I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các tính chất của phép cộng các số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất vào làm bài tập.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng nhóm.
III/. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nêu các tính chất phép cộng các số tự nhiên - Bài 49a, 50d ( SBT)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
? Làm ?1
? Qua ?1 nhận xét gì phép cộng các số nguyên.
? Viết công thức tổng quát.
Hoạt động 2:
? Làm ?2
? Bài toán yêu cầu gì
? Nêu cách thực hiện bài tập
? Kết luận gì về kết quả bài toán đã cho
? Qua ?2 nhận xét gì về phép cộng các số nguyên.
? Viết CTTQ.
? Lấy ví dụ minh họa cho 4 hoặc 5 số tùy ý
? Khi cộng nhiều số ta có thể áp dụng được những t/c nào của phép cộng
- Giới thiệu chú ý.
Hoạt động 3:
? Tính : ( - 6) + 0 = ? ; 7 + 0 = ?
? Kết luận về tổng của 1 số nguyên với số 0
? Viết CTTQ.
? So sánh các t/ c của phép cộng các số tự nhiên với các số nguyên
* Chốt : Các tính chất
Hoạt động 4:
? Tính: 5 + (-5) = ?
(-3) + 3 = ?
? Hai số đối nhau khi nào
? Tổng 2 số bằng 0 thì kết luận gì về 2 số đó
+ Giới thiệu kí hiệu.
? Nếu a là số âm thì - a là số nào.
? Tìm số đối của số 0
? Làm ?3
? Nêu cách tính.
Hoạt đông 5
? Hãy thực hiện cho kết quả
? Nêu cách tính nhanh
? Hãy tính
? Nhận xét bài bạn
* Chốt dạng toán
- Hoạt động nhóm theo khăn trải bàn (3)
+ Phép cộng trong Z có tính chất giao hoán.
- Thực hiện
- Trả lời
- Tính rồi so sánh
+ Phép cộng trong Z có tính chất kết hợp.
+ Viết CTTQ.
- Lấy ví dụ
- T/c giao hoán, kết hợp
- Bằng chính nó
- Trả lời
- Ghi nhớ
- Tính
+ - a: số dương.
- Hai số đối nhau
\ - a là số dương
- Là 0
+ Tìm a rồi tính tổng các số nguyên.
- Tính
- Trả lời
- Hiểu bài
1. Tính chất giao hoán
Ví dụ :
(-2) + (- 3) = (-3) +(- 2) = - 5
2. Tính chất kết hợp
* Chú ý: (sgk/78)
- Khi thực hiện phép cộng nhiều số thay đổi tùy ý vị trí các số hạng , nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ) ;
3. Cộng với 0:
4. Cộng với số đối:
a + (- a) = 0
- Số đối của a là - a.
Số đối của (- a) là a
Tức là : - (- a) = a
5. Luyện tập
Bài tập: 36(sgk/78)
Bài tập: 39(sgk/79)
Tiết 49 tính chất phép cộng các số nguyên Ngày soạn : 10 /12/2008. Ngày giảng: 12 /12/2008. I/. Mục tiêu: Kiến thức: Biết được các tính chất của phép cộng các số nguyên. Kĩ năng: Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất vào làm bài tập. Thái độ: Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng nhóm. III/. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu các tính chất phép cộng các số tự nhiên - Bài 49a, 50d ( SBT) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ? Làm ?1 ? Qua ?1 nhận xét gì phép cộng các số nguyên. ? Viết công thức tổng quát. Hoạt động 2: ? làm ?2 ? Bài toán yêu cầu gì ? Nêu cách thực hiện bài tập ? Kết luận gì về kết quả bài toán đã cho ? Qua ?2 nhận xét gì về phép cộng các số nguyên. ? Viết CTTQ. ? Lấy ví dụ minh họa cho 4 hoặc 5 số tùy ý ? Khi cộng nhiều số ta có thể áp dụng được những t/c nào của phép cộng - Giới thiệu chú ý. Hoạt động 3: ? Tính : ( - 6) + 0 = ? ; 7 + 0 = ? ? Kết luận về tổng của 1 số nguyên với số 0 ? Viết CTTQ. ? So sánh các t/ c của phép cộng các số tự nhiên với các số nguyên * Chốt : các tính chất Hoạt động 4: ? Tính: 5 + (-5) = ? (-3) + 3 = ? ? Hai số đối nhau khi nào ? Tổng 2 số bằng 0 thì kết luận gì về 2 số đó + Giới thiệu kí hiệu. ? Nếu a là số âm thì - a là số nào. ? Tìm số đối của số 0 ? Làm ?3 ? Nêu cách tính. Hoạt đông 5 ? Hãy thực hiện cho kết quả ? Nêu cách tính nhanh ? Hãy tính ? Nhận xét bài bạn * Chốt dạng toán - Hoạt động nhóm theo khăn trải bàn (3’) + Phép cộng trong Z có tính chất giao hoán. - Thực hiện - Trả lời - tính rồi so sánh + Phép cộng trong Z có tính chất kết hợp. + Viết CTTQ. - lấy ví dụ - T/c giao hoán, kết hợp - Bằng chính nó - Trả lời - Ghi nhớ - Tính + - a: số dương. - Hai số đối nhau \ - a là số dương - Là 0 + Tìm a rồi tính tổng các số nguyên. - Tính - Trả lời - Hiểu bài 1. Tính chất giao hoán Ví dụ : (-2) + (- 3) = (-3) +(- 2) = - 5 a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a (b + c) * Chú ý: (sgk/78) - Khi thực hiện phép cộng nhiều số thay đổi tùy ý vị trí các số hạng , nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ) ; 3. Cộng với 0: a + 0 = a 4. Cộng với số đối: a + (- a) = 0 - số đối của a là - a. Số đối của (- a) là a Tức là : - (- a) = a 5. Luyện tập Bài tập: 36(sgk/78) Bài tập: 39(sgk/79) Củng cố: ? Phép cộng các số nguyên có t/c gì ? Tổng hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? 5. Dặn dò: - Ghi nhớ các tính chất. - BT: 38, 40 ( SGK) 63, 64 (SBT) ; 190, 191 (SNC).
Tài liệu đính kèm: