Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Nhật

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Nhật

I.Mục tiêu:

-Học sinh biết thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.

-HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng giải tốt các bài toán thực tế.

-Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

-GV: Bảng phụ ghi quy tắc và một số đề BT.

-HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:

1)Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Giáo viên

-Phát biểu quy tắc chuyển vế.

-Tìm số nguyên x biết:

a)2- x = 17 – (-5)

b) x – 12 = (-9) – 15

 Học sinh

-Phát biểu quy tắc và giải BT theo yêu cầu của GV

a) 2 –x = 17 – (-5)

 2 – x = 17 +5

 - x = 17 + 5 – 2

 - x = 20

b) x = -12

3)Bài mới: (28 phút)

Hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Học sinh nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (10 phút)

GV giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấuvà cho HS đọc quy tắc (SGK/88)

Quy tắc gồm mấy phần HS đọc quy tắc

Gồm 2 phần

GV ghi tóm tắt 2 phần của quy tắc lên bảng

Cho HS làm ?4 (SGK/89) - Phần số: Nhân 2 GTTĐ của chúng

- Phần dấu: Đặt dấu “-” trớc kết quả

Kết quả

Tính: a, 5.(- 14)

b, (- 25).12

c, (- 17).0

- GV kiểm tra kết quả tính của HS qua bảng con (giấy trong) và sửa sai cho học sinh Học sinh làm ra bảng con (giấy trong)

a, 5.(- 14) = - (5.14) = - 70

b, (- 25).12 = - (25.12) = - 300

c, (- 17).0 = - (17.0) = 0

(?) Tích của hai số nguyên trái dấu là số nh thế nào? Là một số nguyên âm

(?) Tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu? Bằng 0

GV ghi bảng

Nếu a, b khác dấu thì

a.b = -(|a|.|b|)

a.0 = 0.a = 0 với mọi a thuộc z

Hoạt động 4: Ví dụ (6phút)

GV treo bảng phụ và cho HS đọc nội dung của VD HS đọc đề bài ở ví dụ và suy nghĩ tìm lời giải

GV cho HS làm tại chỗ 2 phút sau đó gọi 1 HS trình bày lời giải 1 HS trình bày lời giải của mình

Nếu HS giải theo cách khác SGK giáo viên giới thiệu cho HS cách giải ở SGK và yêu cầu HS về nhà đọc tham khảo

Hoạt động 5: Củng cố (10 phút)

GV cho HS phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Tích của hai số nguyên khác dấu có thể là một số dơng đợc không HS: không

Làm bài 73 (SGK/89) HS cả lớp cùng làm 73

 

doc 172 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học 6 – học kì II.
Tiết 59. Đ 9 . quy tắc chuyển vế - luyện tập
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Hiểu và vận dụng các tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và nếu a = b thì b = a ,
Hiểu và có kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế để giải bài tập .
II. Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu quy tắc dấu ngoặc b (cả trờng hợp bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào trong dấu ngoặc) .
	Tìm x biết (2x - 8) - (x - 7) = 20
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Tính chất của đẳng thức
GV giới thiệu sơ lợc cho HS biết đợc thế nào là đẳng thức, các vế của đẳng thức .
HS làm bài tập ?1 . Rút ra nhận xét khi quan sát hình từ phải sang trái và từ trái sang phải .
HS phát biểu các tính chất của đẳng thức sau khi có ý nghĩ tơng tự giữa hai hình ảnh "cân đĩa" và "đẳng thức" . 
GV hớng dẫn HS làm ví dụ . 
Trớc đây ta giải bài toán ở ví dụ bằng cách nào ? Làm thế nào để vế chứa x chỉ còn chứa đại lợng có liên quan trực tiếp với x .
HS làm bài tập ?2 để chuyển ý sang hoạt động 4 .
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Ví dụ : 
Tìm số nguyên x biết x - 3 = -4
Cộng vào 2 vế với 3, ta đợc :
	x - 3 + 3 = -4 + 3
Đơn giản vế trái ta đợc :
	x = - 4 + 3
Thực hiện phép tính ở vế phải ta đợc
	x = - 1
Hoạt động 4 : Quy tắc chuyển vế .
Nếu bỏ đi bớc trung gian ở ví dụ và bài tập ?2, thì ta thấy đợc điểu gì ? (GX gợi ý cho HS thấy đợc số hạng đã chuyển và dấu của số hạng đó sau khi chuyển) .
Khi chuyển vế một số hạng, ta phải làm gì ? HS phát biểu quy tắc chuyển vế .
HS làm bài tập ?3 . 
Nêu quy tắc tìm số bị trừ trong phép trừ hai số tự nhiên . So sánh với phép trừ hai số nguyên và nhận xét .
Khi chuyển vế mọt số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó .
Ví dụ : Tìm số nguyên x, biết 
	x + 8 = (-5) + 4
Giải : 	x + 8 = (-5) + 4
	x = (-5) + 4 - 8
 	x = -9
Nhận xét : phép trừ alà phép toán ngợc của phép cộng
Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố 
Dùng quy tắc chuyển vế để tim số nguyên x
Ta có thể giải bài tập dạng này theo các cách nào ? Khi sử dụng quy tắc chuyển vế thì việc trình bày bài giải có ngắn gọn hơn không ?
Hãy tìm các bài tập dạng này trong các bài tập ở trang 87 và 88 SGK .
Thực hiện phép tính cộng, trừ các số nguyên 
Khi thực hiện tính giá trị của một tổng đại số, ta có thể áp dụng các quy tắc và các tính chất nào ?
Dùng quy tắc chuyển vế để tìm số nguyên x
	(Các bài tập 61 - 66)
Thực hiện phép tính cộng, trừ các số nguyên
	(Các bài tập 67 - 71) 
Hoạt động 6 : Dặn dò 
HS học thuộc lòng và ghi nhớ hai quy tắc "dấu ngoặc" và "chuyển vế" .
Làm các bài tập còn lại trong trang 87 và 88 SGK .
Tiết sau : Nhân hai số nguyên khác dấu .
Tiết 60 Đ 10. Nhân hai số nguyên khác dấu
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
-HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng giải tốt các bài toán thực tế.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
