Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II - Năm học 2010-2011 - Đình Quang Huy

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II - Năm học 2010-2011 - Đình Quang Huy

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm. Biết biểu diển số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.

* Kỹ năng: HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

* Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu.

 + Hình vẽ trục số nằm ngang, trục thẳng đứng.

* Trò: + Thước kẻ có chia đơn vị

 + Ôn tập kiến thức bài “Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập đã cho

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)

- HS1: Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên đó.

- HS2: Chữa bài tập 8 (55-SBT).

Vẽ 1 trục và cho biết:

a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị?

b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?

GV nhận xét và cho điểm HS - Hai HS lên bảng kiểm tra, các - HS theo dõi và nhận xét bổ sung.

- HS 1 : có thể lấy VD độ cao -30m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 30m. Có -10000đ nghĩa là nợ 10000đ

- HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi.

a) 5 và (-1)

b) -2; -1; 0; 1; 2; 3

Hoạt động 2: Số nguyên (18 ph)

- Đặt vấn đề : vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng 2 số nguyên để biểu thị chúng.

- Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, tập Z.

- Ghi bảng:

Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?

- Cho HS làm bài tập 6 (70)

- Vậy tập N và Z có một quan hệ - Theo dõi

- HS lấy VD về số nguyên:

- HS làm:

- Lấy ví dụ

-4  N Sai; 4  N Đúng

 0  Z Đúng; 5  N Đúng I. Số nguyên:

+ Số nguyên dương: 1; 2; 3

(Hoặc còn ghi +1; +2; +3 )

+ Số nguyên âm: -1; -2; -3

Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }

Chú ý: SGK

 

doc 62 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II - Năm học 2010-2011 - Đình Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn: 09/11/09
Tiết 40 Ngày dạy: 10/11/09
Chương II: SỐ NGUYÊN
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên.
- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn.
* Kỹ năng:
- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số.
* Thái độ:
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, nhiệt kế có cha độ âm.
* Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu chương II (4ph)
GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện:
4 + 6 = ?
4 . 6 = ?
4 – 6 = ?
Để trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành số nguyên.
- GV giới thiệu sơ lược về chương trình số nguyên.
Thực hiện phép tính:
4 + 6 = 10
4 . 6 = 24
4 – 6 = không có kết quả trong N
Hoạt động 2: Các ví dụ ( 18 phút)
Ví dụ 1: - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ 0oC; dưới 00C và trên 00C ghi trên nhiệt kế:
- GV giới thiệu về các số nguyên âm nhu -1; -2; -3 và hướng dẫn cách đọc (2 cách đọc: âm 1 và trừ 1)
- GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: trong số 8 thành phố trên thì thành phố nào lạnh nhất? Nóng nhất?
Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế như 00C; 100oC; 40oC; -10oC;
HS tập đọc các số nguyên âm:
	-1; -2; -3; -4; 
- HS đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ.
Nóng nhất: TP HCM
Lạnh nhất: Moscow
I. Các ví dụ:
 Xem SGK
-1; -2; -3; -4;  
- Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẻ 5 nhiệt kế hình 35 lên để học sinh quan sát,
Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600 m) và độ cao của thềm lục địa Việt Nam (-65 m).
Cho HS làm ?2
Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và giải thích ý nghĩa của các con số.
Ví dụ 3: Có và nợ
Ông A có 10000đ.
Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ”
Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các con số.
Trả lời bài tập 1 (trang 68)
a)	Nhiệt kế a: -3oC
	Nhiệt kế b: -2oC
	Nhiệt kế c: 0oC
	Nhiệt kế d: 2oC
	Nhiệt kế e: 3oC
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn
- HS đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy Vịnh Cam Ranh.
- Bài tập 2:
Độ cao của đỉnh Ê-vơ-rét là 8848m nghĩa là đỉnh Ê-vơ-rét cao hơn mực nước biển là 8848m.
Độ cao của đáy vực Marian là -11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển là 11524m.
Bài tập 1 (trang 68)
a)	Nhiệt kế a: -3oC
	Nhiệt kế b: -2oC
	Nhiệt kế c: 0oC
	Nhiệt kế d: 2oC
	Nhiệt kế e: 3oC
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn
Ví dụ 2:
Ví dụ 3: Có và nợ
Ông A có 10000đ.
Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ”
Hoạt động 3: Trục số (12 ph)
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.
- GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3 từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.
- Cho HS làm ?4 (SGK).
- GV giới thiệu trục số thẳng đứng (hình 34)
- Cho HS làm bài tập 4 (68) và bài tập 5 (68)
- HS vả lớp vẻ tia số vào vở
- HS vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số.
- HS làm ?4
	Điểm A: -6 Điểm C: 1
	Điểm B: -2 Điểm D: 5
- HS làm bài tập 4 và 5 theo nhóm (hai hoặc bốn HS/ nhóm). 
II.Trục số
Hoạt động 4: Củng cố bài toán (8 phút)
- GV hỏi: Trong thực tế, người ta dùng số nguyên âm khi nào?
Cho VD
- Cho HS làm bài tập 5 (54 –SBT).
+ Gọi 1 HS lên bảng vẻ trục số.
+ gọi 1 HS khác xác định 2 điểm cách điểm 0 là 2 đơn vị ( 2 và -2).
+ Gọi HS tiếp theo xác định 2 xặp điểm cách đều 0.
- Trả lời: dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 0oC; chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên
- HS làm bài tập 5 SBT theo hình thức nối tiếp nha để tạo không khí sôi nổi.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 ph)
HS đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. Tập ve thành thạo các trục số.
Bài tập số 3 (68 – Toán 6) và số 1, 3, 4, 6, 7, 8, (54, 55 – SBT)
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 14 Ngày soạn: 12/11/09
Tiết 41 Ngày dạy: 13/11/09
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm. Biết biểu diển số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
* Kỹ năng: HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
* Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu.
	 + Hình vẽ trục số nằm ngang, trục thẳng đứng.
* Trò: + Thước kẻ có chia đơn vị
	 + Ôn tập kiến thức bài “Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập đã cho
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- HS1: Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên đó.
- HS2: Chữa bài tập 8 (55-SBT).
Vẽ 1 trục và cho biết:
a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị?
b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?
GV nhận xét và cho điểm HS
- Hai HS lên bảng kiểm tra, các - HS theo dõi và nhận xét bổ sung.
- HS 1 : có thể lấy VD độ cao -30m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 30m. Có -10000đ nghĩa là nợ 10000đ
- HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi.
5 và (-1)
-2; -1; 0; 1; 2; 3
Hoạt động 2: Số nguyên (18 ph)
- Đặt vấn đề : vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng 2 số nguyên để biểu thị chúng.
- Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, tập Z.
Ghi bảng:
Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?
- Cho HS làm bài tập 6 (70)
- Vậy tập N và Z có một quan hệ
- Theo dõi
- HS lấy VD về số nguyên:
- HS làm:
- Lấy ví dụ
-4 Î N Sai; 4 Î N Đúng
 0 Î Z Đúng; 5 Î N Đúng
I. Số nguyên:
+ Số nguyên dương: 1; 2; 3
(Hoặc còn ghi +1; +2; +3)
+ Số nguyên âm: -1; -2; -3
Z = {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
Chú ý: SGK
như thế nào?
 N
Z
Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Cho HS làm bài tập số 7 và số 8 trang 70
- Các đại lượng trên đã có quy ước chung về dương âm. Tuy nhiên trong thực tiễn ta cũng rút ra quy ước.
- Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ.
- Cho HS làm ?1
Cho HS làm tiếp ?2, GV vẽ hình 39 lên bảng phụ.
Trong bài toán trên điểm(+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói: (+1) và (-1) là hai số đối nhau.
	-1Î N Sai
- N là tập con của Z
- Gọi 1 HS đọc phần chú ý của SGK.
- HS lấy VD về các đại lượng có hai hướng ngược nhau để minh họa như: nhiệt độ trên dưới 0o. Độ cao, độ sâu.
Số tiền nợ, số tiền có; thời gian trước, thời gian sau Công Nguyên
- Theo dõi
- HS làm ?1
	Điểm C: +4 km
	Điểm D: -1 km
	Điểm E: -4 km
HS làm ?2
Chú sên cách A 1m về phía trên (+1)
Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1)
?1
	Điểm C: +4 km
	Điểm D: -1 km
	Điểm E: -4 km
?2
+ Chú sên cách A 1m về phía trên (+1)
+ Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1)
Hoạt động 3: Số đối (10 ph)
- GV vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1), nêu nhận xét.
- Tương tự với 2 và (-2)
- Tương tự với 3 và (-3)
- Ghi 1 và (-1) là 2 số đối nhau hay là số đối của (-1); (-1) là số đối của 1.
- GV yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và (-2), 3 và (-3) 
- Cho HS làm ?4
Tìm số đối của mỗi số sau:7;-3;0 
HS nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách đều điểm O và nằm về hai phía của O.
Nhận xét tương tự với 2 và (-2); 3 và (-3)
HS nêu được:2 và (-2) là hai số đối nhau; 2 là số đối của (-2); (-2) là số đối của 2
Số đối của 7 là (-7)
Số đối của (-3) là 3
Số đối của 0 là 0
II. Số đối:
Số đối của 7 là (-7)
Số đối của (-3) là 3
- Số đối của 0 là 0
Hoạt động 4: Củng cố (8 ph)
- Người ta thường dùng số nguyên để hiển thị các đại lượng như thế nào? Ví dụ
(HS: Số nguyên thường được xử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau.)
- Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào? Tập N và Z quan hệ với nhau như thế nào? VD?
Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? (bài 9/ 71)
Hoạt động 5: Hướng dấn về nhà: (2 ph)
Bài 10/71 SGK – Bài 9 à 16 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 14 Ngày soạn: 27/11/2010
Tiết 42 
§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
2. Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc
3. Thái độ: Cẩn tận, chính xác, tích cực trong khi học
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: + Mô hình một trục số nằm ngang.
 + Bảng phụ ghi chú ý (trang 71), nhận xét (trang 72) và bài tập Đúng / sai.
2. Trò: + Thước kẻ có chia đơn vị
C. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nào?
+ Viết ký hiệu:
+ Chữa bài tập số 12 trang 56 SBT
Tìm các số đối của các số:
	+7; +3; -5; -2; -20
- HS 2: Sửa bài 10 trang 71 SGK
Viết các số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB?
Hỏi: So sánh giái trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.
HS trả lời: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
Z = {;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ... }
Điểm B: +2 (km)
Điểm C: -1 (km)
HS: 2 < 4
Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4.
Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên (20 phút)
GV hỏi toàn lớp: Tương tự so sánh giá trị số 3 và số 5. Đồng thời so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.
Rút ra nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên.
Một HS trả lời 3 < 5. Trên trục số, điểm 3 ở bên trái của điểm 5.
Nhận xét: Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn của số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn của số lớn hơn.
I. So sánh hai số nguyên.
Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b: a < b
hay b lớn hơn a: b > a
HS nghe GV hướng dẫn phần tương tự với số nguyên 
Trong hai số nguên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b: a < b
hay b lớn hơn a: b > a
- Khi biểu diễn  số nguyên b (GV đưa ra nhận xét lên bảng phụ).
- Cho HS làm ?1 
(GV nên viết sẳn lên bảng phụ để HS điền bào chổ tr ... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19 Ngày soạn: /12/09
Tiết 60 Ngày dạy: /12/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý.
* Thái độ:
- HS biết vận dụng kí6n thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:
- Phát biểu quy tắc chuyển vế.
- Làm bài 63 tr.87 SGK: tìm số nguyên x biết:
 3 + ( -2) + x = 5
HS 2:
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Làm bài 92 tr.65 SBT
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
(18 + 29) + (158 – 18 – 29)
(13 – 135 + 49) – (13 + 49)
Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
Lưu lại hai bài trên góc bảng.
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
HS1:Phát biểu quy tắc chuyển vế. 3 + ( -2) + x = 5
 x = 5 – 3 + 2
 x = 4
HS2: Phát biểu qua tắc dấu ngoặc.
a) = (18 – 18) + (29 – 29) + 158 
 = 158
b) = (13 – 13) + (49 – 49) - 135
 = -135
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
Bài 70 tr.88 SGK
a) 3784 + 23 – 3785 – 15
b) 21 +22 +23 +24 –11 –12 – 13 – 14
GV gợi ý:
Cách nhóm.
Thực hiện phép tính.
Nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào trong dấu ngoặc
Bài 71 tr.88 SGK: Tính nhanh
a) – 2001 + (1999 + 2001)
Hs làm bài dưới sự gợi ý của GV:
a) = (3784 – 3785) + (23 – 15)
 = - 1 + 8 = 7
b) = (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24 – 14)
 = 10 + 10 + 10 +10 = 40
Bài 70 tr.88 SGK
a) 3784 + 23 – 3785 – 15 = (378 –3785) + (23 – 15)
= - 1 + 8 = 7
b) 21 +22 +23 +24 –11 –12 – 13 – 14
= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24 – 14)
= 10 + 10 + 10 +10 = 40
Bài 71 tr.88 SGK: Tính nhanh
b) (43 – 863) – (137 – 57)
GV nêu đề bài rồi gọi 2 HS lên bảng, các HS khác làm bài vào trong bảng phụ
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm và phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
Bài 66 tr.87 SGK: Tìm số nguyên x biết: 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
- Có những cách làm nào? 
Bài 104 tr.66 SBT: Tìm số nguyên x biết: 9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Bài 101 tr.66 SBT: Đối với bất đẳng thức ta cũng có các tính chất sau đây (tương tự như đối với đẳng thức)
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a + c > b + c thì a > b
Trên cơ sở các tình chất này,ta cũng có quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
Bài 68 tr.87 SGK
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài lên bảng.
a) = -2001 + 1999 + 2001
 = (-2001 + 2001) + 1999
 = 1999
b) = (43 + 57) – (863 + 137)
 = 100 – 1000 = -900
HS trả lới câu hỏi và làm bài tập
Cách 1: 4 – 24 = x – 9
 4 – 24 + 9 = x
 x = -11
Cách 2: 4 – 27 + 3 x – 13 + 4
 -27 + 3 + 13 = x
 x = -11
Hs làm theo hai cách tương tự như bài trên
HS làm theo yêu cầu của GV
HS phát biểu quy tắc chuyển vế của bất đẳng thức.
HS áo dụng quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức đa73 giải thích
HS lên bảng làm bài tập:
Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là: 27 – 48 = -21
Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay: 39 – 24 = 15
a) – 2001 + (1999 + 2001)
= -2001 + 1999 + 2001
= (-2001 + 2001) + 1999
= 1999
b) (43 – 863) – (137 – 57)
= (43 + 57) – (863 + 137)
= 100 – 1000 = -900
Bài 66 tr.87 SGK:
4 – 24 = x – 9
4 – 24 + 9 = x
x = -11
Bài 101 tr.66 SBT:
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. 
Bài 68 tr.87 SGK
Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là: 
 27 – 48 = -21
Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay:
 39 – 24 = 15
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Phát biểu lải quy tắc bỏ dấu ngoặc, cho vào trong ngoặc.
