Bộ đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân

Bộ đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân

A.Trắc nghiệm khách quan (3đ) – Làm trong 15 phút

Khoanh tròn kết quả đúng cho mỗi câu: DE B

Câu 1: Kết quả của phép tính

 Một kết quả khác.

Câu 2: 25% của 92 là:

A. 23 B. 25 C. 92 D. Một kết quả khác.

Câu 3: Số nghịch đảo của là:

 Cả A, B và C đều sai.

Câu 4: Kết quả của phép tính ( - 5 ) + ( - 13 ) là:

A. – 18 B. 18 C. 13 D. – 13

Câu 5: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc:

A. Kề nhau. B. Kề bù. C. Phụ nhau. D. Bù nhau.

Câu 6: Nếu thì x bằng:

A. 1 B. – 1 C. 5 D. Một kết quả khác.

Câu 7: Ở hình vẽ nên biết = 150. Số đo góc = ?

 A. 650 B. 550 C 750 D. 850

Câu 8: Tam giác ABC là

Câu 9: Kết quả của phép tính là:

A. – 26 B. 26 C. 0 D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 10: Tia Oy là phân giác của góc xOz khi:

 A. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C.

B. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 11: Thương của hai phân số

 Cả A, B và C đều sai.

Câu 12: Số đối của phân số là:

 

doc 23 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Họ và tên:  	Năm học: 2009 – 2010
Lớp: 6 	Môn thi: Toán 7
	Thời gian: 90 p (không kể thời gian phát đề) 
Điểm:
Lời nhận xét của giáo viên:
TNKQ
TL
CỘNG
A.Trắc nghiệm khách quan (3đ) – Làm trong 15 phút
Khoanh tròn kết quả đúng cho mỗi câu:	DE B
Câu 1: Kết quả của phép tính 
 Một kết quả khác.
Câu 2: 25% của 92 là:
A. 23	B. 25	C. 92	D. Một kết quả khác.
Câu 3: Số nghịch đảo của là:
 Cả A, B và C đều sai.
Câu 4: Kết quả của phép tính ( - 5 ) + ( - 13 ) là:
A. – 18 	B. 18 	C. 13 	D. – 13
Câu 5: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc:
A. Kề nhau.	B. Kề bù.	C. Phụ nhau.	D. Bù nhau.
Câu 6: Nếu thì x bằng:
A. 1	B. – 1 	C. 5	D. Một kết quả khác.
i
n
A
m
Câu 7: Ở hình vẽ nên biết = 150. Số đo góc = ?
	A. 650	B. 550 	C 750	D. 850	
Câu 8: Tam giác ABC là 
Câu 9: Kết quả của phép tính là:
A. – 26 	B. 26	C. 0	D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 10: Tia Oy là phân giác của góc xOz khi: 
	A. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz	C. 
B. 	D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 11: Thương của hai phân số 
 Cả A, B và C đều sai.
Câu 12: Số đối của phân số là:
Bài 1: Kết quả phép tính 
A. 	B. 	C. 	D. -1
Bài 2: Chỉ ra quy tắc đúng cho phép chia hai phân số là:
A. 	B. 
C. 	D. Cả A; B và C đều sai.
Bài 3: Phân số được viết ra % là:
A. 4%	B. 40%	C. 400%	D. Cả A; B và C sai.
Bài 4: So ánh hai phân số a = ;	b = 
A. a b	C. a = b	
Bài 5: Tìm số nghịch đảo của số sau: A = là:
	A. 12	B. 6	C. 	D. 
Bài 6: Giá trị của biểu thức 
A. 	B. 1	C. 0	D. Một kết quả khác.
Bài 7: Phân số viết ra hỗn số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 8: Tìm tập A các số nguyên x, thoả mãn 
A. A = 	B. A = 
C. A = 	D. A = 
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: Tính nhanh giá trị biểu thức:
A = 
Bài 2: Tìm x biết:	a. 	b. 
Bài 3: Hai người cùng làm chung một công việc người thứ nhất làm một mình thì mất 2 giờ, người thứ hai mất 3 giờ. Hỏi cả hai người cùng làm thì trong 1 giờ hết mấy phần công việc.
Bài 4: Viết 4 giờ 20 phút dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ?
Câu 1: Vẽ hai góc kề bù xOz và xOy với xOz = 1200. Gọi Ot là tia phân giác xOz. Số đo góc tOy = ?
A. 600.	B. 900. 	C. 1000. 	D. 1200.
Câu 2: Chỉ ra định nghĩa đúng về góc bẹt :
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia chung gốc.
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia trùng nhau.
Cả A; B và C đều sai.
Câu 3: Gọi Oz nằm giữa Ox và Oy biết xOy = 1200, yOz = 700. Số đo góc xOz = ?
A. 500.	B. 600. 	C. 700. 	D. 800.
Câu 4: Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Điểm O AB. Vẽ ba tia OA; OB; OM. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Tia OA nằm giữa OB và OM.	C. Tia OB nằm giữa OA và OM.
Tia OM nằm giữa OA và OB.	D. Cả A; B và C đều sai.
Câu 5: Cho AB = 3cm. Vẽ (A; 2,5cm) và (B; 1,5cm) cắt nhau tại C và D. Độ dài AC; AD là:
AC = AD = 2,5cm.	C. AC = AD = 1,5cm.
AC = AD = 0,5cm.	D. AC = AD = 3 cm.
DUYỆT
y
z
x
Câu 6: Cho hình vẽ, biết xOy = 1350; yOz = 2 xOz. 
Số đo xOz =
A. 300.	B. 450. 	
C. 600. 	D. 900.
Câu 7: Chỉ ra định nghĩa đúng về hai góc bù nhau?
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 00.
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 600.
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 900.
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800.
Câu 8: Điểm A nằm trong góc xOy khác góc bẹt khi:
Điểm A thuộc tia Ox.	C. Tia OA nằm giữa hai tia Ox; Oy.
Điểm A thuộc tia Oy.	D. Cả A; B và C đều sai.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Trên nữa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 550 và xOt = 1300.
Tính yOt =?
Vẽ Oz là phân giác xOy. Tính zOt = ?
Bài 2: Vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh: AB = 2,5cm; BC = 3cm; CA = 4cm. Nêu cách vẽ?
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Họ và tên: Môn thi: Toán 7
Lớp: 7  	 Thời gian: 90 p (Không kể thời gian giao đề )
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Bài 1: ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính sau: 
Bài 2: ( 1 điểm ) Tìm x biết:
Bài 3: ( 2 điểm ) Có ba người công nhân cùng làm một công việc. Người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 4 giờ, người thứ ba làm trong 6 giờ thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu cả ba người cùng làm thì họ hoàn thành được bao nhiêu phần công việc trong 1 giờ?
Bài 4: ( 2 điểm ) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Ot sao cho 
Tính số đo góc ?
Tia Oy có là tia phân giác không? Vì sao?
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Họ và tên: Môn thi: Toán 7
Lớp: 7  	 Thời gian: 90 p (Không kể thời gian giao đề )
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Bài 1: ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính sau: 
Bài 2: ( 1 điểm ) Tìm x biết:
Bài 3: ( 2 điểm ) Có ba người công nhân cùng làm một công việc. Người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 4 giờ, người thứ ba làm trong 6 giờ thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu cả ba người cùng làm thì họ hoàn thành được bao nhiêu phần công việc trong 1 giờ?
Bài 4: ( 2 điểm ) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Ot sao cho 
Tính số đo góc ?
Tia Oy có là tia phân giác không? Vì sao?
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Yù
Nội dung
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4
A
B
B
C
C
D
C
C
A
B
B
a
b
c
d
a
b
I. TRẮC NGHIỆM:
- 18 
-1
Phụ nhau
Cả A, B và C đều đúng.
750
23
26
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
II. TỰ LUẬN:
Sau 1 giờ người thứ nhất hoàn thành được công việc
Sau 1 giờ người thứ nhất hoàn thành được công việc
Sau 1 giờ người thứ nhất hoàn thành được công việc
Vậy sau 1 giờ cả ba người làm thì thực hiện được 
 ( công việc )
Đáp số: công việc
650
t
y
x
O
Giải:
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot thì 
Tia Oy là tia phân giác của vì 
 tia Oy nằm giữa hai tia Ox; Ot
3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
7
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Phòng GD & ĐT Chưprông
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân ĐỀ THI, XÉT LÊN LỚP
 NĂM HỌC: 2009 -2010
 Môn: TOÁN 6 - Thời gian: 60 phút
Thời gian làm trắc nghiệm: 15 phút ( Không kể thời gian phát đề )
 Thời gian làm tự luận: 45 phút 
A.Trắc nghiệm khách quan (3đ) – Làm trong 15 phút
Bài 1: Số đối của phân số là:
Cả A, B và C đều đúng.
Bài 2: Số nghịch đảo của là:
 Cả A, B và C đều sai.
Bài 3: Phân số đổi ra hỗn số là:
 Một kết quả khác.
Bài 4: Hai phân số thì:
A. ac = bd	 B. ad = ca	 C. ad = bc	 D. bc = ac
Bài 5: Phép trừ 
Bài 6: Phép nhân hai phân số 
Bài 7: Phân số được rút gọn là:
Bài 8: Số thập phân 0, 15 được viết dưới dạng phân số thập phân là:
 Cả A, B và C đều sai.
Bài 9: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì: 
D. Cả A, B và C đều đúng.
Bài 10: Cho hình vẽ bên:
y
t
O
x
450
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. 
Tia Ot là phân giác xOy.
Cả A, B và C đều đúng.
Bài 11: Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc: 
A. Phụ nhau.	B. Kề bù.	C. Cả A và B đều đúng.
Bài 12: Điền vào chỗ (  ) trong phát biểu sau: 
Tam giác ABC là hình gồm 
B. Phần tự luận (7đ)
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính sau: (Tính nhanh nếu có thể)
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:
Bài 3: (2 điểm) Hai người cùng làm chung công việc. Nếu làm riêng người thứ nhất mất 5 giờ, người thứ hai mất 4 giờ. Hỏi nếu làm chung thì một giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?
Bài 4: (2 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho và 
Tính 
Tia Oy có là phân giác của góc không? Vì sao?
Bài 1: Xem hình vẽ và cho biết những khẳng định sau là đúng hoặc sai:
A; E; B thẳng hàng; B nằm giữa A và E. A
A. Đúng	B. Sai.
A; D; C thẳng hàng; D nằm giữa A và C. E D
A. Đúng	B. Sai. I
E; I; C thẳng hàng; C nằm giữa E và I.
A. Đúng	B. Sai.
B; I; D thẳng hàng; I nằm giữa B và D. B C
A. Đúng	B. Sai.
Bài 2: “Đường thẳng và tia giống nhau” đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai.
Bài 3: Lựa chọn cách vẽ đúng đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Nối hai điểm A và B bằng một đường liền bất kì.
Nối hai điểm A và B bằng một đường gấp khúc.
Nối hai điểm A và B bằng một đường cong bất kì.
Cả A; B và C đều sai.	A —
Bài 4: Cho hình vẽ bên: d
A. Điểm A d	M N I 
B. Ba điểm M; N và I thẳng hàng.
C. Điểm N nằm giữa M và I.
D. Cả A; B và C đều đúng. 
Bài 5: Trên một đường thẳng sẽ có:
A. Đúng 1 tia.	B. Đúng 2 tia.	C. Đúng 3 tia.	D. Vô số tia. 
Bài 6: Cho hình vẽ:
Điểm A thuộc những đường thẳng nào? C
Điểm B thuộc đường thẳng nào và không thuộc 
đường thẳng nào?	c
 a A B b
Đường thẳng nào đi qua C và không qua C?
Bài 7: Xem hình vẽ, trả lời các câu hỏi ở dưới: D
Viết tên bộ ba điểm thẳng hàng ................
Viết tên các tia gốc C .. B C E
Viết tên điểm nằm giữa hai điểm 
.. A
Bài 8: Cho ba điểm A; M; B thẳng hàng thì:
Điểm A nằm giữa M; B.	C. Điểm B nằm giữa M; A.
Điểm M nằm giữa A; B.	D. Cả A; B và C đều sai.
Bài 9: Có bao nhiêu cách đặt tên cho đường thẳng:
A. 1	B. 2	C. 3 	D. 4
Bài 10: “Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau” đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai. A B
Bài 11: Cho hình vẽ: x y
Hai tia Ax và By đối nhau.
Hai tia Ax và By trùng nhau.
Hai tia Ax và By cùng thuộc đường thẳng xy.
Cả A; B và C đều sai.
Bài 12: Qua 3 điểm thẳng hàng:
Chỉ vẽ được một đường thẳng.	C. Vẽ được nhiều hơn 3 đường thẳng.
Vẽ được 3 đường thẳng.	D. Cả A; B và C đều đúng.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: A a
Bài 1: Xem hình vẽ trả lời câu hỏi:
Đường thẳng a cắt nhữn ... 
	a. x – 18 : 3 = 12	b. 2x + 24 = 4 . 52
Bài 3: (1,5 đ) Trong các số 5373; 1170.
Số nào chia hết cho 9? Vì sao?
Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9? Vì sao?