-GV: Bảng phụ ghi quy tắc và một số đề BT.
-HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1)ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Giáo viên
-Phát biểu quy tắc chuyển vế.
-Tìm số nguyên x biết:
a)2- x = 17 – (-5)
b) x – 12 = (-9) – 15
Học sinh
-Phát biểu quy tắc và giải BT theo yêu cầu của GV
a) 2 –x = 17 – (-5)
 2 – x = 17 +5
 - x = 17 + 5 – 2
 - x = 20
b) x = -12
3)Bài mới: (28 phút)
Hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Học sinh nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (10 phút)
GV giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấuvà cho HS đọc quy tắc (SGK/88) 
Quy tắc gồm mấy phần 
HS đọc quy tắc
Gồm 2 phần
GV ghi tóm tắt 2 phần của quy tắc lên bảng
Cho HS làm ?4 (SGK/89)
- Phần số: Nhân 2 GTTĐ của chúng
- Phần dấu: Đặt dấu “-” trớc kết quả
Kết quả 
Tính: a, 5.(- 14)
b, (- 25).12
c, (- 17).0
- GV kiểm tra kết quả tính của HS qua bảng con (giấy trong) và sửa sai cho học sinh
Học sinh làm ra bảng con (giấy trong)
a, 5.(- 14) = - (5.14) = - 70
b, (- 25).12 = - (25.12) = - 300
c, (- 17).0 = - (17.0) = 0
(?) Tích của hai số nguyên trái dấu là số nh thế nào?
Là một số nguyên âm
(?) Tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu?
Bằng 0
GV ghi bảng
Nếu a, b khác dấu thì 
a.b = -(|a|.|b|)
a.0 = 0.a = 0 với mọi a thuộc z
Hoạt động 4: Ví dụ (6phút)
GV treo bảng phụ và cho HS đọc nội dung của VD 
HS đọc đề bài ở ví dụ và suy nghĩ tìm lời giải
GV cho HS làm tại chỗ 2 phút sau đó gọi 1 HS trình bày lời giải 
1 HS trình bày lời giải của mình
Nếu HS giải theo cách khác SGK giáo viên giới thiệu cho HS cách giải ở SGK và yêu cầu HS về nhà đọc tham khảo 
Hoạt động 5: Củng cố (10 phút)
GV cho HS phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
Tích của hai số nguyên khác dấu có thể là một số dơng đợc không
HS: không
Làm bài 73 (SGK/89)
HS cả lớp cùng làm 73
GV cho 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
2 HS lên bảng làm bài
a, (- 5 ). 6
b, 9. (- 3)
c, (- 10). 11
d, 150. (- 4)
a, (- 5 ). 6 = - (5. 6) = - 30
b, 9. (- 3) = - (9. 3) = - 27
c, (- 10). 11 = - (10. 11) = - 110 
d, 150. (- 4) = - (150. 4) = - 600
Làm bài 74 (SGK /89)
Học sinh cả lớp cùng làm 
GV cho HS tự làm 2 phút sau đó gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả 
Giải thích vì sao có thể suy ra đợc kết quả của các phép tính trên ?
Hãy cho biết dấu của tích biết 
(+).(-) -> ?
 (-) . (+) -> ?
1 HS trả lời kết quả
125. 4 = 500
a, (- 125). 4 = - 500
b, (- 4). 125 = - 500
c, 4. (- 125) = - 500
HS vì 125 chính là GTTĐ của -125, và 4 chính là GTTĐ của - 4 và 4
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc quy tắc theo SGK /88
Làm bài tập 75, 76, 77 (SGK), 112, 113 (SBT)
Học sinh khá giỏi làm bài 117, 118 (SBT)
Tiết 61Đ 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu:
HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên 
HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố: ? 4; bài 79 (SGK)
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS lên bảng 
HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
Chữa bài 113 (SBT)
HS 2: Chữa bài 77 (SGK)
GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm HS.
HS 1: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và chữa bài 113 (SBT)
HS 2: Chữa bài 77 (SGK)
Lời giải
Số vải tăng mỗi ngày là:
250 . x (dm)
 a, Với x = 3 thì số vải tăng là 250. 3 = 750 (dm)
b, Với x = -2 thì số vải tăng là 250. (- 2) = - 500 (dm)
Hoạt động 2: Nhân 2 số nguyên dơng (5 phút)
GV yêu cầu HS cho VD về hai sô nguyên dơng và tìm tích của chúng 
HS lấy VD về hai số nguyên dơng và tìm tích của chúng 
GV: Vậy phép nhân hai số nguyên dơng chính là phép nhân hai số tự nhiên khác 0 
Hãy tính 
a, 12 . 3
b, 5 . 120
HS đọc kết quả của phép tính
Hoạt động 3: Nhân 2 số nguyên âm (15 phút)
GV cho HS làm ?2 theo nhóm khoảng 3 phút
HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm)
Quan sát kết quả 4 tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối
3. (- 4) = - 12
2. (- 4) = - 8
1. (- 4) = - 4
0. (- 4) = 0
(- 1). (- 4) = ?
(- 2). (- 4) = ?
HS dự đoán kết quả 
(- 1). (- 4) = 4
(- 2). (- 4) = 8
Vì sao các em dự đoán kết quả là 4 và 8
HS: Vì theo quy luật khi một thừa số giảm 1 đơn vị thì tích sẽ giảm đi 1 lợng bằng thừa số giữ nguyên tức là giảm – 4 hay tăng 4 nên ta có kết quả là 4 và 8 
(?) Hãy điền số thích hợp vào ô trống 
a, (- 1). (- 4) = o . o
b, (- 2). (- 4) = o . o
HS điền số 
a, (- 1). (- 4) = 1. 4
b, (- 2). (- 4) = 2. 4
Các thừa số trong ô trống có quan hệ gì với các thừa số ban đầu ?
HS các thừa số trong ô trống chính là GTTĐ của các thừa số ban đầu 
Dựa vào các kết quả trên em nào có thể nêu Quy tắc nhân hai số nguyên âm?
HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm
GV cho HS đọc quy tắc (SGK) 
HS đọc quy tắc (SGK/90)
áp dụng hãy tính 
a, (- 3).(- 7)
b, (-4).(- 150)
HS thực hiện phép tính ra bảng con (giấy trong) 
a, (- 3).(- 7) = 3.7 = 21
b, (-4).(- 150) = 4.150 = 600
(?) Các em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm 
HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng
GV giới thiệu nhận xét (SGK)
GV cho học sinh làm ?3
Tính: a, 5.17
b, (- 15).(-6)
HS cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng thực hiện phép tính 
Hoạt động 3: Kết luận – Củng cố (15 phút)
Qua các biểu thức đã học các em rút ra kết luận gì về tích của một số nguyên với số 0, tích của hai số nguyên khác dấu, tích của hai số nguyên cùng dấu 
GV ghi kết luận lên bảng
a.0 = 0.a = 0 
Nếu a, b cùng dấu thì 
a.b = |a|.|b|
Nếu a, b khác dấu thì
a.b = (|a|.|b|)
HS – Tích của một số nguyên với số 0 bằng 0 
- Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm
- Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dơng
GV yêu cầu HS nhìn vào phần kết luận để phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên
- HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu 
GV giới thiệu chú ý (SGK)
Cách nhậ biết dấu của tích 
a.b = 0 
-> a = 0
 b = 0
GV giới thiệu chú ý (SGK)
1, Cách nhận biết dấu của tích
2, a.b = 0 
=> a = 0
 b = 0
3, Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu.
Khi đổi dấu của hai thừa số của tích thì thì tích không thay đổi
GV cho HS làm bài tập 
HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài
1, Điền vào chỗ chấm
a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b
b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b
a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0
b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b < 0
2. Tính 
2 HS lên bảng làm bài
a, (+ 3). (+ 9) 
a, (+ 3). (+ 9) = 3.7 = 27
b, (- 3). 7
b, (- 3). 7 = - (3.7) = - 21
c, 13.(- 5)
c, 13.(- 5) = - (13.5) = - 65
d, (+ 7). (- 5)
d, (+ 7). (- 5) = - (7.5) = - 35
e, (- 9). (- 8)
e, (- 9). (- 8) = 9.8 = 72
3. Bài 79 (SGK) 
Tính 27.(- 5) từ đó suy ra các kết quả
HS tính và trả lời két quả
(+ 27). (+ 5)
(- 27). (- 5)
(- 27). (+ 5)
(+ 5) . (- 27)
27.(- 5) = - (27.5) = -135
Suy ra: (+ 27). (+ 5) = 135
(- 27). (- 5) = 135
(- 27). (+ 5) = -135
(+ 5) . (- 27) = -135
Trong bài này các em vận dụng kiến thức nào vừa học
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (3phút) 
- Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên, các chú ý trong bài 
- Làm bài 80, 81, 82, 83 (SGK); HS khá giỏi làm bài 125, 126, 127 (SBT)
Tiết 6 ... haõn soỏ.
OÂn taọp caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn caực soỏ tửù nhieõn, soỏ nguyeõn, phaõn soỏ.
Reứn luyeọn khaờ naờng so saựnh, toồng hụùp cho hoùc sinh. 
Chuaồn Bũ:
GV: baỷng phuù toồng keỏt caực tớnh chaỏt.
HS:
Tieỏn Trỡnh Daùy Hoùc:
THAÀY
TROỉ
NOÄI DUNG
Hoaùt ủoọng 1: OÂn caực pheựp tớnh treõn soỏ tửù nhieõn, soỏ nguyeõn. (13 ph)
- GV hoỷi veà quy taộc caực pheựp tớnh treõn soỏ tửù nhieõn vaứ soỏ nguyeõn.
- Hoùc sinh nhụự laùi kieỏn thửực vaứ traỷ lụứi.
1) Caực pheựp tớnh treõn soỏ tửù nhieõn vaứ soỏ nguyeõn.
- Vụựi ủieàu kieọn naứo thỡ hieọu hai soỏ tửù nhieõn cuừng laứ moọt soỏ tửù nhieõn? Hieọu cuỷa hai soỏ nguyeõn cuừng laứ moọt soỏ nguyeõn?
- Hoùc sinh suy nghú vaứ traỷ lụứi.
- Vụựi ủieàu kieọn naứo thỡ thửụng cuỷa hai soỏ tửù nhieõn cuừng laứ moọt soỏ tửù nhieõn?
- Hoùc sinh suy nghú vaứ traỷ lụứi.
ã Baứi 1
Baứi 1
ã Lửu yự:
- Quy taộc boỷ ngoaởc trửụực coự daỏu +, -
- Tớch nhieàu soỏ nguyeõn laứ moọt soỏ dửụng khi naứo? Soỏ aõm khi naứo?
- Luyừ thửứa cuỷa moùi soỏ dửụng laứ soỏ gỡ?
- Khi naứo thỡ luyừ thửứa cuỷa soỏ aõm laứ soỏ dửụng? Laứ soỏ aõm?
ã ễÛ taỏt caỷ caực baứi taọp:
- Trong khi hoùc sinh laứm baứi, giaựo vieõn hửụựng daón theõm cho caực em yeỏu keựm.
- GV kieồm tra taọp moọt soỏ hoùc sinh. 
- Chuỷ yeỏu hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn.
- Hoùc sinh naứo laứm xong trửụực leõn baỷng sửỷa baứi. Caực hoùc sinh quan saựt vaứ goựp yự.
Tớnh:
a) -377 -(98 - 277)
b) - (-129) + (-119) -301 +12
c) (-4) . (-5) . (-6)
d) (-5-13) : (-6)
e) (-7)3. 24
f) 
ã Baứi 2
Baứi 2
- Lửu yự: ³ 0
- Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ bao giụứ cuừng khoõng aõm.
Tỡm a ẻ Â, bieỏt:
a) = 5
b) = 0
c) = -3
d) = 
e) -11 = -22
Hoaùt ủoọng 2: OÂn veà caực pheựp tớnh treõn phaõn soỏ (15 ph)
- GV hoỷi veà quy taộc caực pheựp tớnh treõn phaõn soỏ.
- Hoùc sinh nhụự laùi kieỏn thửực vaứ traỷ lụứi.
- Moọt phaõn soỏ phaỷi coự ủieàu kieọn gỡ?
- Hoùc sinh suy nghú vaứ traỷ lụứi.
- Phaõn soỏ nhử theỏ naứo laứ phaõn soỏ dửụng? Phaõn soỏ aõm?
- Tửụng tửù
- Phaõn soỏ coự ủieàu kieọn gỡ thỡ nhoỷ hụn 1? Lụựn hụn 1?
- Tửụng tửù
ã Baứi 3
Baứi 3
- Coọng hoaởc trửứ hoón soỏ coự hai caựch. ẹoự laứ hai caựch naứo?
Tớnh :
a) + - 
b) - + 
c) - - 
d) 2 + 1 
e) 7 - 5
ã Baứi 4
Baứi 4
- Lửu yự: tớnh ủuựng quy taộc daừy tớnh.
Tớnh:
a) . 
b) : 
c) + : 5 - 
Hoaùt ủoọng 3: OÂn taọp caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn caực soỏ tửù nhieõn, soỏ nguyeõn, phaõn soỏ
(15 ph)
- Baỷng phuù toồng keỏt tớnh chaỏt. Trong baỷng naứy coự caực oõ chửứa troỏng ủeồ hoùc sinh ủieàn vaứo cho ủaày ủuỷ.
- Hoùc sinh laàn lửụùc leõn ủieàn vaứo caực choó troỏng treõn baỷng phuù
- Nhửừng tớnh chaỏt naứo coự maởt trong taỏt caỷ caực taọp hụùp soỏ ụỷ caỷ hai pheựp tớnh coọng vaứ nhaõn?
- Hoùc sinh suy nghú vaứ traỷ lụứi.
- Tớnh chaỏt coọng vụựi soỏ 0 trong tớnh chaỏt coọng tửụng tửù tớnh chaỏt gỡ trong pheựp nhaõn?
- Hoùc sinh suy nghú vaứ traỷ lụứi.
- Tớnh chaỏt naứo lieõn quan ủeỏn caỷ hai pheựp tớnh coọng vaứ nhaõn?
- Hoùc sinh suy nghú vaứ traỷ lụứi.
ã Baứi 5
Baứi 5
- Tỡm caựch tớnh nhanh vaứ hụùp lyự nhaỏt.
Tớnh nhanh:
a) + 
b) + 
c) . + . + 
d) 
Hoaùt ủoọng 4: Hửụựng daón veà nhaứ (2 ph) 
- Hoùc laùi caực kieỏn thửực ủaừ oõn trong tieỏt
- Laứm laùi taỏt caỷ caực baứi ủaừ laứm trong tieỏt.
TIEÁT 107: OÂN TAÄP CUOÁI NAấM ( Tiếp )
Muùc Tieõu:
Reứn luyeọn kyỷ naờng thửùc hieọn pheựp tớnh, tớnh nhanh, hụùp lyự giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
Luyeọn taọp daùng toaựn tỡm x.
Reứn luyeọn khaỷ naờng trỡnh baứy baứi khoa hoùc, chớnh xaực, phaựt trieồn tử duy cho hoùc sinh.
Chuaồn Bũ:
GV: 
HS:
Tieỏn Trỡnh Daùy Hoùc:
THAÀY
TROỉ
NOÄI DUNG
Hoaùt ủoọng 1: Reứn luyeọn kyỷ naờng thửùc hieọn pheựp tớnh, tớnh nhanh, hụùp lyự giaự trũ cuỷa bieồu thửực (23 ph)
ã Baứi 1
Baứi 1
- Giao hoaựn ủeồ coọng caực soỏ thaứnh troứn chuùc, troứn traờm.
- Boỷ daỏu ngoaởc ủeồ ủửụùc caực soỏ ủoỏi nhau, coự toồng baống 0
ã ễÛ taỏt caỷ caực baứi taọp:
- Trong khi hoùc sinh laứm baứi, giaựo vieõn hửụựng daón theõm cho caực em yeỏu keựm.
- GV kieồm tra taọp moọt soỏ hoùc sinh. 
- Chuỷ yeỏu hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn.
- Hoùc sinh naứo laứm xong trửụực leõn baỷng sửỷa baứi. Caực hoùc sinh quan saựt vaứ goựp yự. 
Tớnh nhanh:
a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 532 - 125 - 132 + 25
c) (2736 - 75) - 2736
d) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
e) (-4).(125).(-25).(-6).(-8)
f) (-98).(1 - 246) - 246.98
ã Baứi 2
Baứi 2
- Coọng caực phaõn soỏ cuứng maóu trửụực (a, b)
- Baứi c) ba soỏ haùng ủeàu coự maóu seừ laứ tớch 7.11 baống nhau. Neõn coự theồ laứm theo quy taộc daừy tớnh bỡnh thửụứng (nhaõn trửụực coọng trửứ sau)
- Baứi d) chổ coự hai soỏ haùng coự maóu seừ laứ tớch 19.11 gioỏng nhau coứn soỏ haùng thửự ba coự maóu laứ 19. Trửụứng hụùp naứy giaỷi baống caựch aựp duùng tớnh chaỏt phaõn phoỏi
- Baứi e) boỷ ngoaởc vaứ coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu trửụực.
Tớnh nhanh:
a) + + + + 
b) + + + + 
c) . + . - . 
d) . + . + 
e) + 
ã Baứi 3
Baứi 3
- Aựp duùng quy taộc nhaõn, roài ruựt goùn caực thửứa soỏ gioỏng nhau: 2, 3, 4
Tớnh giaự trũ bieồu thửực:
A = . . . 
B = . . . 
ã Baứi 4 (nhoựm)
Baứi 4
- Baứi A: ngoaởc thửự nhaỏt phửực taùp, tớnh ngoaởc thửự hai trửụực, coự khi keỏt quaỷ coự ủieàu ủaởc bieọt.
- Baứi B: nhaọn xeựt thaỏy ba soỏ haùng dửụựi bieồu thửực maóu coự tửỷ soỏ gaỏp 2 laàn caực tửỷ treõn bieồu thửực tửỷ. Nhử vaọy ta coự theồ aựp duùng tớnh chaỏt phaõn phoỏi ngửụùc ủeồ bieỏn maóu thaứnh: 2(........)
-Hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm. Nhoựm laứm xong trửụực leõn baỷng sửỷa baứi, caực nhoựm khaực quan saựt vaứ goựp yự.
Tớnh caựch hụùp lyự:
A = 
B = 
Hoaùt ủoọng 2: Daùng toaựn tỡm x (20 ph)
ã Baứi 5
Baứi 5
- AÙp duùng tỡm soỏ haùng, thửứa soỏ, soỏ bũ trửứ, soỏ trửứ, soỏ bũ chia, soỏ chia chửa bieỏt.
Tỡm soỏ nguyeõn x, bieỏt:
a) 219 - 7(x+1) = 100
b) (3x - 6) . 3 = 34
c) 2x - 35 = 15
d) 3x + 17 = 2
e) = 0
ã Baứi 6
Baứi 6
- Baứi a, b) coọng (nhaõn) hai phaõn soỏ – aựp duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ ủeồ tớnh x
- Baứi c) coọng hai phaõn soỏ – tỡm soỏ trửứ chửa bieỏt ủeồ tỡm x
- Baứi d) nhaõn hai phaõn soỏ – tỡm soỏ bũ trửứ chửa bieỏt ủeồ tỡm x
- Baứi e) Tỡm soỏ bũ trửứ ủeồ tỡm . X – tỡm thửứa soỏ chửa bieỏt ủeồ tỡm x
Tỡm x, bieỏt:
a) 
b) 
c) 
d) x - 
e) 
ã Baứi 7
Baứi 7
- Tửụng tửù nhử treõn
- ẹoồi hoón soỏ ra phaõn soỏ 
Tỡm x, bieỏt:
a) 
b) 
c) 2
d) 3
ã Baứi 8
Baứi 8
Tỡm x, bieỏt:
(2,8x - 32) : = -90
(4,5 - 2x). 1 = 
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón veà nhaứ (2 ph) 
- Laứm laùi taỏt caỷ caực baứi taọp ủaừ laứm trong lụựp
- Laứm theõm caực baứi tửụng tửù trong SGK, SBT.
TIEÁT 108: OÂN TAÄP CUOÁI NAấM ( Tiếp )
Muùc Tieõu:
Luyeọn taọp caực baứi toaựn ủoỏ coự noọi dung thửùc teỏ trong ủoự troùng taõm laứ ba baứi toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ vaứ vaứi daùng khaực.
Cung caỏp cho hoùc sinh moọt soỏ kieỏn thửực thửùc teỏ.
Giaựo duùc cho hoùc sinh yự thửực aựp duùng kieỏn thửực vaứ kyỷ naờng giaỷi toaựn vaứo thửùc tieồn. 
Chuaồn Bũ:
GV: 
HS:
Tieỏn Trỡnh Daùy Hoùc:
THAÀY
TROỉ
NOÄI DUNG
Hoaùt ủoọng 1: Toaựn veà tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực (13 ph)
ã Baứi 1
Baứi 1
- Chuỷ yeỏu hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn.
- Hoùc sinh naứo laứm xong trửụực leõn baỷng sửỷa baứi. Caực hoùc sinh quan saựt vaứ goựp yự.
Treõn ủúa coự 24 quaỷ taựo. Haùnh aờn 25% soỏ taựo. Sau ủoự, Hoaứng aờn soỏ taựo coứn laùi. Hoỷi treõn ủúa coứn maỏy quaỷ taựo?
- Chuự yự: Hoaứng aờn soỏ taựo coứn laùi sau khi Haùnh aờn
Soỏ taựo Haùnh aờn:
24. 25% = 24. = 6 (quaỷ)
Soỏ taựo coứn laùi sau khi Haùnh aờn:
24 -6 = 18 (quaỷ)
Soỏ taựo Hoaứng aờn:
