Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 (Cả năm)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 (Cả năm)

A . Mục tiêu:

ã Kiến thức cơ bản: HS hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

ã Kỹ năng cơ bản:

- HS biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm phác phía, nằm giữa

ã Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.

B . Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

HS: Thước thẳng.

C . Tiến trình dạy học:

5

15 Hoạt động của GV

GV nêu câu hỏi

1) Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b

2) Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M a; A b; A a

3)Vẽ điểm N a và N b.

4) Hình vẽ có đặc điểm gì?

GVnêu: Ba điểmM ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a ba điểm M ; N ; A thẳng hàng

? Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Hoạt động của HS

1 HS lên bảng thực hiện.HS khác làm vào vở nháp.

Nhận xét: Hình vẽ có hai đường thảng a và b cùng đi qua điểm A

Ba điểm M ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a.

HS Ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chung thẳng hàng

 

doc 54 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20/8/2008
Tiết 1
Chương I. Đoạn thẳng
Điểm. Đường thẳng
A. Mục tiêu:
Kiến thức: - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.
 - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng
Kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng
 - Biết đặt tên điểm, đường thẳng.
 - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng
 - Biết sử dụng ký hiệu ẻ; ẽ.
 - Quan sát các hình ảnh thực tế
B . Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng, phấn màu , bảng phụ
HS: Thước thẳng.
C . Tiến trình dạy học:
10’
15’
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm
Hình học đơn giản nhất đó là điểm. Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? ở đây ta không định nghĩa điểm mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm đó là 1 chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm.
GV vẽ 1 điểm ( 1 chấm nhỏ ) trên bảng và đặt tên.
- GV giới thiệu: dùng các chữ cái in hoa A; B; Cđể đặt tên cho điểm
- Một tên chỉ dùng cho 1 điểm.
- Một điểm có thể có nhiều tên
Trên hình vẽ sau có mấy điểm?
 A . . B
 . C Hình 1
Cho hình 2: M . N
- Đọc mục “ Điểm” ở SGK ta cần chú ý điều gì?
Hoạt động 2: Đường thẳng
Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bàng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng
- Làm thế nào đẻ vẽ được một đường thẳng
Hoạt động của HS
1. Điểm
HS làm vào vở
HS vẽ tiếp 2 điểm nữa rồi đặt tên
HS ghi: Tên điểm dùng các chữ cái in hoa A; B ; C
- Một tên chỉ dùng cho 1 điểm
- Một điểm có thể có nhiều tên
 A . . B
 . C Hình 1
 hình 2: M . N
- Hình 1: có 3 điểm phân biệt
- Hình 2: hiểu là điểm M trung điểm N
* Qui ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt
* Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.
- Biểu diễn đường thẳng: dùng nét bút vạch theo mép thước
7’
Chúng ta hãy dùng bút vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó.
 a
 .
 b
Sau khi kéo dàicác đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì?
- Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó?
- Trong hình vẽ sau, có những điểm nào? đường thẳng nào?
- Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho 9 Bảng phụ)
 N . 
 M .
 . A
	. B
 a
Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
Nói: - Điểm A thuộc đường thẳng d
 - Điểm A nằm trên đương thẳng d
 - Đường thẳng d đi qua điểm A
 - Đường thẳng d chứa điểm A
Tương tự với điểm B
Kí hiệu: 
Điểm A thuộc đường thẳng d: Aẻ d
Điểm B không thuộc đường thẳng d 
 B ẽ d 
Hoạt động 4: Củng cố:
Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì?
? Hình 5 SGK
