I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
_Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, đặt biệt chú ý quy tắc dấu (-) . (-) = (+)
2. Kỹ năng
_Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên.
_Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên.
3. Thái độ
- Có tinh thần học tập tích cực
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập,Máy tính bỏ túi
-HS: Bảng nhóm , Máy tính bỏ túi
III. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Câu hỏi Đáp án
HS1:Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.(5điểm)
-Làm bài tập 120 tr 69SBT (5điểm)
HS2 :Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.(5điểm)
-Làm bài tập 120 tr 69SBT (5điểm) HS1:+ Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai gttđ với nhau (2đ)
+ Nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai gttđ rồi đặt dấu “-” trước kết quả(2đ)
+ Nhân một số nguyên với 0 kết quả bằng 0(1đ)
* Bài tập 120 tr 69 SBT
a) (+5) . (+11) = 55 (1đ)
b) (-6) . 9 = -54 (1đ)
c) 23 . (-7) = -161 (1đ)
d) (-250) . (-8) = 2000 (1đ)
e) (+4) . (-3) = -12 (1đ)
HS2:
* Phép cộng Phép nhân
(+) + (+) = (+) (+) . (+) = (+)
(-) + (-) = (-) (-) . (-) = (+)
(+) + (-) = (+) (+) . (-) = (-)
hoặc (-) (-) . (+) = (-) (5điểm)
* Bài tập 82 tr 92 SGK
B. -9 (5điểm)
Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 62 Ngày dạy: Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức _Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, đặt biệt chú ý quy tắc dấu (-) . (-) = (+) 2. Kỹ năng _Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên. _Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên. 3. Thái độ - Có tinh thần học tập tích cực II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập,Máy tính bỏ túi -HS: Bảng nhóm , Máy tính bỏ túi III. Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi Đáp án HS1:Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.(5điểm) -Làm bài tập 120 tr 69SBT (5điểm) HS2 :Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.(5điểm) -Làm bài tập 120 tr 69SBT (5điểm) HS1:+ Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai gttđ với nhau (2đ) + Nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai gttđ rồi đặt dấu “-” trước kết quả(2đ) + Nhân một số nguyên với 0 kết quả bằng 0(1đ) * Bài tập 120 tr 69 SBT a) (+5) . (+11) = 55 (1đ) b) (-6) . 9 = -54 (1đ) c) 23 . (-7) = -161 (1đ) d) (-250) . (-8) = 2000 (1đ) e) (+4) . (-3) = -12 (1đ) HS2: * Phép cộng Phép nhân (+) + (+) = (+) (+) . (+) = (+) (-) + (-) = (-) (-) . (-) = (+) (+) + (-) = (+) (+) . (-) = (-) hoặc (-) (-) . (+) = (-) (5điểm) * Bài tập 82 tr 92 SGK B. -9 (5điểm) IV. Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Lấy kết quả trong lúc kiểm tra bài cũ về việc so sánh giữa phép cộng và phép nhân Ôn tập lý thuyết Phép cộng Phép nhân (+) + (+) = (+) (+) . (+) = (+) (-) + (-) = (-) (-) . (-) = (+) (+) + (-) = (+) (+) . (-) = (-) hoặc (-) (-) . (+) = (-) Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) - Y/C HS làm bài tập 84 tr 92 SGK Gợi ý : Điền dấu ab trước - Y/C HS làm bài tập 86 tr 93 SGK - Y/C HS làm bài tập 87 tr 93 SGK - Mở rộng vấn đề : Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. - Có nhận xét gì về bình phương của mọi số? - Y/C HS làm bài tập 82 tr 92 SGK - Y/C HS làm bài tập 88 tr 93 SGK Cho x Ỵ Z. So sánh (-5) . x với 0 x có thể nhận những giá trị nào ? _Y/C HS làm bài tập 133 tr 71 SBT + Quãng đường và vận tốc quy ước thế nào ? + Thời điểm quy ước thế nào ? a) v = 4, t = 2 b) v = 4, t = -2 c) v = -4, t = 2 d) v = -4, t = -2 Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp. _Vậy xét về ý nghĩa thực tế của bài toán chuyển động, quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế. _HS thực hiện _HS nhận xét _HS thực hiện _HS nhận xét _HS hoạt động nhóm _HS trả lời 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02 - Bình phương của mọi số đều không âm _HS tính _HS so sánh _HS nhận xét _HS thực hiện x có thể nhận các giá trị : _HS đọc đề bài _Chiều từ trái sang phải “+” Chiều từ phải sang trái : “-” _Thời điểm hiện tại : 0 Thời điểm trước “-” Thời điểm sau : “+” _HS giải thích a) v = 4, t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái sang phải và thời gian là sau 2h nữa vị trí của người đó ở A (+4) . (+2) = (+8) b) 4 . (-2) = -8 (B) c) (-4) . 2 = -8 (B) d) (-4) . (-2) = 8 (A) Dạng 1: Áp dụng quy tắc tìm thừa số chưa biết Bài tập 84 tr 92 SGK Dấu a Dấu b Dấu ab Dấu ab2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài tập 86 tr 93 SGK a -15 13 4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 ab -90 -39 28 -36 8 Bài tập 87 tr 93 SGK 32 = (-3)2 = 9 Dạng 2: So sánh các số Bài tập 82 tr 92 SGK a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) (+19) . (+6) < (-17) . (-10) Bài tập 88 tr 93 SGK * x nguyên dương (-5) . x < 0 * x nguyên âm (-5) . x > 0 * x = 0 (-5) . x = 0 Dạng 3: Bài toán thực tế Bài tập 133 tr 71 SBT Hoạt động 3: Củng cốkiến thức trọng tâm(4 phút) _Khi nào tích hai số nguyên là số dương ? là số âm ? là số 0 ? _Y/C HS làm bài tập Đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng. a) (-3) . (-5) = (-15) b) 62 = (-6)2 c) (+15) . (-4) = (-15) . (+4) d) (-12) . (+7) = -(12 . 7) e) Bình phương của mọi số đều là số dương. * Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương nếu hai số cùng dấu, là số âm nếu hai số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0. * Bài tập a) Sai vì (-3) . (-5) = 15 b) Đúng c) Đúng d) Đúng e) Sai vì Bình phương mọi số đều không âm V. Củng cố (3ph) Cho học sinh giải bài tập trên phiếu học tập BT : Điền dấu x vào ô lựa chọn Câu Đúng Sai a) Nếu a2 >0 thì a>0 b) Nếu a2 = 0 thì a= 0 c) Nếu a2 >0 thì a< 0 d)Nếu a2 >a thì a>1 e) Nếu a a Đáp án : a/S b/ Đ d/ S d /S e/ Đ VI: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên; các tính chất phép nhân trong N. - Làm bài tập 126 à 131 tr 70 SBT Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: