Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 61 - Năm học 2008-2009

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 61 - Năm học 2008-2009

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên khác dấu. áp dụng phép tính vào một số bài toán thực tế.

- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Ôn và làm bài tập; phiếu nhóm.

 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Tổ chức: SS: 6 A: 6B:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph )

GV yêu cầu:

- HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?

 Chữa bài tập 77 SGK<89>.

- HS2: Chưa bài tập 115 SBT <68>.

 Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào ? - HS1: Quy tắc.

Bài 77:

Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là:

a) 250 . 3 = 750 (dm).

b) 250 . (- 2) = - 500 (dm) nghĩa là

 giảm 500 dm.

- HS2: Chữa bài tập 115 .

 Nếu tích của hai số nguyên là một số âm thì hai thừa số đó khác dấu nhau.

Hoạt động 2

LUYỆN TẬP (33 ph)

GV: Cho HS làm bài 112; 113 SBT/ 68

Gọi 2 HS lên bảng:

Cho HS NX và sửa sai.

GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài 114 và yêu cầu HS giải thích.

GV: Cho HS làm bài tập

a) Cho a là số nguyên dương so sánh: (- 7). a và (-10) .a

b) Cho a là 1 số nguyên và a 3 .

So sánh: 15.(a - 3) và 11.(a - 3)

GV: Gợi ý so sánh hai số nguyên âm.

GV: Cho HS làm bài 117 SBT/68

Bài tập: Tìm x; y biết:

a) (x - 2).(x + 1) = 0

GV: Tích của 2 số bằng 0 khi nào? từ đó tìm x?

b) x. y = -21

GV: Tìm 2 số tự nhiên có tích bằng 21 rồi từ đó tìm x và y?

- Yêu cầu HS làm bài 118; 119 SBT/69 Dạng 1: Thực hiện phép tính:

Bài 112 SBT/68:

225 . 8 = 1800

Suy ra: (-225).8 = (-8). 225 = 8.(-225)

 = - 1800

Bài 113 SBT/68

a) (- 7). 8 = - 56

b) 6. (- 4) = - 24

c) (- 12) . 12 = - 144

d) 450. (- 2) = - 900

Dạng 2: So sánh:

Bài 114 SBT/68

a) (- 34). 4 <>

b) 25 . (-7) < 0=""><>

c) (- 9) . 5 <>

Bài tập:

a) Vì a > 0 nên 7. a < 10="" .="">

Suy ra (- 7). a > (-10). a

b) Nếu a = 3 thì 15.(a - 3) = 11.(a - 3) ( Vì cùng = 0)

Nếu a < 3="" thì="" a="" –="" 3=""><>

Nên 15. (a- 3) < 11.="" (a-="">

Dạng 3: Tìm x:

Bài 117 SBT/68

a) x = 9 vì (- 8) . 9 = -72

b) x = - 9 vì 6 . (-9) = - 54

c) x = 10 vì (- 4). 10 = -40

d) x = 11 vì (- 6) .11 = -66

Bài tập: Tìm x; y biết:

a) (x - 2).(x + 1) = 0

Khi x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0

Suy ra x = 2 hoặc x = - 1

b) Ta có : 21 = 1. 21= 3. 7

Nên

(x;y) =(-1;21); (1;-21); (21;-1); (-21; 1)

 (-3; 7); (7;-3); (-7; 3); (3; -7)

Dạng 4: Tính giá trị biểu thức:

Bài 118 SBT/69

a) x + x + x + x + x = 5. x = 5.(-5)

= - 25

b) x - 3 + x - 3 + x - 3 + x - 3

= (x + x + x + x) - (3 + 3 + 3 + 3)

