Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 53 đến 54 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 53 đến 54 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu :

1.Về kiến thức: Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về số nguyên tố, hợp số,ưc,bc, ƯCLN,BCNN

 - Ôn lại các dạng toán tìm x, toán đố về Ưc,Bc, ƯCLN, BCNN

2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN - BCNN

- Kỹ năng tìm x dựa vào sự tương quan các phép tính, kỹ năng phân tích trình bày lời giải

3.Về thái độ

- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

II. Chuẩn bị của Gv và hs:

1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, đồ dùng dạng bài tập

2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi + làm bài tập ôn tập Chương I. SBT.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra giấy 10’)

Đề bài

Lớp 6A

Câu 1: Điền dấu "x" vào Ô trống thích hợp:

Câu Đúng Sai

a) 33 . 39 = 312

b) 23 . 24 = 212

c) 59 : 53 = 53

d) 76 : 72 = 74

Câu 2: Tìm x, biết:

 123 - 5 (x + 4) = 38

Lớp 6B

Câu 1: (Giống lớp 6A)

Câu 2: Tìm x, biết:

(x : 3 - 4 ) . 5 = 15

 Đáp án

Lớp 6A

Câu 1: Điền dấu "x" vào Ô trống thích hợp:

Câu Đúng Sai

a) 33 . 39 = 312 x

b) 23 . 24 = 212 x

c) 59 : 53 = 53 x

d) 76 : 72 = 74 x

 Câu 2:

 123 - 5 (x + 4) = 38

 5 (x + 4) = 123 - 38

 5(x +4) = 85

 x + 4 = 85 : 5

 x + 4 = 17

 x = 17 - 4

 x = 13

Lớp 6B

Câu 1: (Giống lớp 6A)

Câu 2:

 (x : 3 - 4 ) . 5 = 15

 (x : 3 - 4) = 15 : 5

 (x : 3 - 4) = 3

 x : 3 = 3 + 4

 x : 3 = 7

 x = 7 . 3

 x = 21

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 23Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 53 đến 54 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 /12/2009
Ngày giảng: 6A :18/ 12/2009
 6B :18/ 12/2009
Tiết 53: Ôn tập cuối học kỳ I
I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức 
- Hệ thống hóa kiến thức Chương I, Chương II về tập hợp số tự nhiên, các phép tính trên N và các tính chất cơ bản của các phép tính đó.
	- Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên , quy tắc dấu ngoặc.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tập hợp
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính,tính nhanh, tính giá trị của biểu thức, tìm x
3. Về thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK, bảng phụ
2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi + làm câu hỏi Ôn tập .
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng Ôn tập.
2.Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Lý thuyết.(15’)
? Có mấy cách ghi 1 tập hợp đó là cách nào? Vận dụng ghi tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 11?
H: Có 2 cách ghi 1 tập hợp là cách liệt kê các phần tử và chỉ rõ tính chất đặc trưng
H: lên bảng thực hiện vd sau:
H: 1 học sinh khác nhận xét bài của bạn? Bổ sung đánh giá cho điểm?
? Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có mấy tính chất? Đó là những tính chất nào? Viết dạng tổng quát?
H: trả lời, gv ghi bảng
? Phát biểu thành lời nội dung các tính chất?
H: phát biểu thành lời
G: ghi bảng
? Định nghĩa lũy thừa, viết công thức tổng quát về lũy thừa của 1 tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số?
H: trả lời
G: treo bảng phụ công thức tổng quát
? Lũy thừa của 1 lũy thừa là gì?
? Định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư?
H: a = b. q; với a, b, q N => a b
a = b. q + r với 0 a b
? Nêu tính chất chia hết của 1 tổng?
- Khi nào tổng không chia hết cho 1 số?
- Nếu nói: Các số hạng 1 tổng không chia hết cho 1 số thì tổng không chia hết cho số đó? Đúng, sai? Cho VD?
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
H: Phát biểu các dấu hiệu.
G: cho hs làm bài tập sau
Hoạt động 2: bài tập(25’)
Bài 1.Khi nào thì số chia hết cho 2,3,5,9
H: hai hs lên bảng làm
Bài 2: Thực hiện phép tính
( 5+12 ) - 9.3
 80 - ( 4.5 - 3.2 )
[(-80)+(-7)]-15
G: gọi 3 hs lên bảng thược hiện
H: dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng
G: đánh giá cho điểm
 Bài 3: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thoả mãn: -4 < x< 5
? Bài toán yêu cầu ta làm mấy công việc?
H: Liệt kê và tính tổng
? Em hãy lên bảng thực hiện 
Bài 4: Tìm số nguyên a biết
│a│= 3; │a│= 0; │a│= -1; 
│a│= │-2│
H: Hoạt động nhóm, gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời.
Bài 5: Chứng tỏ rằng tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho3
G: (Gợi ý) Ta gọi 3 số tự nhiên tiếp là n; n+1 ; n+2
? Tính tổng của 3 số đó
A. Lý thuyết.
1. Tập hợp: 
- Có 2 cách ghi 1 tập hợp là cách liệt kê các phần tử và chỉ rõ tính chất đặc trưng.
VD: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 11.
C1: A = { 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
C2: A = {x Î N/3 < x < 11}
2. Viết các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
* Phép cộng:
- Giao hoán: a + b = b + a
- Kết hợp: (a+b) + c = a + (b + c)
- Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
*) Phép nhân: 
- Giao hoán: a .b = b.a
- Kết hợp: (a.b) .c = a. (b.c)
- Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a.b + a. c
 a . (b - c) = a.b - a.c
3. Lũy thừa 
 = a . a . a ... a
 n thừa số
 a0 = 1; a1 = a; a.a = a 
a: a = a m - n (m n)
(a)n = a 
4. Phép chia hết, phép chia có dư 
a = b. q; với a, b, q N => a b
a = b. q + r với 0 a b
*) Tính chất chia hết của 1 tổng:
Nếu:
a m
b m => (a + b + c) m
c m 
Nếu:
a m 
b m => (a + b + c) , m
c , m
5. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho:
2; 3; 5; 9.
B - Bài tập
1.Khi nào thì số chia hết cho 2,3,5,9
 2 d = 0; 2; 4; 6; 8.
 5 d = 0; 5
 3 (a + b + c + d) 3
 9 (a + b + c + d) 9
Bài 2: Thực hiện phép tính
( 5+12 ) - 9.3= 25+12- 27 = 10
80 - ( 4.5 - 3.2 ) = 80 - ( 4.25 - 3.8)
 = 80 - 100 +24 = 4
[(-80)+(-7)]-15= -87 - 15 = - 102
Bài 3: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thoả mãn: -4 < x< 5
x = {-3;-2;-1;0;1;2;3;4}
Tính tổng:
(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4 = 4
Bài 4: Tìm số nguyên a biết
│a│= 3; │a│= 0; │a│= -1; 
│a│= │-2│
Bài 5: Chứng tỏ rằng tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho3
Gọi 3 số tự nhiên tiếp là n; n+1 ; n+2
Tổng của 3 số đó là:
n+ n+1 + n+2 = 3n +3 = 3(n+1)+ 3
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho3
3. Củng cố, luyện tập(3’)
	? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,cho3, cho5, cho9
	? Nêu giá trị tuyệt đối của số nguyên a, cách tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, nguyên dương, số 0
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Về làm lại bài tập ôn tập Chương I (61) SGK.