Bài tập: Thực hiện:
1. Vẽ đường thẳng xx’
- Đặt tên: dùng các chữ cái in thường: a; b ; m; n 
Hai đường thẳng khác nhau có tên khác nhau
HS vẽ hình vào vào vở
 a
 b
Y/c HS dùng nét bút và thước thẳng kéo dài về hai phía của những đường thẳng vừa vẽ. Một HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét: Đwongf thẳng không bị giới hạn về hai phía
HS: Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó.
Gọi đại diện lớp đọc hình, HS khác bổ sung.
 . B
 A .
 d
Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu
 Aẻ d
Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B ẽ d
Nhận xét: Với bất kì đường thẳng nào có những điểm thuộc nó, có những điểm không thuộc đường thẳng đó.
HS quan sát hình trong SGK trả lời:
C ẻ a ; E ẽ a
10’
3’
2. Vẽ điểm B ẻ xx’
3. vẽ điểm M sao cho M nằm trên xx’
4. Vẽ điểmN sao cho xx’ đi qua N
5 Nhận xét vị trí của 3 điểm này?
Bài 2( Bài 2 SGK)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Biết vẽ điểm, đặt tên điểm; vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng.
Biết đọc hình vẽ, nắm vững quy ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài.
Làm bài tập: 4; 5; ;6 ;7 ;(SGK) 1; 2 ;3 (SBT) 
Bài 3 ( Bài 3 SGK)
 x . . . x’
	B M N
Ba điểm B; M; N cùng nằm trên xx’
HS vẽ
HS trả lời miệng
25/8/2008
Tiết 2
Ba điểm thẳng hàng
A . Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản: HS hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Kỹ năng cơ bản:
HS biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm phác phía, nằm giữa
Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
B . Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS: Thước thẳng.
C . Tiến trình dạy học:
5’
15’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
GV nêu câu hỏi
1) Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M ẽ b
2) Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M ẻa; A ẻ b; A ẻ a
3)Vẽ điểm N ẻ a và N ẽ b.
4) Hình vẽ có đặc điểm gì?
Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng
GVnêu: Ba điểmM ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a ị ba điểm M ; N ; A thẳng hàng
? Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
Hoạt động của HS
1 HS lên bảng thực hiện.HS khác làm vào vở nháp.
Nhận xét: Hình vẽ có hai đường thảng a và b cùng đi qua điểm A
Ba điểm M ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a.
HS Ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chung thẳng hàng
10’
? Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A, B , C không thẳng hàng?
Cho VD về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng?
- Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
- Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?
- Có thể xảy ra nhiều điểmcùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? Nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao?
ịGiới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
Củng cố: Bài tập 8 ;9 Trang 106 SGK
Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
Bài tập 10 trang 106 phần a,c
Với hình vẽ:
Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A ; C?
- Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
Hoạt động 4: Củng cố:
* Nếu nói rằng: “ điểm E nằm giữa hai điểm M ; N” thì ba điểm này ó thẳng hàng không?
Bài 11 trang 107
 A; B ; C thẳng hàng
HS trả lời (SGK)
 B .
 . . A; B ;C không thẳng 
 A C hàng
HS: Lấy 2- 3 VD mỗi loại.
HS nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng( Vẽ đường thẳng trước)
HS ta dùng thước thẳng để gióng
HS trả lời miệng 
HS thực hành trên bảng. 
HS cò lại làm vào vở
HS:
Điểm B nằm giữa 2 điểm A ; C
Điểm A ; c nằm về hai phía đối với điểm B
Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A
Điểm và B nằm cùng phía đối với điểm C
HS trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét.
ịNhận xét: SGK trang 106.
Chú ý:Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.
Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng
 HS trả lời miệng
12’
3’
Bài 12 trang 107
Bài tập: Vẽ hình theo lời của bài toán
1) Vẽ 3 điểm thẳng hàng E, F, K ( E nằm giữa F và K)
2) Vẽ hai điểm M ;N thẳng hàng với E
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học.
Về nhà làmm bài tập: 13 ; 14 (SGK) 6 ;7; 8 ;9 ;10 ;13 (SBT)
3) Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Một HsS lên bảng thực hiện
HS vẽ hình theo lời GV đọc 9 2 HS lên bảng)
Cả lớp thực hiện vào vở
01/9/2008
Tiết 3
Đường thẳng đi qua hai điểm.
A . Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
Kỹ năng cơ bản: HS biết vẽ đường hẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
Rèn luyện tư duy: Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng
 Trùng nhau Phân biệt ( cắt nhau, song song)
Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xácđường thẳng đi qua hai điểm A ; B
B . Chuẩn bị của GV và HS
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS: Thước thẳng.
C . Tiến trình dạy học
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
GV nêu câu hỏi:
1) Khi nào ba điểm A ; B ; C thẳng hàng, không thẳng hàng
2)Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
3) Cho điểm B ( B ạ A) vẽ đường thẳng đi qua A và B
Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng
Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? Em hãy mô tả lại cách vẽ đường rhẳng đi qua hai điểm A và B?
a) Vẽ đường thẳng: SGK
Hoạt động của HS
Một HS vẽ trên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp
HS nhận xét về cách vẽ và câu rả lời của bạn.
HS tiếp dùng phấn màu hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A; B và nhận xét về số đường thẳng vẽ được?
HS đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK
1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở
10’
b) nhận xét: SGK
Bài tập. Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q.
Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua P và Q?
? Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng qua 2 điểm P ; Q không?
Cho 2 điểm M; N vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đ. Thẳng vẽ được?
Cho 2 điểm E; F vẽ các đường đi qua 2 điểm đó? Số đường vẽ được?
* Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng
Cho HS đọc SGK và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào?
?
Y/c HS làm hình 18
* Cho ba điểm A; B ;C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB; AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì
Với 2 đường thẳng ABN; AC ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa không
* Dự vào SGK hãy cho biết hai đường thẳn AB ; AC gọi là hai đường thẳng như thế nào? 
Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
* Có xảy ra trường hợp: Hai đường thẳng có vô số điểm chung không? ị 2 đường thẳng trùng nhau
* Trong mặt phẳng, ngoài 2 vị trí tương đối của hai đường thẳng là cắt nhau ( có một điêmr chung), trùng nhau (vô số điểm chung) thì có thể xảy ra 2 đường thẳng không có điểm chung nào không?
?
HS nhận xét: Chỉ vẽ được 1 đường thẳng đi qua hai điểm P ; Q
HS dãy 1;2
 .M . N 1 đường thẳng
HS dãy 3;4
 . . vô số đường
 E F
HS:
C1: Dùng 2 chữ cái in hoa AB (BA)
 . .
 A B
C2: Dùng một chữ cái in thường
 a 
C3: Dùng 2 chữ cái in thường.
?
 x y
Hình 18: HS trả lời miệng
1 Hs thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
 . 
 B 
 . .
 A C
Hai đường thẳng AB ; AC có một điểm chung A; điểm A là duy nhất.
HS: Hai đường thẳng AB; AC có 1 điểm chung A ị đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm.
Có, đó là hai đường thẳng trùng nhau.