= 4. x - 12 = 4.(-5) - 12 = -20 - 12

 = -32

Bài 119 SBT/69

Ta có: (12 - 17) . x = (- 5) . x

Thay x = 2 Ta có (-5) . 2 = - 10

Thay x = 4 Ta có (-5) . 4 = - 20

Thay x = 6 Ta có (-5) . 6 = - 30

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 61 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HọC kỳ II
Ngày soạn: 09/01/09 Tiết 59: nhân hai số nguyên khác dấu
Ngày giảng: 12/01/09
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng với các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
- Kĩ năng: HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc; bài tập. 
- Học sinh: Phiếu nhóm. 
 C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6 A:	6B:
	 6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (5 ph )
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Muốn cộng các số nguyên cùng dấu ta phải làm như thế nào?
áp dụng tính: (-2) + (-2) + (-2) + (-2)
 4 + 4 + 4 + 4 + 4 
Ta có thể chuyển phép cộng các số giống nhau thành phép nhân. Hai phép tính trên chuyển thành phép nhân như thế nào? 
- HS: Nêu quy tắc:
+ Cộng các GTTĐ
+ Đặt dấu chung trước kết quả.
(-2) + (-2) + (-2) + (-2) 
= - (2 + 2 + 2 + 2 )
= - 8 
4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 .5 = 20
- HS: Trả lời:
(-2) + (-2) + (-2) + (-2) = (-2). 4
4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 .5
Hoạt động 2
1. nhận xét mở đầu (10 ph)
- Yêu cầu HS tính nhân bằng cách thay phép nhân bằng phép cộng?.
- Qua các phép tính trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích, về dấu của tích.
- Có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác:
 (- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5)
 = - (5 + 5 + 5)
 = - (5. 3) = - 15
Tương tự hãy áp dụng với 2. (- 6).
Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
- HS lên bảng:
 (- 3) . 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3)
 = - (3 + 3 + 3 + 3) = - 12.
(- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15.
2. (- 6) = (- 6) + (- 6) = - 12.
- Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:
 + GTTĐ bằng tích các GTTĐ.
 + Dấu là dấu "-".
HS: Giải thích các bước làm 
HS: Phát biểu thành quy tắc.
Hoạt động 3
2. quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 ph)
- Yêu cầu đọc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ và gạch chân các từ "nhân hai GTTĐ" "dấu - ".
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc nhân.
- Yêu cầu HS làm bài tập 73, 74 .
GV: Nêu chú ý SGK và cho VD
 15 . 0 = 0
 (- 15) . 0 = 0.
Yêu cầu HS làm bài tập 75 SGK .
 GV đưa đầu bài lên bảng phụ, yêu cầu HS tóm tắt.
Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10 . (- 10000)
 = 800 000 + (- 100 000)
 = 700 000đ.
- GV: Còn cách nào khác không ?
a) Quy tắc:SGK/88
- Nhân 2 GTTĐ
- Đặt dấu “ - ” trước KQ
- Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:+ Trừ hai giá trị tuyệt đối.
 + Dấu là dấu của số có GTTĐ lớn hơn.(Có thể + hoặc -)
 Bài 73:SGK/ 89
- 5 . 6 = - 30. 9. (- 3) = - 27.
- 10 . 11 = - 110. 150 . (- 4) = - 600.
Bài 74SGK/ 89
125 . 4 = 500
Nên (-125) . 4 = (- 4). 125 = 4.(- 125)
 = - 500
b) Chú ý:
a . 0 = 0 Với a ẻ Z 
Tích 2 số nguyên khác dấu luôn là 1 số âm.
 Bài 75 SGK/ 89:
So sánh : - 68 . 8 < 0
 15 . (- 3) < 15
 (- 7 ) . 2 < - 7.
c) Ví dụ: SGK(T89):
HS tóm tắt VD:
1 sản phẩm đúng quy cách: + 20 000đ.
1 sản phẩm sai quy cách: - 10 000đ.
1 tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Tính lương ?