- Chuẩn bị kỹ nội dung ôn tập tiết sau.
- Làm câu hỏi sau
1. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? hai số nguyên tố cùng nhau?
2. Nêu cách tìm ƯCLN, và BCNN của hai hay nhiều số.
========================
Ngày soạn: 17 /12/2009
Ngày giảng: 6A :20/ 12/2009
 6B: 20/ 12/2009
Tiết 54: Ôn tập cuối học kỳ I (Tiếp)
I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức: Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về số nguyên tố, hợp số,ưc,bc, ƯCLN,BCNN
	- Ôn lại các dạng toán tìm x, toán đố về Ưc,Bc, ƯCLN, BCNN 
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN - BCNN 
- Kỹ năng tìm x dựa vào sự tương quan các phép tính, kỹ năng phân tích trình bày lời giải
3.Về thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
II. Chuẩn bị của Gv và hs: 
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, đồ dùng dạng bài tập
2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi + làm bài tập ôn tập Chương I. SBT.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra giấy 10’) 
Đề bài
Lớp 6A
Câu 1: Điền dấu "x" vào Ô trống thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) 33 . 39 = 312
b) 23 . 24 = 212
c) 59 : 53 = 53
d) 76 : 72 = 74
Câu 2: Tìm x, biết:
 123 - 5 (x + 4) = 38
Lớp 6B
Câu 1: (Giống lớp 6A)
Câu 2: Tìm x, biết:
(x : 3 - 4 ) . 5 = 15
Đáp án
Lớp 6A
Câu 1: Điền dấu "x" vào Ô trống thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) 33 . 39 = 312
x
b) 23 . 24 = 212
x
c) 59 : 53 = 53
x
d) 76 : 72 = 74
x
 Câu 2:
 123 - 5 (x + 4) = 38
 5 (x + 4) = 123 - 38 
 5(x +4) = 85
 x + 4 = 85 : 5 
 x + 4 = 17
 x = 17 - 4
 x = 13
Lớp 6B
Câu 1: (Giống lớp 6A)
Câu 2:
 (x : 3 - 4 ) . 5 = 15
 (x : 3 - 4) = 15 : 5 
 (x : 3 - 4) = 3
 x : 3 = 3 + 4 
 x : 3 = 7
 x = 7 . 3 
 x = 21
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
? Nhắc lại số nguyên tố, hợp số
H: Nhắc lại định nghĩa
G: yêu cầu hs về nhà học trong sgk
Dạng1: bài tập về Ưc và Bc(10’)
G: cho hs làm bài tập về Ưc và Bc
Bài 1: Cho hai số 90 và 252
a) Hãy cho biết BCNN(90;252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó
b) Hãy tìm tất cả các ƯC(90;252)
c) Tìm 3 bội chung của 90 và 252
G: Cho hs nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số
? Yêu cầu hs phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố
 H: 90 = 2.3.5 ; 252 = 2.3.7
? Xác định ƯCLN(90;252); BCNN(90;252); 
? Hãy cho biết BCNN(90;252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó
H: 
? Tìm tất cả các Ưc(90;252) ta phải làm như thế nào?
H: Ta tìm tất cả các ước của ƯCLN
? Hãy chỉ ra 3 bội chung của 90 và 252
Dạng 2: Tìm x( 10’)
G: Gọi 3 hs lên bảng trình bày
H: Dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng
G: Đánh giá nhận xét bài làm của hs
Dạng toán đố:Bài 26 tr.28- SBT(10’)
H: Đọc nội dung bài toán và tóm tắt bài toán
G: (gợi ý) Nếu ta gọi số hs khối 6 là a Hs thì a cần có đk gì? 
H: 200 £ a £ 400
Gv: gọi hs trình bày bài giải
? Hãy tìm BCNN(12;15;18)
H: tìm ra nháp và nêu kết quả
Bài 4: Hs khối 6 nếu xếp thành hàng 10; 12; hàng 15 đều vừa đủ hàng. Tính số hs khối 6 biết rằng số hs trong khoảng từ 100 đến 150 hs
G: gọi một hs lên bảng trình bày bài giải
H: dưới lớp làm vào vở
G: uốn nắn cách trình bày của hs
G: Đánh giá cho điểm hs
Bài 1: Cho hai số 90 và 252
a) Hãy cho biết BCNN(90;252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó
b) Hãy tìm tất cả các ƯC(90;252)
c) Tìm 3 bội chung của 90 và 252
Bài làm
ƯCLN(90;252) = 2.3 = 18
BCNN(90;252) = 2.3.5.7 = 1260
BCNN(90;252) gấp 70 ƯCLN(90;252)
Ưc(90;252) = Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
3 Bc(90;252) = B(1260)
 = {0;1260;2520;3780}
Bài 2:Tìm x biết:
a) 3.(x+8) = 18
b) (x + 13): 5 = 2
c) 2│x│+( -5) = 7 
Bài làm
a) 3.(x+8) = 18
 x+8 = 18 : 3
 x+8 = 6
 x = 6 - 8
 x = -2.
b) (x + 13): 5 = 2
 x + 13 = 2.5
 x + 13 = 10
 x = 10 - 13 
 x = -3 
c) 2│x│+( -5) = 7 
 2│x│ = 7 - (-5)
 2│x│ = 12
 │x│ = 12: 2
 │x│ = 6
 x = ± 6 
Bài 3 ( Bài 26 tr.28- SBT)
Tóm tắt:
Số hs khối 6 : 200 - 400 hs
Xếp hàng 12;15;18 đều thừa 5 hs 
Tính số hs khối 6.
Bài làm
Gọi số hs khối 6 là a Hs
(200 £ a£ 400) ; 
a - 5 là Bc (12;15;18)
=> 195 £ a - 5 £ 395
 BCNN(12;15;18) = 22.32.5 = 180
Bc(12;15;18) = B(180)
 = {0;180;360;540;}
Do 195 £ a - 5 £ 395
=> a - 5 = 360
 a = 365.
Vậy số hs khối 6 là 365 học sinh
Bài 4: Hs khối 6 nếu xếp thành hàng 10; 12; hàng 15 đều vừa đủ hàng. Tính số hs khối 6 biết rằng số hs trong khoảng từ 100 đến 150 hs
Bài làm:
Gọi số hs khối 6 là a hs
Ta có: 100 < a < 150
a + 10 ; a + 12 ; a + 15
=> a Î Bc(10;12;15)
BCNN(10;12;15) = 60
Bc(10;12;15) = B(60) = {0;60;120;180}
Do 100 a = 120
Vậy số hs cần tìm là 120 Hs.
3. Củng cố, luyện tập(3’)
	? Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ta làm như thế nào? 
	? Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta làm như thế nào?
	? Muốn tìm Bc hay Ưc của hai hay nhiều số ta làm như thế nào?
	? Thế nào là số nguyên tố, hợp số
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài tập sau:
Tìm số nguyên x biết:
a) x + 5 = 20 - (12 - 7) ; b) 10 + 2│x│ = 2( 32 - 1); 
c) 10 - x = 42 -(15 - 7).
========================

Tài liệu đính kèm:

  • docT53,54.doc