:

6 = 1.6 = (–1).(–6)

 = 2.3 = (–2).(–3)

–6 = –1.6 = 1.(–6)

 = –2.3 = 2.(–3)

Cho a, b  Z và b  0 . Nếu có số nguyên q sao9 cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

 Bội của 6 là 12, – 12

 Ước của 6 là 3, – 3

* Chú ý : SGK/96

Ư(10) =  1; –1; 2; –2; 5; –5; 10; –10

B(3) =  0; 3; –3; 6; –6 . 

II) Tính chất:

 a b và b c  a c

 a b  am b ( mZ )

 a c và b c (a+ b) c và (a –b) c

Ví dụ : –16 8 và 8 4 nên –16 4

 –3 3 nên 2.(–3) 3

 12 4 và (–8) 4 nên [ 12+ (–8)] 4 và [12 –(–8)] 4

 a)Ba bội của 5 là : 0 , –5 , 5

 b) Các ước của –10 là :

 1,–1 , 2, –2, 5, –5, 10, –10

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 66 đến 68 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn: 	- Tuần 22
- Ngày dạy: 	Lớp 6A2	- Tiết 66
- Ngày dạy: 	Lớp 6A3
LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét phép nhân nhiều số và phép nâng lên luỹ thừa.
2) Kĩ năng: biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, xác dịnh dấu của tích nhiều số .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích làm bài tập
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK 
2) Học sinh: ở Tiết 65
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân ? Viết công thức ?
	Làm bài 91a SGK/95
	HS2: Tính (-2)4 = ? 	và 	(-3)3 = ? 
	Làm bài 94 SGK/95
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính
- G: nêu bài 92 SGK/95
- G: hãy nêu phương pháp làm ? 
	+H: trả lời
- G: yêu cầu 2 HS làm ? 
	+H: 2 HS làm bài
- G: nhận xét 
- G: nêu bài 96 SGK/95
- G: ta có thể tính nhanh được không ? nếu được ta làm sao ?
- G: nhận xét và hướng dẫn
	dựa vào tính chất phân phối để tính nhanh.
- G: gọi 2 Hs làm ?
	+H: 2 HS làm bài
- G: nhận xét 
- G: nêu bài 98 SGK/96
- G: hãy nêu phương pháp làm ? 
	HD: thế a = 8 vào biểu thức à tính
- G: yêu cầu 2 HS làm ? 
- G: nhận xét 
Hoạt động 2:
- G: nêu bài 97 SGK/95
- G: có cách nào không cần tính mà có thể so 
sánh ?
	+ H: suy nghĩ – trả lời 
- G: hãy xét dấu của phép tính à so sánh với 0
	à yêu cầu 2 Hs trả lời ? Giải thích ?
- G: nhận xét 
Hoạt động 3:
- G: nêu bài 95 SGK/ 95
	vì sao (-1)3 = - 1 
	+ H: trình bày bảng 
- G: còn số nào lập phương bằng chính nó không ?
	+ H: suy nghĩ – trả lời 
- G: nhận xét 
- G: cho Hs tự làm bài 100 SGK/96
- G: quan sát HS làm việc 
	Sau 2 phút yêu cầu HS trả lời
- G: nhận xét 
- G: cho HS đọc Bài 99 SGK/ 96
à yêu cầu HS trả lời ? 
	+H: làm bài
- G: nhận xét và giải thích cho HS
Bài 92 SGK/95
– 790 
– 340 
Bài 96 SGK/95
a) 
= 26.(- 237 + 137 )
= 26.(- 100 )
= - 2600
b) 
= 25(- 63 – 23 ) 
= 25.(-86)
= - 2050
Bài 98 SGK/96
– 13000 
– 2400 
Bài 97 SGK/95
(-16).(1253.(-8)(-4).(-3) > 0
13.(-24).(-15).(-8).4 < 0
Bài 95 SGK/ 95
(-1)3 = - 1 vì (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = - 1
Còn : 13 = 1
Bài 100 SGK/ 96
	B. 18
Bài 99 SGK/ 96
– 7, - 13 
– 14, - 50 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố thông qua các bài tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn lại các tính chất của phép nhân .
Làm bài 142, 143, 144, 145 149 SBT/ 72+73
HD: như các bài đã làm
Xem lại bài Bội và ước .
Đọc trước bài “ Bội và ước của 1 số nguyên”
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 	- Tuần 22
- Ngày dạy: 	Lớp 6A2	- Tiết 67
- Ngày dạy: 	Lớp 6A3
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”.
Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm chia hết cho.
2) Kĩ năng: biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK 
2) Học sinh: ở Tiết 66
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Tính:
(–4).17.(–25) = ?
(+8).2.(–3) = ?
	So sánh: ( không cần tính ) 
	a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) 	với 0
	b) 25 – (–37).(–29).(–154).2 	với 0
Cho a,b Î N*. Khi nào a là bội của b ? Khi nào b là ứơc của a ?
Vậy trong số nguyên có còn giống như trong số tự nhiên nữa không ?
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
– G: cho Hs làm ?1
	+ H: 2 Hs làm bài trên bảng .
– G: nhận xét 
– G: cho Hs làm ?2
( Nếu có q Î N sao cho a = b.q )
– G: tương tự điều này vẫn đúng trong Z
– G: giới thiệu bội và ước của một số nguyên theo SGK/96
– G: Vd: – 9 là bội của 3 vì – 9 = 3.( – 3 ) 
– G: Cho Hs làm ?3
	+H: trình bày bảng
– G: nhận xét 
– G: giới thiệu chú ý theo SGK/96
- G: tại sao nói 0 là bội chung của mọi số nguyên khác 0?
- G: 0 có phải là ước của mọi số nguyên không ? Vì sao ?
	+ H: không. vì số chia phải khác 0
– G: Số nào là ước của mọi số nguyên ?
	+ H: 1 và – 1 
– G: 	Ư(10) = ?
	B(3) = ?
	+ 2 HS lên bảng ghi ra kết quả 
– G: nhận xét
Hoạt động 2:
– G: Cho hs tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ, Gv ghi .
– G: nhận xét 
– G: Cho hs làm bài ?4
– H: 2 hs giải bảng
– G: nhận xét 
?1
I) Bội và ước của một số nguyên: 
6 = 1.6 = (–1).(–6)
 = 2.3 = (–2).(–3)
–6 = –1.6 = 1.(–6)
 = –2.3 = 2.(–3)
Cho a, b Î Z và b ¹ 0 . Nếu có số nguyên q sao9 cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
?3
	Bội của 6 là 12, – 12 
	Ước của 6 là 3, – 3 
* Chú ý : SGK/96
Ư(10) = { 1; –1; 2; –2; 5; –5; 10; –10}
B(3) = { 0; 3; –3; 6; –6 . }
II) Tính chất:
	a b và bc ® ac
	a b ® am b ( mÎZ )
	a c và bc ®(a+ b) c và (a –b) c
Ví dụ : –16 8 và 8 4 nên –16 4
 –3 3 nên 2.(–3) 3
 12 4 và (–8) 4 nên [ 12+ (–8)] 4 và [12 –(–8)] 4
? 4
	a)Ba bội của 5 là : 0 , –5 , 5 
	b) Các ước của –10 là : 
	1,–1 , 2, –2, 5, –5, 10, –10
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
– G: Cho hs làm bài 101 SGK/97 
	+ H: 2 hs giải bảng
– G: Nhận xét 
– G: Cho hs làm bài 102 SGK/97
	+ H: Trả lời miệng 
– G: nhận xét 
Bài 101/97 :
 Năm bội của 3, –3 là : 3 , 6 , –6 , 9 , –12
Bài 102/97
	Các ước của 3 là : 1, –1 , 3, –3
	Các ước của 6 là : 
	1, –1, 2, –2, 3, –3, 6, –6
	Các ước của 11 là : 1,–1, 11, –11
	Các ước của –1 là : 1, –1.
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc bài 
Làm bài 103, 104, 105 , 106 SGK/97.
Trả lời và học thuộc các câu hỏi ôn tập SGK/97
Học quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc . 
Tiết sau LT.
HD bài 104 b/ Tìm çx÷ à x
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 	- Tuần 22
- Ngày dạy: 	Lớp 6A2	- Tiết 68
- Ngày dạy: 	Lớp 6A3
LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: củng cố tìm ước và bội của một số nguyên .
2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tìm ước và bội của một số nguyên .
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ bài 105 SGK/97
2) Học sinh: ở Tiết 67
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Tìm các ước của 0 – 6; 5 
	Tìm 5 bội của – 10 
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- G: nêu bài 103 SGK/97
-G: gọi HS trả lời câu a 
HS khác ghi các kết quả có được ? 
à trả lời câu b ? 
	+H: trình bày 
- G: nhận xét 
- G: Cho HS làm bài 104 SGK/97
HD: b) 
	+ H: yêu cầu 2 Hs lên bảng trình bày 
- G: nhận xét 
- G: treo bảng phụ bài 105 SGK/97
GV cho HS tự làm và trả lời ? 
à yêu cầu HS trả lời kết quả ?
-G: nhận xét 
-G: có hai số nguyên a, b khác nhau mà và hay không ? Nếu có cho ví dụ 
	+H: có
	3 và – 3 
-G: nhận xét 
Bài 103 SGK/97:
15
7
 Bài 104 SGK/97:
	a) x = – 5
	b) x = – 6 
	 x = 6 
Bài 105 SGK/97
a
42
–25
2
–26
0
9
b
– 3
– 5
– 2
7
– 1
a:b
– 14
5
– 1
– 2
0
– 9
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố thông qua bài tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn lại các kiến thức chương II .
Chuẩn bị:	+ Trả lời các câu hỏi SGK/98
	+ Làm bài 107, 108, 109 SGK/98
Tiết sau ôn tập chương II
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT0+66.doc