HS:Hai đường thẳng AB ; AC cắt nhau tại giao điểm A ( một điểm chung)
Hai đường thẳng trùng nhau: a và b ( có vô số điểm chung)
 a
 b
12’
15’
3’
* Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt đ Đọc “ chú ý” SGK
* Tìm trong thực tế hình ảnh của 2 đường thẳng cắt nhau, song song?
* Y/c 3 HS lên bảng vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt, đặt tên
* Cho 2 đường thẳng a và b. Em hãy vẽ hai đường thẳng đó.
( Chú ý 2 trường hợp cắt nhau, song2)
Hai đường thẳng sau c ... ên mặt đĩa có 1 thanh quay được xung quanh tâm đĩa. Thanh đó cấu tạo như thế nào ?
Đĩa tròn được đặt như thế nào ? có quay được không ?
Dây dọi có tác dụng gì ?
2. Cách đo góc trên mặt đất 
Yêu cầu HS quan sát hình 41,42 SGK
Cho HS đọc SGK trang 88
Nhắc lại cách làm ?
Chốt lại 4 bước thực hiện. 
Làm thử trên lớp, cho HS đọc số đo trên thước.
Quan sát giác kế :
Trên đĩa chia độ từ 00 đến 1800
Trên 2 đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng có khe hở, 2 khe hở và tâm đĩa thẳng hàng.
Đĩa tròn đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân, có thể quay quanh tâm đĩa.
- Dây dọi để kiểm tra tâm thước và điểm dưới dất có thẳng nhau không.
1 HS đọc SGK.
1 HS nhắc lại cách làm. 
Hoạt động 2. Chuẩn bị thực hành 
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho tổ trưởng chỉ đạo nhóm, mỗi nhóm cử 1 em ghi chép
Các nhóm phân công người ghi chép.
Hoạt động 3. Thực hành trên sân 
Yêu cầu HS ra địa điểm thực hành.
Mỗi nhóm cử 3 em làm : 
Đóng cọc A,B.
Điều chỉnh giác kế để đo góc ACB.
Lớp trưởng tập trung lớp theo địa điểm đã định.
Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của giáo viên.
Ghi chép số liệu.
Thay 3 em khác để thực hiện ở vị trí khác.
Giáo viên theo dõi uốn nắn từng nhóm thực hành.
Ghi nội dung thực hành :
Thực hành đo góc trên mặt đất.
Tổ Lớp
1)Dụng cụ : đủ hay thiếu.
2) ý thức kỉ luật trong giờ thực hành.
3) Kết quả thực hành :
Nhóm 1 : gồm ..
Kết quả đo : 
Nhóm 2 : gồm ..
Kết quả đo : 
Nhóm 3 : gồm ..
Kết quả đo : 
4) Tự đánh giá tổ thực hành đạt loại : 
Điểm từng người trong tổ : 
STT
Họ tên
Điểm
1
2
3
4
5
6
Hoạt đọng 4. Nhận xét đánh giá 
Đánh giá hoạt động thực hành của các nhóm.
Thu kết quả thực hành của các nhóm, chấm điểm đưa vào điểm kiểm tra 15 phút.
Tập trung theo lớp nghe GV nhận xét
Nộp báo cáo.
Hoạt động 5. Kết thúc thực hành 
HS thu dọn đồ dùng rửa chân tay , vào lớp.
Tiết sau mang com pa để học đường tròn .
26/12/2009
Tiết 25
đường tròn
A. Mục tiêu: 
Thông qua tiết học hs :
- Hiểu thế nào là đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, đường kính, bán kính.
- Sử dụng thành thạo com pa ; biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở com pa.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.
B. Chuẩn bị:
- Compa, thước kẻ, eke, phấn màu. 
C. TIến trình dạy học 
16’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : 1. Đường tròn và hình tròn
Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ nào?
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm ?
Vẽ đoạn thẳng qui ước rồi hướng dẫn HS vẽ .
Lấy các điểm A,B,C,M thuộc đường tròn .
Các điểm trên cách O bao nhiêu ?
Vậy đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 2cm.
Tổng quát : Đường tròn tâm O bán kính R là gì ?
Ta kí hiệu là (O;2cm) là đường tròn tâm O bán kính 2cm
(O;R) là đường tròn tâm O bán kính R, M,A,B,C ẻ (O,R). 
N nằm trong đường tròn ; P nằm ngoài đường tròn.
So sánh ON, OP và OM ?
Làm thế nào để so sánh được ?
Ta có thể dùng com pa để so sánh (hướng dẫn HS làm )
Vậy các điểm nằm trên đường tròn , nằm trong đường tròn, nằm ngoài đường tròn cách tâm đường tròn một khoảng như thế nào ?
Hình tròn là gì ?
Vẽ hình lên bảng .
Chú ý sự khác nhau giữa hình tròn và đường tròn .
2cm
A
B
C
M
O
P
N
Ta dùng com pa
Vẽ hình vào vở
Cách O một khoảng 2cm
Gồm các điểm cách điểm O một khoảng R
ON OM
Dùng thước đo.
Làm theo GV.
Điểm nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng bằng bán kính.
Điểm nằm trong đường tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính.
Điểm nằm ngoài đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính.
Å
O
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên và trong đường tròn. 
Vẽ hình vào vở.
12’
10’
5’
2’
Hoạt động 2 : 2. Cung và dây cung
Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết :
+ Cung tròn là gì ?
+ Dây cung là gì ?
=
A
B
C
D
O
+ Thế nào là đường kính của đường tròn ?
(Vẽ hình lên bảng)
Yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm, dây cung EF dài 3cm.
Vẽ đường kính PQ . Tính PQ ?
So sánh đường kính và bán kính ?
Yêu cầu HS làm bài tập 38 (sgk)
+ Phần đường tròn giới hạn bởi A,B là cung tròn AB.
+ Đoạn thẳng AB là dây cung AB.
+Đường kính là dây cung đi qua tâm.(CD)
=
P
Q
O
Vẽ hình vào vở :
PQ = 4cm.
Đường kính gấp 2 lần bán kính.
=
A
C
O
D
=
=
Đọc đề bài .
Vẽ hình :
CA = CO = 2cm.
Hoạt động 3: 3. Một công dụng khác của com pa:
Com pa chủ yếu dùng để vẽ đường tròn, nhưng cũng có thể dùng com pa vào việc so sánh 2 đoạn thẳng. 
Quan sát hình 46, nói cách so sánh AB và MN ?
Hãy đọc ví dụ 2 (sgk) và lên bảng làm lại ?
Dùng com pa đo AB, đặt 1 mũi nhọn vào M, nếu mũi nhọn kia trùng N thì AB = MN , nếu cha tới N thì AB MN.
Vẽ tia Ox, vẽ OM = AB , MN = CD
Ta có ON = AB + CD
=
=
=
=
 A B
 C D
=
=
=
 O M N x
Hoạt động 4. Củng cố 
A
B
C
D
I
K
Bài 39 (sgk)
a/ CA = 3cm ; CB = 2 cm ; DA = 3cm ; DB = 2 cm
b/ Có I nằm giữa A, B nên: AI + IB = AB ; AI = AB – IB 
AI = 4 – 2 = 2 (cm) ị AI = IB = AB/2 = 2cm 
ị I là trung điểm AB
c/ IK = 1 cm
Bài 42 (SGK)
a/ Vẽ đường tròn bán kính 1,2 cm. Vẽ 2 nửa đường tròn bán kính 0,6 cm.
b/ Vẽ 5 đường tròn đồng tâm bán kính như trên hình . Vẽ góc bẹt , dùng thước đo góc vẽ 3 cặp góc đối đỉnh 600. Dùng com pa xác định tâm đường tròn rồi vẽ.
Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo vở ghi, SGK. Nắm vững các khái niệm.
Bài tập : 40,41,42 (sgk- 92,93); 35,36,37,38 (sbt- 59,60).
Tiết sau mang dụng cụ dựng hình tam giác.
4/5/2009
Tiết 26
Đ9. tam giác.
A. Mục tiêu: 
- Kiến thức cơ bản : Định nghĩa được tam giác ; Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
- Kĩ năng cơ bản : Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác, biết nhận biết điểm bên trong hay bên ngoài tam giác.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Compa, thước kẻ, thước eke, phấn màu.
- HS: Compa, thước kẻ, thước eke
C. Tiến trình dạy học :
6’
20’
13’
4’
2’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
HS1 : Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R ?
=
A
D
B
C
=
Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm, vẽ (B;2,5cm) và (C;2cm). Hai đường tròn cắt nhau tại A,D. Tính AB, AC ?
ĐS :
=
A
B
C
M
P
=
=
O
N
=
AB = 2,5cm
AC = 2cm
HS2 : Chữa bài tập 41 (sgk).
So sánh bằng mắt rồi kiểm tra lại bằng dụng cụ ? 
ĐS :
AB + BC + CA = ON + NP + PM = OM
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2. 1. Tam giác là gì?
Dùng hình vẽ vừa kiểm tra giới thiệu tam giác ABC.
Tam giác ABC là gì ?
Hình vẽ sau có là tam giác ABC không ?
A
B
C
=
=
=
Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở:
Ta kí hiệu tam giác ABC là : hoặc 
Yêu cầu HS nêu các cách viết khác ?
Như vậy có 6 cách đọc tên tam giác ABC.
Hãy đọc tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác ABC ?
Quan sát hình và trả lời : Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC , CA khi 3 điểm A,B,C không thẳng hàng.
A
B
C
đó không phải là tam giác ABC vì A,B,C thẳng hàng.
Vẽ hình :
đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
Cạnh AB, AC, BC .
Góc ABC, góc BCA, góc CAB , hoặc góc A, góc B, góc C.
Yêu cầu HS làm bài tập 43 (sgk)
I
A
B
C
Yêu cầu HS làm bài tập 44 (sgk): điền vào ô trống :
Chỉ ra 1 số vật hình tam giác ?
A
B
C
F
D
M
N
E
=
=
=
=
=
Giới thiệu điểm nằm trong, nằm trên cạnh, nằm ngoài tam giác : M, E, N. Yêu cầu HS lấy thêm điểm P, D, F.
Yêu cầu HS làm bài tập 46 (sgk)
2 HS trả lời bài 43 (sgk)
Hoạt động nhóm :
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
A,B,I
AB,AI,BI
A,C,I
AC,CI,IA
A,B,C
AB,AC,BC
HS nêu 1 số hình tam giác trong thực tế.
Lên bảng vẽ thêm các điểm P,D,F.
A
B
C
M
Làm bài tập 46 (sgk)
Hoạt động 3. 2. Vẽ tam giác.
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết 
BC = 4cm; AB = 3cm; AC = 2cm.
Vẽ mẫu trên bảng.
=
=
=
=
=
=
=
=
=
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 
Yêu cầu HS làm bài tập 47 (sgk)
C
A
B
Quan sát GV làm rồi vẽ vào vở :
T
I
R
x
Hoạt động 4. Củng cố 
- Tam giác DEF là gì ?
- Tam giác DEF còn có tên gọi khác nào nữa ?
- Hãy đọc tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác DEF ?
Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo vở ghi, SGK.
Làm bài tập 45,46(sgk).
Ôn tập hình học từ đầu chương : Trả lời các câu hỏi ôn tập, làm các bài tập tổng hợp cuối sách.
14/5/2009
Tiết 29
Kiểm tra 1 tiết
* Ma trận đề:
Nội dung chính
Mức độ cần đấnh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Góc
1
0,5
2
1
2
4
1
0,5
6
6
2. Đường tròn
1
0,5
1
0,5
3. Tam giác
1
3
1
0,5
2
2,5
Tổng
3
4
4
5
2
1
9
10
* Đề bài: 
A. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) 
I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lờp đúng
1. Góc nhọn có số đo
	a. bằng 900;	b. nhỏ hơn 900;	c. lớn hơn 900;	 C
	d. cả 3 phương án a, b, c đều sai	
2. Trong tam giác ABC (Hình 1) có góc nào là góc tù: 	 
 a. 	b. 
 c. 	 d. Cả 3 góc A, B, C 
 B A
3. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Hình1
 a. 00;	b. 900;	c. 1800;	d.3600
4. Cho tia OI nằm giữa hai tia OM, ON, = 1050, = 600. có số đo là:
 a. 1650;	b. 450;	c. 1750;	d. 550
II. Điền vào chỗ trống() trong câu sau để được phương án đúng:
1. Cho (O;5cm), OA=7cm. Thì A là điểm nằm P 
 ................................................... đường tròn tâm O. 
2. Trong hình 2, NP là cạnh chung của những tam giác nào? Q
 ................................................................................. 
 .................................................................................
	 M N
B. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) 	Hình 2
1.Vẽ tam giác HIK, biết HI = 3cm, IK = 4cm, KH = 5cm.( Nêu cách vẽ)
2. Cho = 1000. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 200.Gọi Ot là tia 
 phân giác của .
a. Tính số đo của góc yOz.
b. Tính số đo của các góc zOt và tOy.
*Đáp án, hướng dẫn chấm: HìNH học 6 
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) - Trả lời đúng một câu chấm : 0,5 điểm
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng trong các câu sau:
	1.b; 	2.a; 	3.c; 	4.b; 	
II. Điền vào chỗ trống(...) trong câu sau để được phương án đúng
 	1. bên ngoài
	2. Trong hình 2, NP không là cạnh chung của một cặp tam giác nào 
B. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) 
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1.(3đ)
 I
	4cm 3cm
 K 5cm H
1
-Vẽ KH = 5cm 
0,5
-Vẽ cung tròn tâm K bán kính 4cm
0,5
-Vẽ cung tròn tâm H bán kính 3cm
0,5
-Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là I.
-Vẽ đoạn thẳng IK, IH ta có tam giác HIK
0,5
2.(4đ)
Hình vẽ: 	 y
	t
	 z
	 200
 O x
1,0
a. Vì: tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
 Ta có: = + 
 	 1000 = 200 + 
	 = 1000 - 200 = 800
0,5
0,5
0,5
b. Vì: Ot là tia phân giác của .
 Ta có: = = . 
 = . 800 = 400 
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 6 Ca nam(1).doc