- HS nêu cách tính.
- Cách khác: (tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền phạt).
Hoạt động 4
Luyện tập - củng cố (10 ph)
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 76 .
- Hai HS nhắc lại quy tắc.
?4
-HS: Điền trên bảng phụ.
- HS: Làm 
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc lòng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Làm bài tập 77 SGK. 113, 114, 116 , 117 SBT.
Ngày soạn: 6/1 Tiết 60: luyện tập
Ngày giảng: 
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên khác dấu. áp dụng phép tính vào một số bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Ôn và làm bài tập; phiếu nhóm.
 C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6 A:	6B:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph )
GV yêu cầu:
- HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
 Chữa bài tập 77 SGK.
- HS2: Chưa bài tập 115 SBT .
 Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào ?
- HS1: Quy tắc.
Bài 77:
Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là:
a) 250 . 3 = 750 (dm).
b) 250 . (- 2) = - 500 (dm) nghĩa là
 giảm 500 dm.
- HS2: Chữa bài tập 115 .
 Nếu tích của hai số nguyên là một số âm thì hai thừa số đó khác dấu nhau.
Hoạt động 2
Luyện tập (33 ph)
GV: Cho HS làm bài 112; 113 SBT/ 68
Gọi 2 HS lên bảng:
Cho HS NX và sửa sai.
GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài 114 và yêu cầu HS giải thích. 
GV: Cho HS làm bài tập
Cho a là số nguyên dương so sánh: (- 7). a và (-10) .a
Cho a là 1 số nguyên và a 3 .
So sánh: 15.(a - 3) và 11.(a - 3)
GV: Gợi ý so sánh hai số nguyên âm.
GV: Cho HS làm bài 117 SBT/68 
Bài tập: Tìm x; y biết:
a) (x - 2).(x + 1) = 0 
GV: Tích của 2 số bằng 0 khi nào? từ đó tìm x?
b) x. y = -21
GV: Tìm 2 số tự nhiên có tích bằng 21 rồi từ đó tìm x và y?
- Yêu cầu HS làm bài 118; 119 SBT/69
Dạng 1: Thực hiện phép tính:
Bài 112 SBT/68:
225 . 8 = 1800
Suy ra: (-225).8 = (-8). 225 = 8.(-225)
 = - 1800
Bài 113 SBT/68
(- 7). 8 = - 56
6. (- 4) = - 24
(- 12) . 12 = - 144
450. (- 2) = - 900
Dạng 2: So sánh:
Bài 114 SBT/68
(- 34). 4 < 0
25 . (-7) < 0 < 25
(- 9) . 5 < -9
Bài tập: 
Vì a > 0 nên 7. a < 10 . a
Suy ra (- 7). a > (-10). a
b) Nếu a = 3 thì 15.(a - 3) = 11.(a - 3) ( Vì cùng = 0)
Nếu a < 3 thì a – 3 < 0
Nên 15. (a- 3) < 11. (a- 3)
Dạng 3: Tìm x:
Bài 117 SBT/68
x = 9 vì (- 8) . 9 = -72
x = - 9 vì 6 . (-9) = - 54
x = 10 vì (- 4). 10 = -40
x = 11 vì (- 6) .11 = -66
Bài tập: Tìm x; y biết:
a) (x - 2).(x + 1) = 0 
Khi x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0
Suy ra x = 2 hoặc x = - 1
b) Ta có : 21 = 1. 21= 3. 7
Nên 
(x;y) =(-1;21); (1;-21); (21;-1); (-21; 1)
 (-3; 7); (7;-3); (-7; 3); (3; -7)
Dạng 4: Tính giá trị biểu thức:
Bài 118 SBT/69
a) x + x + x + x + x = 5. x = 5.(-5)
= - 25
b) x - 3 + x - 3 + x - 3 + x - 3
= (x + x + x + x) - (3 + 3 + 3 + 3)
= 4. x - 12 = 4.(-5) - 12 = -20 - 12
 = -32
Bài 119 SBT/69
Ta có: (12 - 17) . x = (- 5) . x
Thay x = 2 Ta có (-5) . 2 = - 10
Thay x = 4 Ta có (-5) . 4 = - 20
Thay x = 6 Ta có (-5) . 6 = - 30
Hoạt động 3
Củng cố (3 ph)
Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Có NX gì về dấu của tích 2 số nguyên khác dấu?
HS : Trả lời.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn lại quy tắc phép nhân 2 số nguyên khác dấu.
- Xem trước bài: Nhân 2 số nguyen cùng dấu
- Làm bài tập : Tìm x; y biết:
 a) x . y = - 7