- Phát biểu quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 137, 138 tr.53 (SGK) + 169, 170, 174, 175 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 17 Ngày soạn: /12/09
Tiết Ngày dạy: /12/09
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
* Thái độ: HS vận dụng kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ “Dấu hiện chia hết”, “Cách tính ƯCLN và BCNN” và bài tập
* HS: Thước có chia độ. Làm các câu hỏi ôn tập vào vở. Bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8ph)
- GV: nêu câu hỏi, kiểm tra
+ HS: phát biểu quy tắc tìm GTTĐ một số nguyên. Chữa bài 29 trang 58 SBT
Tính giá trị các biểu thức
a) 
b) 
c) 
d) 
+ HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Chữa bài 57 trang 60 SBT: Tính
248 + (-12) + 2064 + (-236)
(-298) + (300) + (-302)
- HS1: Phats biểu 3 quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Chữa bài 29
= 6 – 2 = 4
= 5. 4 = 20
 20 : 5 = 4
= 247 + 47 = 294
- HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên.
Chữa bài 57 SBT:
a) = [248 + (-12) + (-236)] + 2064
	= 2064
b) = [(-298) + (-302)] + 300
 	= (-600) + (-300) = (-900)
Hoạt động 2 (20ph)
- Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiện chia hết, số nguyên tố và hợp số
Bài 1: Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825
Hỏi: trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 4 ph rồi gọi một nhóm lên bảng trình bày câu a, b, c, d
Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
c) Số nào chia hết cho 9
d) Số nào chia hết cho 5
e) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
f) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia
Gọi tiếp nhóm thứ hai lên bảng trình bày câu e, f, g
HS trong lớp nhận xét và bổ sung
* tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3
* Số có dạng bao giừo cũng chia
 hết cho 3
g) Số nào vuù¨ chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9
Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để:
1*5* chia hết cho cả 5 và 9
*46* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Bài 3: Chứng tỏ rằng:
tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3
Số có dạng bao giừo cũng chia hết cho 11
= + 
= . 1000 + 
= (1000 + 1) = 1001. 
Bài 4: Các số nguyên sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích
a = 717
b = 6.5 + 9.31
	c) 3.8.5 – 9.13
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
HS làm rồi gọi hai em lên bảng trình bày:
1755, 1350
8460
HS làm câu a
Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là:
n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3
= 3(n + 1)3
b) ( Tùy trình độ lớp dsau khi GV gợi ý, HS làm tiếp)
 = 1001. 
mà 1001 11 do đó 1001. 11
vậy số 11
HS làm bài tập 4
a = 717 là hợp số vì 7173
b = 3 (10 + 93) là hợp số vì 3(10 + 93) 3
c = 3(40 – 39) = 3 là số nguyên tố
 hết cho 11
= + 
= . 1000 + 
= (1000 + 1) 
= 1001. 
Bài 4: Các số nguyên sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích
a) a = 717
b) b = 6.5 + 9.31
c) 3.8.5 – 9.13
Hoạt động3: 5ph
Ước chung, bội chung, UCLN, BCNN
bài 5: Cho 2 số 90 và 252
- Hãy cho biết BCNN(90; 252) gấp bao nhiêu lần UCLN của hai số đó
- Hãy tìm tất cả UC của 90 và 252
- Hãy cho biết ba bội chung của 90 và 252.
GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN(90; 252) trước tiên ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
- GV gọi hai HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
- Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252
- Vậy BCNN(90; 252) gập bao nhiêu lần UCLN của hai số đó?
- Tìm tất cả UC của 90 và 252, ta phải làm thế nào?- Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252. Giải thích cách làm
HS: ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252
	90	2	252	2
	45	3	126	2
	15	3	63	3
	5	5	21	3
90 = 2.32.5	252 = 22.32.7
UCLN(90; 252) = 2.32 = 18
BCNN(90; 252) = 22.32.5.7 = 1260
BCNN(90;252) gấp 70 lần UCLN(90; 252)
Ta phải tìm tất cả các UC của UCLN
Các UC của 18 là 1; 2; 3; 6; 9; 18
Vậy UC(90;252)= {1;2; 3;6;9;8}
Ba bội chung của 90 và 252 là: 1260; 2520; 3780 (hoặc số khác).
Cho 2 số 90 và 252
Hãy cho biết BCNN(90; 252) gấp bao nhiêu lần UCLN của hai số đó
Hãy tìm tất cả UC của 90 và 252
Hãy cho biết ba bội chung của 90 và 252.
UCLN(90; 252) = 2.32 = 18
BCNN(90; 252) = 22.32.5.7 = 1260
BCNN(90;252) gấp 70 lần UCLN(90; 252)
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 chg 2 chuan KTKN.doc