18 . = 8 (quaỷ)
Soỏ taựo coứn laùi treõn ủúa:
18 - 8 = 10 (quaỷ)
ã Baứi 2
Baứi 2
Moọt lụựp hoùc coự 45 hoùc sinh bao goàm ba loaùi: gioỷi khaự vaứ trung bỡnh. Soỏ hoùc sinh trung bỡnh chieỏm soỏ hoùc sinh caỷ lụựp. Soỏ hoùc sinh khaự baống soỏ hoùc sinh coứn laùi. Tớnh soỏ hoùc sinh gioỷi cuỷa lụựp
- Chuự yự: soỏ hoùc sinh khaự baờng soỏ hoùc sinh coứn laùi sau khi ủaừ tớnh soỏ hoùc sinh trung bỡnh
Soỏ hoùc sinh trung bỡnh:
45. = 21 (hs)
Soỏ hoùc sinh coứn laùi: 45 -21 = 24
Soỏ hoùc sinh khaự: 24. = 15 (hs)
Soỏ hoùc sinh gioỷi: 24-15 = 9 (hs)
Hoaùt ủoọng 2: Toaựn veà tỡm moọt soỏ bieỏt giaự trũ moọt phaõn soỏ cuỷa noự (12 ph)
ã Baứi 3
Baứi 3
 soỏ tuoồi cuỷa Mai caựch ủaõy 3 naờm laứ 6 tuoồi. Hoỷi hieọn nay Mai bao nhieõu tuoồi?
- Lửu yự: 6 tuoồi laứ giaự trũ cuỷa phaõn soỏ caựch ủaõy 3 naờm
Soỏ tuoồi Mai caựch ủaõy 3 naờm:
6 : = 6. = 9 (tuoồi)
Soỏ tuoồi Mai hieọn nay:
9 +3 = 12 (tuoồi)
ã Baứi 4
Baứi 4
Moọt ngửụứi mang moọt roồ trửựng ủi baựn. Sau khi baựn soỏ trửựng vaứ 2 quaỷ thỡ coứn laùi 28 quaỷ. Tớnh soỏ trửựng mang ủi baựn.
- Neỏu khoõng baựn theõm 2 quaỷ thỡ soỏ trửựng baựn ủi chieỏm soỏ trửựng mang ủi baựn.
Phaõn soỏ ửựng vụựi soỏ trửựng coứn laùi (khoõng tớnh 2 quaỷ baựn rieõng)
 - = 
Soỏ trửựng mang ủi baựn:
(28+2) : = 30. = 54 (quaỷ)
Hoaùt ủoọng 3: Toaựn veà tỡm tổ soỏ cuỷa hai soỏ (5 ph)
ã Baứi 5
Baứi 5
Naờm nay con 12 tuoồi, boỏ 42 tuoồi. Tớnh tổ soỏ giửừa tuoồi con vaứ tuoồi boỏ
a) Hieọn nay b) Trửụực ủaõy 7 naờm
ã Trửụực ủaõy 7 naờm:
- Con: 12 -7 tuoồi
- Boỏ: 42-7 tuoồi
a) Tổ soỏ giửừa tuoồi con vaứ tuoồi boỏ hieọn nay: = 
b) Tổ soỏ giửừa tuoồi con vaứ tuoồi boỏ trửụực ủaõy: = = 
Hoaùt ủoọng 4: Toaựn daùng khaực (13 ph)
ã Baứi 6 (nhoựm)
Baứi 6
- Hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm. Nhoựm naứo xong trửụực leõn baỷng sửỷa baứi, caực nhoựm khaực goựp yự.
Chia ủeàu 60 chieỏc keùo cho taỏt caỷ hoùc sinh lụựp 6C thỡ coứn dử 13 chieỏc. Hoỷi lụựp 6C coự bao nhieõu hoùc sinh?
Soỏ keùo ủaừ chia:
60-13 = 47 (chieỏc)
Vỡ chia ủeàu cho taỏt caỷ caực hoùc sinh, maứ 47 laứ soỏ nguyeõn toỏ neõn moói hoùc sinh ủửụùc moọt chieỏc keùo. Nhử vaọy soỏ hoùc sinh laứ: 47
ã Baứi 7
Baứi 7
Moọt ca noõ xuoõi moọt khuực soõng heỏt 3 giụứ vaứ ngửụùc veà heỏt 5 giụứ. Bieỏt vaọn toỏc doứng nửụực laứ 3km/h. Tớnh ủoọ daứi khuực soõng ủoự.
- VTxd = VTcn + VTdn
- VTnd = VTcn – VT dn
ị VTxd – VTnd = 2. VTdn
Goùi ủoọ daứi khuực soõng laứ x
Vaọn toỏc xuoõi doứng laứ: 
Vaọn toỏc ngửụùc doứng laứ: 
 - = 6 ị 5x-3x = 90 ị x = 45
Hoaùt ủoọng 5: Hửụựng daón veà nhaứ (2 ph) 
- Chuaồn bũ K/Tra HK II
 ..
Tiết 109 – 110. Kiểm tra cuối năm
( Cả số học và Hình học )
Đề kiểm tra theo đề chung của nhà trường 
TIEÁT -111: Trả bài kiểm tra cuối năm 
Muùc Tieõu:
Hoùc sinh naộm ủửụùc caựch giaỷi toaứn boọ baứi KT hoùc kyứ II phaõn moõn soỏ hoùc.
Hoùc sinh bieỏt ủửụùc choó sai trong baứi laứm cuỷa mỡnh.
Chuaồn Bũ:
GV: ẹaựp aựn, baỷng lieọt keõ caực choó sai cuỷa hoùc sinh.
 o0o

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat so 6II du.doc