Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Hoạtđộng 1(13pht): Giới thiệu tập hợp z

G1-1: Giới thiệu tên các loại số

(ng âm, ng dương, số 0). Tập hợp và kí hiệu tập hợp

G1-2: các số –1, -2, -3 gọi là số gì? theo bài trước.

G1-3: Giới thiệu tập Z

G1-4: Z quan hệ nh với N

(NĐZ) Z viết thành những tập nào? Có thể cho biết thêm

Z=NSV/các số nguyên âm

G1-4: 0 có

G1-5: 0 có phải là số nguyên âm không? Nguyên dương?

G1-6: Như vậy trong số nguyên (chú ý nguyên âm và nguyên dương). Ta có thể biểu diễn những đại lượng có hai hướng ngược nhau như?

G1-7: Cho Tìm VD cột này. HS điền vào cột còn lại sao cho 2 đại lượng ngược nhau

Vậy em nhận xét điều gì?

G1-8: Nêu vd sgk

Củng cố ?1

Hoạt động 2(14pht): : Ứng dụng khái niệm về số nguyên âm, tập hợp các số nguyên để làm các câu hỏi SGK

G2-1: Cho HS đọc ?2

? Bài toán cho ta biết gì? Cần tìm gì?

 Ở mặt đất lên 3 m xuống 2 m

Ơ vị trí nào?

Lên 3 m cao xuống 4 m ở vị trí nào?

Cách A (A vị trí ban đầu) bao nhiêu?

Có thể minh hoạ theo trục số đứng

?3 GV hai kết quả đều cách 1 m

nhưng vị trí khác nhau không?

G2-2: nếu chọn A Ỵ 0 (điểm góc)

Thì a = ? b =?

Vậy –1, +1 gọi 2 số như thế nào với nhau?

G2-3 giới thiệu đó là các số đối nhau

Hoạt động 3(6pht): Xây dựng khái niệm về số đối

Cho vd về 2 số đối nhau

G3-1: chú ý

 2 gọi là số đối của –2

-2 gọi là số đối của 2

Củng cố làm ?4

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Ngày soạn: 27/11/2008 Ngày dạy:..
A. Mơc tiªu: 
1. Kiến thức:
Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên
2. Kỹ năng:
Dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau
3. Thái độ:
Liên hệ bài học với thực tiễn.
B. Ph­¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
C. ChuÈn bÞ:
 1.ThÇy: : Hình vẽ một trục số, thước kẽ thẳng.
 2.Trß: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập .
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
 I. Ổn định tổ chức (1phút):
 II. Bài cũ ( 5phút): Lớp 6A:	Nhất ;Vũ 
 Nội dung kiểm tra
Cách thức thực hiện
HS1 làm BT 4/ 68 (SGK)
HS2 làm BT 5/68 (SGK)
Gäi 1 häc sinh lªn tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp
 III. Bài mới: 	
 1. Đặt vấn đề (3phút): Như vậy ta thấy trên hình vẽ ta bổ sung thêm tập N các số ng âm. Toàn bộ trục số đó biểu diễn cho tập hợp số nào? Trong tập hợp đó các đại lượng nào ngược hướng nhau. Để hiểu được vấn đề đĩ chính là nội dung của bài..
 2. Triển khai: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung kiÕn thøc
Hoạtđộng 1(13phút): Giới thiệu tập hợp z
G1-1: Giới thiệu tên các loại số
(ng âm, ng dương, số 0). Tập hợp và kí hiệu tập hợp
G1-2: các số –1, -2, -3 gọi là số gì? theo bài trước.
G1-3: Giới thiệu tập Z
G1-4: Z quan hệ nh với N
(NСZ) Z viết thành những tập nào? Có thể cho biết thêm
Z=íNSV/các số nguyên âmý
G1-4: 0 có
G1-5: 0 có phải là số nguyên âm không? Nguyên dương?
G1-6: Như vậy trong số nguyên (chú ý nguyên âm và nguyên dương). Ta có thể biểu diễn những đại lượng có hai hướng ngược nhau như?
G1-7: Cho Tìm VD cột này. HS điền vào cột còn lại sao cho 2 đại lượng ngược nhau
Vậy em nhận xét điều gì?
G1-8: Nêu vd sgk
Củng cố ?1
Hoạt động 2(14phút): : Ứng dụng khái niệm về số nguyên âm, tập hợp các số nguyên để làm các câu hỏi SGK
G2-1: Cho HS đọc ?2 
? Bài toán cho ta biết gì? Cần tìm gì?
 Ởû mặt đất lên 3 m xuống 2 m
Ơû vị trí nào?
Lên 3 m cao xuống 4 m ở vị trí nào?
Cách A (A vị trí ban đầu) bao nhiêu?
Có thể minh hoạ theo trục số đứng
?3 GV hai kết quả đều cách 1 m
nhưng vị trí khác nhau không?
G2-2: nếu chọn A Ξ 0 (điểm góc)
Thì a = ? b =?
Vậy –1, +1 gọi 2 số như thế nào với nhau? 
G2-3 giới thiệu đó là các số đối nhau
Hoạt động 3(6phút): Xây dựng khái niệm về số đối
Cho vd về 2 số đối nhau
G3-1: chú ý
 2 gọi là số đối của –2
-2 gọi là số đối của 2
Củng cố làm ?4
1. Số nguyên:
Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương: +1,+2,+3
Các số –1,-2,-3 là các số ng âm
Z= í, -3, -2, -1, 0, 1,2ý
Gọi là tập hợp các số nguyên
 C Chú ý :
- Số 0 không là sô nguyên âm cũng không là số nguyên dương.
- Điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a.
Ví dụ:
Nhiệt độ dưới 00C
Nhiệt độ trên 00C
Độ cao dưới mức nước biển 
Độ cao trên mức nước biển 	 nước biển 
Số tiền nợ
Số tiền có
Độ cận thị
Độ viễn thị
Trước Công nguyên
Sau Công nguyên
 Nhận xét:
Số nguyên thường được sử dụng biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau
?1 Điểm C biểu thị là : +4km
 d là =-1km
E là –4km
?2 Đều cách a 1m
?3 Đáp số giống nhau nhưng kết quả thực tế khác nhau:
Nếu a Ξ 0 
a. +1m b. –1m
3.Số đối:
Các số cùng cách đều điểm 0 và nằm hai phía gọi là các số đối nhau
Vd: -1 và1; -5 và 5; 8 và - 8
?4 Tìm số đối của 0,7,-3, 
 Số 0 có số đối là 0
 Số 7 có số đối là-7
 Số-3 có số đối là 3
 IVCủng cố (6phút): 
- Nhắc lại các khái niệm và các ví dụ đã giải
- Làm BT 6, 7 (SGK)
V. Dặn dò(6phút): Xem lại bài, các khái niệm đã học
- Làm BT SGK 8, 9, 10 (SGK) + SBT:14,15,16
 - Xem trước bài: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
Rút kinh nghiệm.................................................................................................
...........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 41.doc