 b) (x - 3) (x + 6) = 0
Ngày soạn: 09/01/09 Tiết 61: nhân hai số nguyên cùng dấu
Ngày giảng: 15/01/09
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
- Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi ?2 , kết luận và chú ý. 
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức; phiếu nhóm.
 C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6 A:	6B:
	 6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph )
- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tìm x; y biết:
 a) x . y = - 7
 b) (x - 3) (x + 6) = 0
GV: Cho NX; đánh giá cho điểm. 
HS: Nêu quy tắc và làm bài tập
a) Ta có 7 = 1 . 7 Nên 
x
-1
7
-7
1
y
7
-1
1
-7
b) (x - 3) (x + 6) = 0
Khi x – 3 = 0 hoặc x + 6 = 0
 x = 3 hoặc x = - 6
Hoạt động 2
1. nhân hai số nguyên dương (5 ph)
- GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
?1
- Yêu cầu HS làm 
- Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là một số như thế nào ?
Cho VD?
?1
- HS làm 
a) 12 . 3 = 36.
b) 5 . 120 = 600.
- HS: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
Hoạt động 3
2. nhân hai số nguyên âm (12 ph)
?2
- GV cho HS làm.
- Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối.
- GV khẳng định: (- 1) . (- 4) = 4
 (- 2) . (- 4) = 8 là đúng.
- Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
 VD: (- 4) . (- 25) = 4 . 25 = 100.
- Vậy tích hai số nguyên âm là một số như thế nào ?
- Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào ?
- Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào?
?2
 HS nhận xét:
 Tsố thứ nhất giảm 1 đơn vị, các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (- 4) đơn vị. Nên (- 1) . (- 4) = 4.
 (- 2) . (- 4) = 8.
- HS: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai GTTĐ của chúng.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
- Muốn nhân hai số nguyên dương hay hai số nguyên âm ta nhân hai GTTĐ với nhau.
Hoạt động 4
3. kết luận (14 ph)
- GV yêu cầu HS làm bài 78SGK.
Thêm: f) (- 45) . 0.
- GV : Hãy rút ra quy tắc:
 Nhân một số nguyên với số 0.
 Nhân hai số nguyên cùng dấu ?
 Nhân hai số nguyên khác dấu ?
GV: Đưa ra kết luận SGK/90
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 79 SGK.
- Từ đó rút ra nhận xét:
 + Quy tắc dấu của tích.
 + Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích như thế nào ?
- GV đưa chú ý lên bảng phụ.
?4
- Cho HS làm 
Bài 78 SGK/91:
a) (+3) . (+9) = 27.
b) (- 3) . 7 = - 21.
c) 13 . (- 5) = - 65.
d) (- 150) . (- 4) = 600.
e) (+7) . (- 5) = - 35.
f) (- 45) . 0 = 0.
- HS trả lời các câu hỏi.
* Kết luận:
 a . 0 = 0 . a = 0.
- Cùng dấu : a . b = |a| . |b|
- Khác dấu: a . b = - |a|.|b|.
- HS hoạt động nhóm làm bài tập 79 SGK/91.
 27 . (- 5) = - 135.
ị (+ 27) . (+ 5) = + 135.
 (- 27). 5 = - 135.
 (- 27) . (- 5) = 135.
 (+ 5) (- 27) = - 135.
Chú ý: SGK/91
?4
a) b là số nguyên dương.
b) b là số nguyên âm.
Hoạt động 5
Củng cố (5 ph)
- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ?
So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 82SGK.
Muốn nhân hai số nguyên ta nhân 2 GTTĐ với nhau rồi đặt dấu “+” trước KQ nếu là 2 số cùng dấu; đặt dấu “-” trước KQ nếu là 2 số nguyên khác dấu
Bài 82 SGK/92:
a)(-7).(-5) > 0 b) (-17).5 < (-5).(-2)
c) (+19).(+ 6) = 114 < (-17).(-10) =170
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên: Chú ý : (-) . (-) (+).
- Làm bài tập: 83, 84 SGK. 120 đến 125 .

Tài liệu đính kèm:

  • docT 59 - 61.doc