Bài 4: (2đ) Gọi O là một điểm của đoạn thẳng MN. Biết MO = 2,5 cm; MN = 6cm.
Tính độ dài đoạn thẳng ON.
So sánh ON với OM. So sánh ON; OM với MN.
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 
ĐỀ A: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
C
D
C
D
C
A
ĐỀ B
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
TỰ LUẬN: (8đ)
Bài 1. a. 67 . 99 = 67 (100 - 1)	0,25
	= 67 . 100 – 67 . 1	0,25
	= 6700 – 67 = 6633	0,25
b. 997 + 86 = (997 + 3) + (86 - 3)	0,25
	= 1000 + 83 = 1083	0,25
c. 48521 – 9999 = (48521 + 1) – (9999 + 1)	0,25
	= 48522 – 10000 	0,25
	= 38522	0,25
d. 27 . 332 + 68 . 27 + 73 . 332 + 68 . 73
= (27 . 332 + 68 . 27) + (73 . 332 + 68 . 73)	0,25
= 27 . (332 + 68) + 73 (332 + 68)	0,25
= 27 . 400 + 73 . 400	0,25
= 400 . (27 + 73) = 400 . 100 = 40000	0,25
Bài 2. a. 	x – 18 : 3 = 12
 	x – 6 = 12	0,25
 	x = 12 + 6	0,25
 	x = 18	0,25
b. 2x + 24 = 4 . 52
 2x + 16 = 4 . 25	0,25
 2x + 16 = 100
 2x = 100 – 16	0,25
 2x = 84
 x = 42	0,25
Bài 3: a. 5373 9 vì cĩ tổng 5 + 3 + 7 + 3 = 18 9
	b. 1170 2; 5; 3; 9 vì 1170 2; 5 (tận cùng là số 0)
 	1170 3; 9 vì cĩ tổng 1 + 1 + 7 = 9 3; 9
Bài 4: 
 M O N	Tĩm tắt:	0,25
	Biết: MO = 2,5cm	
	MN = 6cm	0,25
	Tính: a. ON =?
	b. so sánh: ON với OM	0,25
	ON với MN
	OM với MN
Giải:
a. Vì O nằm giữa M và N	0,25
nên 	MO + ON = MN	0,25
	2,5 + ON = 6cm
	ON = 3,5cm	0,25
b. 	0,5
Phịng GD&ĐT chưprơng	ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân	NĂM HỌC: 2010 – 2011
	MƠN: TỐN 8
DUYỆT
	THỜI GIAN: 90’
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chủ yếu giữa kì I
- Qua kiểm tra để đánhgiá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS.
- Phân loại được các đối tượng HS, để cĩ kế hoạch bổ sung, điều chỉnh hợp lý phương pháp dạy.
 2. Kỹ năng:	
- Rèn kỹ năng độc lập suy nghĩ.
- Tự giác làm bài.
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
II. MA TRẬN ĐỀ:
CHỦ ĐỀ
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phép nhân, chia đa thức
1
1
1
1
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
1
0,25
1
0,25
2
1
1
0,5
6
2
Phân tích đa thức thành nhân tử
1
0,25
1
1
1
0,25
1
0,5
4
2
Tứ giác
2
0,5
2
0,5
2
2
6
3
Dựng hình bằng thước và compa
2
2
2
2
TỔNG
5
2
6
2
7
6
18
10
III. NỘI DUNG ĐỀ:
TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) – Thời gian làm bài: 15 phút
Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Kết quả nào sau đây là sai?
(A + B)2 = A2 + 2AB – B2	C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
A2 – B2 = (A + B) (A - B)	D. A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
Câu 2: Cho biết số đo ba gĩc của một tứ giác là 2800 thì số đo gĩc cịn lại là:
A. 800	B. 1000	C. 1200 	D. Một kết quả khác.
Câu 3: Phân tích một đa thức thành nhân tử là:
Biến đổi đa thức thành một tổng.	C. Biến đổi đa thức thành một tích.
Biến đổi đa thức thành một thương.	D. Cả A; B; C đều đúng.
Câu 4: Cho hình thang ABCD (AB//CD) cĩ AB = 5,5cm; CD = 7,5cm. Đường trung bình của hình thang là:
A. 6,5cm	B. 7cm	C. 8cm	D. Một kết quả khác.
Câu 5: (x + 2) (x2 – 2x + 4) =?
A. x3 – 8	B. x3 + 8	C. (x + 2)3	D. Cả A; B; C đều sai.
Câu 6: Số đo hai gĩc đối của hình thang là 700 và 1300. Số đo hai gĩc cịn lại là:
900 và 700	B. 1150 và 450 	C. 1100 và 500 	D. Cả A; B; C đều sai.
Câu 7: Giá trị của biểu thức x (x - 1) – y (1 - x) tại x = 2001; y = 1999 là:
A. 8000	B. 80000	C. 8000000	D. Một kết quả khác.
Câu 8: Tứ giác nào sau đây cĩ tâm đối xứng?
Hình thanh cân.	C. Hình bình hành.
Hình thang.	D. Cả A; B; C đều sai.
BÀI TẬP TỰ LUẬN: (8điểm)
Bài 1: (1,5 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. x2 – 2x + 2y – xy	b. x2 – 6xy + 9y2 – 25z2
Bài 2: (2đ) Tìm x biết:
a. x3 – 16x = 0	b. x2 – 6x + 8 = 0
Bài 3: (2đ) 
Tính các gĩc của tứ giác ABCD biết 
Tứ giác ABCD cĩ dạng đặc biệt nào?
Bài 4: Dựng hình thang cân ABCD (AB//CD) biết đáy CD = 4cm; đường chéo AC = 5cm; = 1000.
Bài 5: (0,5đ) Chứng minh rằng: (x + y)2 – 2xy = x2 + y2
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 
ĐỀ A: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
C
A
B
C
C
C
ĐỀ B
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
TỰ LUẬN: (8đ)
Bài 1.
x2 – 2x + 2y – xy = (x2 – 2x) + (2y - xy)	0,25
= x(x - 2) + y(2 - x)	0,25
= x(x - 2) – y(x - 2)
= (x - 2) (x – y)	0,25
x2 – 6xy + 9y2 – 25z2 = (x2 – 6xy + 9y2) – 25z2 	0,25
= (x – 3y)2 – (5z)2	0,25
= (x – 3y + 5z) (x – 3y – 5z)	0,25
Bài 2: 
a. x2 – 6x + 8 = 0 
 x2 – 2x – 4x + 8 = 0	0,25
 (x2 – 2x) – (4x - 8) = 0
 x (x - 2) – 4 (x - 2) = 0	0,25
 (x - 2) (x - 4) = 0 	0,25
 	0,25
b. x3 – 16x = 0 x (x2 – 42) = 0	0,25
	x (x – 4) (x + 4) = 0	0,25
	0,25
	0,25
Bài 3: 
a. Xét ABCD (gt)	0,25
Nên 	0,25
	Do đĩ: 	0,5
b. ABCD cĩ (Trong cùng phía bù nhau)	0,25
 	Do AB //CD nên ABCD là hình thang	0,25
	Mà (Chứng minh trên)	0,25
	Nên ABCD là hình thang cân	0,25
Bài 4: 	GT hình thang cân 
	ABCD DC = 4cm	0,25
	AC = 5cm; 	
	KL Dựng hình thang cân ABCD?
 B A 
	0,25
 C D	
Giải:
1. Phân tích:
Giả sử dựng hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu:
- Dựng được 	biết một gĩc và hai cạnh.
- Dựng được đường thẳng song song đường thẳng cho trước Ay.	0,25
- Dựng được (C; DA) cắt đường thẳng Ay
2. Cách dựng:
- Dựng ABCD cĩ DC = 4cm; ; AC = 5cm	0,25
- Qua A dựng tia Ay // x	0,25
- Dựng (C; AD) cắt Ay tại B
 Hình thang ABCD cần dựng.	0,25
3. Chứng minh:
Xét ABCD cĩ AB // CD (cách dựng)
Nên ABCD là hình thang.
ABCD là hình thang cĩ DC = 4cm ; ; 	0,25
AC = 5cm; AD = BC (cách dựng)	
4. Biện luận: Bài tốn luơn luơn dựng được cĩ 1 nghiệm hình.	0,25
Bài 5: 
Chứng minh VT: (x + y)2 – 2xy 
	= x2 + 2xy + y2 – 2xy	0,25
	= x2 + y2
Vậy VT = VP	0,25
Phòng GD & ĐT Chưprông
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
DUYỆT
 NĂM HỌC: 2010 -2011
 Môn: TOÁN 6 
 Thời gian: 90 phút 
Thời gian làm trắc nghiệm: 20 phút ( Không kể thời gian phát đề )
 Thời gian làm tự luận: 70 phút 
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Mức độ
Chuẩn
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tên
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bổ túc số tự nhiên
KT: Hiểu các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, tìm ƯCLN và tìm BCNN.
1
0,25
1
0,25
Kỹ năng: Biết vận dụng các qui tắc giải toán.
1
0,25
1
1
1
0,25
1
0,5
1
0,25
2
2
1
1
8
5,25
Phép cộng, trừ trong Z; giá trị tuyệt đối số nguyên; qui tắc mở dấu ngoặc
Kiến thức: Hiểu qui tắc cộng, trừ, mở dấu ngoặc trong Z
1
0,25
1
0,25
Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc để giải bài tập ; Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong Z.
1
0,25
1
1
1
1
3
2,25
Đoạn thẳng, đường thẳng, tía, cộng đoạn thẳng
KT: Hiểu điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
1
0,25
1
0,25
2
0,5
KN: Biết cộng đoạn thẳng, tìm trung điểm của đoạn thẳng.
1
0,25
1
0,25
1
1
3
1,5
Tổng 
5
1,25
2
1,25
2
0,5
3
1,75
1
0,25
4
4
1
1
18
10
II. NỘI DUNG ĐỀ:
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) 
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng: ĐỀ A
Câu 1: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp A gồm các số tự nhiên với 
 A = 
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 5; 3 và 9?
A. 1770	B. 19070	C. 21962	D. 9180
Câu 3: ƯCLN ( 16; 8; 80 ) = 
A. 80	B. 16	C. 8 	D. Cả A; B; C đều sai.
Câu 4: BCNN ( 5; 8; 11 ) =
A. 404	B. 440	C. 400	D. Một kết quả khác.
Câu 5: Nếu – 4 < a < - 2 thì giá trị của a = ?
A. – 3	B. + 3	C. 0	D. Một kết quả khác.
Câu 6: Kết quả của phép tính 
A. – 1000	B. + 1000	C. – 100	D. + 100
Câu 7: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 5 cm; ON = 10 cm. Ta có:
Hai tia OM và ON trùng nhau.
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Cho hình vẽ bên: 
Ba điểm A ; M; B a. A M B
Ba điểm A; M; B thẳng hàng.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Cả A, B, C đều đúng.
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng: ĐỀ B
Câu 1: Nếu – 4 < a < - 2 thì giá trị của a = ?
A. – 3	B. + 3	C. 0	D. Một kết quả khác.
Câu 2: BCNN ( 5; 8; 11 ) =
A. 404	B. 440	C. 400	D. Một kết quả khác.
Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 5; 3 và 9?
A. 1770	B. 19070	C. 21962	D. 9180
Câu 4: Cho hình vẽ bên: 
A. Ba điểm A ; M; B a. A M B
B. Ba điểm A; M; B thẳng hàng.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 5 cm; ON = 10 cm. Ta có:
A. Hai tia OM và ON trùng nhau.
B. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp A gồm các số tự nhiên với 
 A = 
Câu 7: ƯCLN ( 16; 8; 80 ) = 
A. 80	B. 16	C. 8 	D. Cả A; B; C đều sai.
Câu 8: Kết quả của phép tính 
A. – 1000	B. + 1000	C. – 100	D. + 100
Phần II. Bài tập tự luận: ( 8 điểm )
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: (tính nhanh nếu có thể)
Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết:
Bài 3: (1, 5 điểm) Một lớp học có 42 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chia tổ, biết rằng số học sinh của các tổ phải bằng nhau và số tổ lớn hơn 3, nhỏ hơn 7.
Bài 4: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Trên AB lấy điểm I sao cho AI = 3, 5 cm.
Điểm I có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
So sánh AI với BI.
Điểm I có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 5: (0,5 điểm) Tìm a Z biết: | a + 5 | = 0
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Nội dung
Điểm
 I: Trắc nghiệm: (2 điểm) 
ĐỀ A: 1C; 2D; 3C; 4B; 5A; 6B; 7D; 8D
ĐỀ B: 1A; 2B; 3D; 4D; 5D; 6C; 7C; 8B
II. Bài tập tự luận:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2: Tìm x biết:
Bài 3: Gọi a là số tổ phải chia a  N*
Ta có và 3 < a < 7
Do nên a ƯC (42)
Và 3 < a < 7 nên a = 6
Vậy số tổ phải chia là 6 tổ.
Bài 4: 
 7 cm
 A 3,5 cm I B
Giải: 
Điểm I là trung điểm nằm giữa hai điểm A và B
Vì AI < AB ( 3, 5 cm < 7 cm )
Vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B
 AI + IB = AB
 3,5 cm + IB = 7 cm
 IB = 7 cm – 3,5 cm
 IB = 3,5 cm
Vậy 
Điểm I là trung điểm AB vì 
8 X 0,25
8
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de kiem tra toan 6.doc