A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS biết được tập hợp các số tự nhiên,nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ,biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
2.Kỷ năng:
HS phân biệt được các tập hợp N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.Phấn màu, mô hình tia số
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
HS1. Cho VD về tập hợp, sau đó hãy biểu diễn tập hợp đó bằng biểu đồ? Tập hợp đã cho có bao nhiêu phần tử?
HS2 Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 7
C1: /A = 3; 4; 5; 6
C2: /A = x Є N 12 <><>
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. 3’
Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử, cách lệt kê các phần tử của nó như thế nào? Đó chính là nội dung của bài
Tiết 2. §2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 16/8 Ngày giảng: 6C:18/8/2009 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS biết được tập hợp các số tự nhiên,nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ,biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. 2.Kỷ năng: HS phân biệt được các tập hợp N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác . B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.Phấn màu, mô hình tia số HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1. Cho VD về tập hợp, sau đó hãy biểu diễn tập hợp đó bằng biểu đồ? Tập hợp đã cho có bao nhiêu phần tử? HS2 Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 7 C1: /A = í3; 4; 5; 6ý C2: /A = íx Є N 12 <x<7ý. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 3’ Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử, cách lệt kê các phần tử của nó như thế nào? Đó chính là nội dung của bài 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 10’ Xây dựng tập hợp sô tự nhiên GV: Số tự nhiên bao gồm những tập hợp số nào? Số tự nhiên có bao nhiêu phần tử HS: Cho VD về số tự nhiên ?Hãy biểu diễn các số tự nhiên trên trục số - GV đưa ra bài tập củng cố (bảng phụ). Điền kí hiệu vào dấu "..." " 12 ... N ... N ; 5 ... N* 5 ... N ; 0 ... N* ; 0 ... N. Hoạt động 2: 10’ - Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi: So sánh 2 và 4 Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số. - GV giới thiệu tổng quát. - GV giới thiệu kí hiệu: ; . - Cho HS làm bài tập: Viết tập hợp A = {x Î N/ 6 < x 8 GV nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên trên trục số và tìm cách so sánh ? ? Trong tập hợp N số nào là số nhỏ nhất, số nào là số lớn nhất. Hoạt động3: 5’ HS vận dụng làm bài tập HS làm ? SGK 1. Tập hợp số tự nhiên: Các số tự nhiên 0.1.2,3 là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. N= {0,1,2,3} Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn trên tia số gọi là điểm a * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. N* = {1 ;2 ; 3; 4 ; ..}. Hoặc N* = {x Î N/ x ¹ 0}. 2. Thứ tự tập hợp số tự nhiên: * Tổng quát: Với a, b Î N, a a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b a b : a < b hoặc a = b b a : a > b hoặc b = a. * Tính chất bắc cầu: a < b ; b < c thì a < c. 3. Bài tập: ? 28,19,30 99, 100,101 3. Củng cố: 7’ 1. Dạng 1:Viết tập con của tập số tự nhiên VD: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7 và nhỏ hơn 15. BTTT: Bt 7,8(SGK) 2. Dạng 2: Xác định số liền trước và số liền sau. VD: Xác định số liền trước và số liền sau của số 199 BTTT: 6; 9; 10 (SGK) 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: hoàn thành các bài tập tại SGK; SBT Nghiên cứu trước bài mới. E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: