Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng - Năm học 2009-2010

A.MỤC TIÊU:

 HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

 HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.

 Biết sử dụng kí hiệu chia hết (  ), không chia hết ( ).

 Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.

B.CHUẨN BỊ:

 GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi các phần đóng khung và bàI tập trang 86 SGK.

 HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

C. PHƯƠNG PHÁP.

 Hỏi đáp, đặt và giải quyết vấn đề

 Hợp tác nhóm nhỏ

 Ghi bảng

D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định: Lớp: .

2: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp khi học bài mới)

3 Bài học

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi a = b . k

Giáo viên giới thiệu về các kí hiệu chia hết và không chia hết 1.Nhắc lại về quan hệ chia hết

 Kí hiệu:

 a chia hết cho b là: a  b;

a không chia hết cho b là: a b

 

-Cho HS làm ?1

-Gọi 3 HS lấy ví dụ câu a

-3 HS lấy ví dụ hai số chia hết cho 6, xét tổng có chia hết cho 6? 2.Tính chất 1

 ?1

a) 18 6; 246

 Tổng 18 + 24 = 426

 6 6; 36  6

Tổng 6 + 36 = 42 6

 306: 246

 Tổng 30 + 24 = 546

-Gọi 2 HS lấy ví dụ câu b

-Hỏi: Qua các ví dụ bạn lấy trên bảng, các em có nhận xét gì?

-Giới thiệu kí hiệu “”

-VD 18  6 và 24  6 

 (18+24)  6

-Hỏi: Nếu có a  m và b  m Em hãy dự đoán xem suy ra được điều gì?

-Hãy tìm 3 số chia hết cho 3? Xét hiệu 2 trong 3 số đó có chia hết cho 3? Tổng cảc 3 số có chia hết cho 3?

-Qua VD rút ra nhận xét gì?

-Hãy viết tổng quát của cảc 2 nhận xét trên. Điều kiện? -Hai HS lấy ví dụ 2 số chia hết cho 7 và xét tổng có chia hết cho 7 không?

-NX: Nếu mỗi số hạng của tổng đều cùng chia hết cho cùng 1 số thì tổng chia hết cho số đó.

-Trả lời: (a + b)  m

-HS lấy ví dụ 3 số chia hết cho 3 và xét các hiệu, tổng của chúng

-Viết tổng quát cảc 2 trường hợp. Nêu điều kiện .

-Đứng tại chỗ giải thích. b)21  7; 35  7

Tổng 21 + 35 = 56  7

 7  7; 14  7

Tổng 7 + 14 = 21  7

3. Tính chất 2

a  m; b  m ; c  m

 => ( a + b + c)  m

Điều kiện:

 a,b,c  N và m ≠ 0

3.VD: Các tổng hiệu sau

 đều chia hết cho

a)33 + 22

 b)88 – 55

c)44 + 66 + 77

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19.	 NS: 03/ 10/ 09 NG: 05/ 10/ 09
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
A.MỤC TIÊU:
HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
Biết sử dụng kí hiệu chia hết ( M ), không chia hết ( ).
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
B.CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi các phần đóng khung và bàI tập trang 86 SGK.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. PHƯƠNG PHÁP.
Hỏi đáp, đặt và giải quyết vấn đề
Hợp tác nhóm nhỏ
Ghi bảng
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp: ...................................................................................................................................
2: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp khi học bài mới)
3 Bài học 
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi a = b . k
Giáo viên giới thiệu về các kí hiệu chia hết và không chia hết
 1.Nhắc lại về quan hệ chia hết
 Kí hiệu:
 a chia hết cho b là: a M b; 
a không chia hết cho b là: a b
-Cho HS làm ?1
-Gọi 3 HS lấy ví dụ câu a
-3 HS lấy ví dụ hai số chia hết cho 6, xét tổng có chia hết cho 6?
2.Tính chất 1
 ?1 
18M 6; 24M6
 Tổng 18 + 24 = 42M6
 6M 6; 36 M 6
Tổng 6 + 36 = 42M 6
 30M6: 24M6
 Tổng 30 + 24 = 54M6
-Gọi 2 HS lấy ví dụ câu b
-Hỏi: Qua các ví dụ bạn lấy trên bảng, các em có nhận xét gì?
-Giới thiệu kí hiệu “Þ”
-VD 18 M 6 và 24 M 6 Þ
 (18+24) M 6
-Hỏi: Nếu có a M m và b M m Em hãy dự đoán xem suy ra được điều gì?
-Hãy tìm 3 số chia hết cho 3? Xét hiệu 2 trong 3 số đó có chia hết cho 3? Tổng cảc 3 số có chia hết cho 3?
-Qua VD rút ra nhận xét gì?
-Hãy viết tổng quát của cảc 2 nhận xét trên. Điều kiện?
-Hai HS lấy ví dụ 2 số chia hết cho 7 và xét tổng có chia hết cho 7 không?
-NX: Nếu mỗi số hạng của tổng đều cùng chia hết cho cùng 1 số thì tổng chia hết cho số đó.
-Trả lời: (a + b) M m
-HS lấy ví dụ 3 số chia hết cho 3 và xét các hiệu, tổng của chúng
-Viết tổng quát cảc 2 trường hợp. Nêu điều kiện .
-Đứng tại chỗ giải thích.
 b)21 M 7; 35 M 7
Tổng 21 + 35 = 56 M 7
 7 M 7; 14 M 7
Tổng 7 + 14 = 21 M 7
3. Tính chất 2
a M m; b M m ; c M m 
 => ( a + b + c) M m
Điều kiện:
 a,b,c Î N và m ≠ 0
3.VD: Các tổng hiệu sau 
 đều chia hết cho 
a)33 + 22
 b)88 – 55
c)44 + 66 + 77
-Cho các nhóm làm ?2
-Yêu cầu nêu nhận xét
-Dự đoán a M m; b m Þ
-Sau đó các nhóm treo bảng nhóm, lớp nhận xét.
-Cho nhận xét hiệu 17-16 có chia hết cho 4 không?
Hiệu 35-7 có chia hết cho 5 không?
-Hãy lấy VD về tổng 3 số trong đó một số hạng không chia hết cho3 hai số còn lại chia hết cho 3. Xét xem tổng đó có chia hết cho 3 không?
-Hoạt động nhóm làm câu hỏi 2
-Nêu dự đoán.
-Các nhóm treo bảng nhóm.
-Nêu nhận xét.
-Ghi chép, đọc chú ý 2 SGK
3.Tính chất 2:
?2
a)17 4;16M4Þ(17+16) 4
b)35 M 5; 7 5 Þ (35+7) 5
 Thấy 17-16 4; 35-7 5
 14 M 3; 6 M 3; 12 M 3
 14 + 6 + 12 = 32 3 Tổng quát:
 a m; b M m Þ a+b m
 a – b m
 Nếu a m; b M m; c M m
 (a + b + c) m (m ≠ 0)
4: Củng cố 
 	-Cho làm ?3 SGK.
-Cho làm ?4 SGK 
5: Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc hai tính chất.
-Làm bài tập 83, 84, 85/35,36 SGK.
-Làm bài tập từ 114 đến 117 SBT.
E. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 19.doc