Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 64: Tính chất của phép nhân - Năm học 2010-2011 - Trần Thủy

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 64: Tính chất của phép nhân - Năm học 2010-2011 - Trần Thủy

I/. Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên.

 2.Kĩ năng:

 - Biết tìm dấu của tích có nhiều số nguyên

 - Bước đầu vận dụng các tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.

 3.Thái độ:

 - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.

II/. Chuẩn bị:

 -Bảng phụ.

III/. Tiến trình dạy học:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra ( 5 phút )

? Phát biểu và viết công thức TQ của t/c phép nhân các số tự nhiên.

-Nhận xét, cho điểm hs

ĐVĐ: Còn phép nhân các số nguyên có t/c nào? -Lên bảng

-Nhận xét, sửa sai

Hoạt động 2: Các tính chất (25 phút )

- Tương tự như tính chất phép nhân các số tự nhiên.

? Tính 2(- 3) = ?; ( - 3).2 = ?

 ( - 7).( - 4) = ?

? Nếu đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích có thay đổi không ?

? Nêu tính chất

? Tính [ 9. ( - 5)]. 2 = ?

 9. [ ( - 5). 2 ] = ?

? Rút ra nhận xét gì.

? Viết công thức TQ.

? Tính 4. 7. ( -11). ( -2)

? Để tính 1 tích nhiều thừa số ta làm như thế nào.

* Chốt phần chú ý

?1 Bảng phụ.

? Lấy ví dụ minh hoạ

?2 Bảng phụ.

? Một số nhân với 1 kết quả = ?

? Lấy ví dụ minh họa.

* Chốt kiến thức

?3 Tính.

? Giải thích kết quả tìm được.

?4 Bảng phụ.

? Giải thích.

? Tính chất trên có đúng với phép tính nào khác.

?5 Yêu cầu bài toán.

? Nhận xét bài bạn.

* Chốt: các t/c của phép nhân

- Thực hiện.

-Nêu tính chất

- Tính cho kết quả.

- Trả lời.

- Kết quả: 616.

- Trả lời.

- Ghi nhớ

- Thực hiện.

- Trả lời.

- Nắm chắc kiến thức

 3.1 = 3

- Thực hiện.

- Phép trừ.

- Thực hiện.

- Hiểu bài

 I/ Các tính chất:

1. Tính chất giao hoán:

 a.b = b.a

2. Tính chất kết hợp:

 (a.b).c = a.(b.c)

* Chú ý: (SGK)

?1

?2

3. Nhân với 1:

 a.1 = 1.a = a

?3

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

?4

 a(b + c) = a.b + c.b

 a.(b- c)= a.b- a.c

?5

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 64: Tính chất của phép nhân - Năm học 2010-2011 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/1/2011
Ngày giảng: 13/1 .6 a 	14/1 .6 b 15/1 .6 c
Tiết 64
 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN.
I/. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: 
 -Hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên.
 2.Kĩ năng:
 - Biết tìm dấu của tích có nhiều số nguyên
 - Bước đầu vận dụng các tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.
 3.Thái độ:
 - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ.
III/. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra ( 5 phút )
? Phát biểu và viết công thức TQ của t/c phép nhân các số tự nhiên.
-Nhận xét, cho điểm hs
ĐVĐ: Còn phép nhân các số nguyên có t/c nào?
-Lên bảng 
-Nhận xét, sửa sai 
Hoạt động 2: Các tính chất (25 phút )
- Tương tự như tính chất phép nhân các số tự nhiên.
? Tính 2(- 3) = ?; ( - 3).2 = ?
 ( - 7).( - 4) = ?
? Nếu đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích có thay đổi không ?
? Nêu tính chất 
? Tính [ 9. ( - 5)]. 2 = ?
 9. [ ( - 5). 2 ] = ?
? Rút ra nhận xét gì.
? Viết công thức TQ.
? Tính 4. 7. ( -11). ( -2)
? Để tính 1 tích nhiều thừa số ta làm như thế nào.
* Chốt phần chú ý
?1 Bảng phụ.
? Lấy ví dụ minh hoạ
?2 Bảng phụ.
? Một số nhân với 1 kết quả = ?
? Lấy ví dụ minh họa.
* Chốt kiến thức
?3 Tính.
? Giải thích kết quả tìm được.
?4 Bảng phụ.
? Giải thích.
? Tính chất trên có đúng với phép tính nào khác.
?5 Yêu cầu bài toán.
? Nhận xét bài bạn.
* Chốt: các t/c của phép nhân
- Thực hiện.
-Nêu tính chất 
- Tính cho kết quả.
- Trả lời.
- Kết quả: 616.
- Trả lời.
- Ghi nhớ
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Nắm chắc kiến thức
 3.1 = 3
- Thực hiện.
- Phép trừ.
- Thực hiện.
- Hiểu bài
I/ Các tính chất:
1. Tính chất giao hoán:
 a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp:
 (a.b).c = a.(b.c)
* Chú ý: (SGK)
?1
?2
3. Nhân với 1:
 a.1 = 1.a = a
?3
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
?4
 a(b + c) = a.b + c.b
 a.(b- c)= a.b- a.c
?5
Hoạt động 3: Luyện tập (13 phút )
? Bài toán yêu cầu gì
? Nêu cách tính nhanh
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
? Thực hiện phép tính nào
? Thứ tự thực hiện phép tính
? Viết các tích dưới dạng một luỹ thừa
- Trả lời
- Trả lời
- viết 
II/ Luyện tập
 Bài 93(sgk/95)Tính:
 a.
 b.
Bài 92(sgk/95)
(- 4) .125.(-25).(-6).(-8)
=.(-6).(-8).125
=..
Bài 94 (sgk/95)
a. (-5).(-5).(-5).(-5)(-5)= (-5)5
b. (-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
 = (-2)2.(-3)3
 Hướng dẫn về nhà (2 phút )
 - Học bài cũ.
 - BT 97 (SGK); 134 – 140 (SBT); 223,225 (TNC).
 - Xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 63.doc