I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất nếu a = b thì
a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a.
2.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo.
3.Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv: Giáo án, 1 chiếc cân bàn, 2 quả cân và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau , bảng phụ.
2. Chuẩn bị của Hs: Học và nghiên cứu bài mới, bảng nhóm, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
* ĐVĐ: Liệu A + B + C + D = 0 => A + B = - C -D không?
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và Hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức(10’)
GV: đưa cân bàn lên để 2 đĩa cân bằng lần 1 bỏ mỗi bên 1 quả cân => cân thăng bằng?
HS: quan sát trên vật và hình vẽ trả lời
Gv: Qua thực hành và quan sát hình vẽ, em có rút ra nhận xét gì khi ta bỏ mỗi đĩa cân một quả cân 1kg.
H: Cân ở vị trí thăng bằng.
? Khi ta bỏ mỗi bên đĩa hai quả cân ra thì cân sẽ như thế nào?
H: Cân vẫn ở trí thăng bằng
GV: giới thiệu tiếp
Tương tự như cân đĩa nếu ban đầu có 2 số bằng nhau kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức có hai về bằng nhau tương tự như phần thực hành em có nhận xét gì về t/c của đẳng thức
H: rút ra nhận xét
H: nhắc lại tính chất
Gv: nhắc lại bằng lời để học sinh nhớ rõ
Ho¹t ®éng 2: VÝ dô (5 phót).
Gv: nêu ví dụ.
? làm thế nào để vế trái chỉ còn x
H: Cộng 2 vào hai vế ta được.
? Hãy thu gọn các vế
H: thực hiện.
? Yêu cầu hs làm ?2
H: Hoạt động nhóm làm ?2
Gv: gọi một nhóm đại diện lên bảng trình bày.
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (15’)
Gv: chỉ vào phép biến đổi ở vd và ?2 cho học sinh quan sát
? Em có nhận xét gì khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của đẳng thức.
H: ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Gv: giới thiệu quy tắc sgk
H: đọc nội dung quy tắc.
Gv: cho học sinh nghiên cứu ví dụ sgk.
H: nghiên cứu trong vòng 3’ rồi lên bảng trình bày.
Gv: theo dõi bài trên bảng của học sinh và uốn nắn sai sót
? Yêu cầu hs làm ?3/ 86
Thö l¹i x = -9 xem cã ®óng kh«ng?
H: thực hiện thử lại
Gv: ta đã biết phép cộng và phép trừ các số nguyên ta hãy xét xem hai phép toán này quan hệ với nhau như thế nào. Nếu gọi x là hiệu của a – b ta có x = a – b. áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = a.
Ngược lại nếu có x + b = a áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = a – b.
Vậy hiệu a – b là một số x khi ta cộng với b ta được a hay ta nói phép toán trừ là phép toán ngược của phép cộng đó là nội dung nhận xét. 1. Tính chất của đẳng thức.
? 1
Tính chất đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ
T×m x , biÕt: x - 2 = -3
Gi¶i:
x - 2 = -3
x - 2 + 2 = (- 3) + 2
x + 0 = (- 3) + 2.
x = -1
?2 T×m x, biÕt: x + 4 = -2
Gi¶i
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = (- 2) + (- 4)
x + 0 = -6
3. Quy tắc chuyển vế.
* Quy tắc(sgk/86).
? 3
T×m x, biÕt: x + 8 = (-5) + 4
x = (-5) + 4 - 8
x = (- 1) - 8 x = ( -9)
* Nhận xét.( SGK/ 86).
Ngày soạn:03/ 01/2009 Ngày dạy: 05/01/2009 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 05/01/2009 Dạy lớp: 6B Tiết 58: Quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo. 3.Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv: Giáo án, 1 chiếc cân bàn, 2 quả cân và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau , bảng phụ. 2. Chuẩn bị của Hs: Học và nghiên cứu bài mới, bảng nhóm, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. * ĐVĐ: Liệu A + B + C + D = 0 => A + B = - C -D không? 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức(10’) GV: đưa cân bàn lên để 2 đĩa cân bằng lần 1 bỏ mỗi bên 1 quả cân => cân thăng bằng? HS: quan sát trên vật và hình vẽ trả lời Gv: Qua thực hành và quan sát hình vẽ, em có rút ra nhận xét gì khi ta bỏ mỗi đĩa cân một quả cân 1kg. H: Cân ở vị trí thăng bằng. ? Khi ta bỏ mỗi bên đĩa hai quả cân ra thì cân sẽ như thế nào? H: Cân vẫn ở trí thăng bằng GV: giới thiệu tiếp Tương tự như cân đĩa nếu ban đầu có 2 số bằng nhau kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức có hai về bằng nhau tương tự như phần thực hành em có nhận xét gì về t/c của đẳng thức H: rút ra nhận xét H: nhắc lại tính chất Gv: nhắc lại bằng lời để học sinh nhớ rõ Ho¹t ®éng 2: VÝ dô (5 phót). Gv: nêu ví dụ. ? làm thế nào để vế trái chỉ còn x H: Cộng 2 vào hai vế ta được. ? Hãy thu gọn các vế H: thực hiện. ? Yêu cầu hs làm ?2 H: Hoạt động nhóm làm ?2 Gv: gọi một nhóm đại diện lên bảng trình bày. Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (15’) Gv: chỉ vào phép biến đổi ở vd và ?2 cho học sinh quan sát ? Em có nhận xét gì khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của đẳng thức. H: ta phải đổi dấu hạng tử đó. Gv: giới thiệu quy tắc sgk H: đọc nội dung quy tắc. Gv: cho học sinh nghiên cứu ví dụ sgk. H: nghiên cứu trong vòng 3’ rồi lên bảng trình bày. Gv: theo dõi bài trên bảng của học sinh và uốn nắn sai sót ? Yêu cầu hs làm ?3/ 86 Thö l¹i x = -9 xem cã ®óng kh«ng? H: thực hiện thử lại Gv: ta đã biết phép cộng và phép trừ các số nguyên ta hãy xét xem hai phép toán này quan hệ với nhau như thế nào. Nếu gọi x là hiệu của a – b ta có x = a – b. áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = a. Ngược lại nếu có x + b = a áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = a – b. Vậy hiệu a – b là một số x khi ta cộng với b ta được a hay ta nói phép toán trừ là phép toán ngược của phép cộng đó là nội dung nhận xét. 1. Tính chất của đẳng thức. ? 1 Tính chất đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2. Ví dụ T×m x, biÕt: x - 2 = -3 Gi¶i: x - 2 = -3 x - 2 + 2 = (- 3) + 2 x + 0 = (- 3) + 2. x = -1 ?2 T×m x, biÕt: x + 4 = -2 Gi¶i x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = (- 2) + (- 4) x + 0 = -6 3. Quy tắc chuyển vế. * Quy tắc(sgk/86). ? 3 T×m x, biÕt: x + 8 = (-5) + 4 x = (-5) + 4 - 8 x = (- 1) - 8 x = ( -9) * Nhận xét.( SGK/ 86). 3. Củng cố, luyện tập(6’) ? yêu cầu hs làm bài tập 61 /87 Gv: cho hs làm bài tập đúng sai. H: hoạt động nhóm tìm đáp án trả lời và giải thích. sai sai Bµi 61(Tr87-SGK) T×msè nguyªn x, biÕt: a) 7 –x = 8 –(-7) 7 –x = 8 + 7 - x = 8 x = -8 b) x – 8 = (-3) -8 x = (-3) – 8 + 8 x = -3 Bài tập “ đúng hay sai”. a) x – 12 = (-9) - 15 x = (-9) + 15 +12 b) 2 – x = 17 – 5 - x = 17 – 5 + 2 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - VÒ häc thuéc quy t¾c, lµm bµi tËp: 62, 63,64,66, 67,68,69,70 SGK – 87+88. -ChuÈn bÞ tiÕt sau:” LuyÖn tËp’. ==============================
Tài liệu đính kèm: