- HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
Chữa bài tập 73 a, b/SGK
- HS2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc.
Chữa bài tập 73 c, d/SGK
Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
- GV: Gọi HS đọc đề và ghi đề lên bảng.
- Biểu thức ở câu a. thuộc loại nào, ta thực hiện tình như thế nào?
- HS: Cả lớp tự giải, 1 HS lên bảng giải
- GV: Gọi HS nhận xét.
- Biểu thức ở câu b. thuộc loại nào, ta thực hiện tình như thế nào?
- HS: Cả lớp tự giải, 1 HS lên bảng giải.
- GV: Gọi HS nhận xét.
- GV: Ghi đề lên bảng.
- HS: Cả lớp tự giải, 1 HS lên bảng giải.
- GV: Gọi HS nhận xét.
- GV: Gọi HS đọc bài 79/SGK.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi HS trả lời.
- GV Chốt lại
- Vậy giá của 1 gói phong bì là bao nhiêu?
- HS: Thảo luận nhóm làm BT 80/SGK
- Các nhóm báo cáo kết quả câu a.
- GV: Tương tự thì 42 = ?
- HS: Rút ra quy luật và cho biết kết quả.
- Các nhóm báo cáo kết quả câu b.
- GV: Tương tự thì 53 = ?
- HS: Rút ra quy luật:
n3 = (1 + 2 + n)2 – (1 + 2 + + n – 1)2
và cho biết kết quả.
- Các nhóm báo cáo kết quả câu c.
- GV: Tương tự thì (4 + 5)2 > ?
- GV: Hướng dẫn HS sử dụng như trong SGK/33.
- HS: Áp dụng tớnh.
- GV:Cho HS lờn trỡnh bày cỏc thao tỏc cỏc phộp tớnh trong BT81.
- HS: .
- BT82. Học sinh cú thể tớnh bằng nhiều cỏch. Bài tập 77/SGK: Thực hiện phép tính.
a. 27.75 + 25.27 - 150
= 27(75 + 25) – 150
= 27.100 – 150
= 2700 – 150
= 2550.
b. 12:{390:[500 – (125 + 35.7)]}
= 12:{390:[500 – (125 + 245)]}
= 12:{390:[500 – 370]}
= 12:{390:130}
= 12:3
= 4
Bài tập 78/SGK: Tính giá trị của biểu thức.
12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 3600:3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 – 9600
= 2400
Bài tập 80/SGK:
a. 12 = 1
22 = 1 + 3
32 = 1 +3 + 5
42 = 1 + 3 + 5 + 7
b. 13 = 12 - 02
23 = 32 - 12
33 = 62 - 32
43 = 102 - 62
53 = 152 - 102
c. (0 + 1)2 = 02 + 12
(1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + 3)2 > 22 + 32
(3 + 4)2 > 32 + 42
BT81/33. Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi:
(274+381).6
34.29+14.35
49.62-35.51
Tuần:5 Ngày soạn: 21/09/2009 Tiết 15 Ngày dạy: 23/09/2009 luyện tập A. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 80. HS : Bảng nhóm, bút viêt bảng, máy tính bỏ túi . C. Tiến trình dạy – học: Hoạt đông Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (12phút) HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. Chữa bài tập 73 a, b/SGK HS2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc. Chữa bài tập 73 c, d/SGK Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) - GV: Gọi HS đọc đề và ghi đề lên bảng. - Biểu thức ở câu a. thuộc loại nào, ta thực hiện tình như thế nào? - HS: Cả lớp tự giải, 1 HS lên bảng giải - GV: Gọi HS nhận xét. - Biểu thức ở câu b. thuộc loại nào, ta thực hiện tình như thế nào? - HS: Cả lớp tự giải, 1 HS lên bảng giải. - GV: Gọi HS nhận xét. - GV: Ghi đề lên bảng. - HS: Cả lớp tự giải, 1 HS lên bảng giải. - GV: Gọi HS nhận xét. - GV: Gọi HS đọc bài 79/SGK. - Cho HS thảo luận. - Gọi HS trả lời. - GV Chốt lại - Vậy giá của 1 gói phong bì là bao nhiêu? - HS: Thảo luận nhóm làm BT 80/SGK - Các nhóm báo cáo kết quả câu a. - GV: Tương tự thì 42 = ? - HS: Rút ra quy luật và cho biết kết quả. - Các nhóm báo cáo kết quả câu b. - GV: Tương tự thì 53 = ? - HS: Rút ra quy luật: n3 = (1 + 2 + n)2 – (1 + 2 + + n – 1)2 và cho biết kết quả. - Các nhóm báo cáo kết quả câu c. - GV: Tương tự thì (4 + 5)2 > ? - GV: Hướng dẫn HS sử dụng như trong SGK/33. - HS: Áp dụng tớnh. - GV:Cho HS lờn trỡnh bày cỏc thao tỏc cỏc phộp tớnh trong BT81. - HS: ............ - BT82. Học sinh cú thể tớnh bằng nhiều cỏch. Bài tập 77/SGK: Thực hiện phép tính. a. 27.75 + 25.27 - 150 = 27(75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 2700 – 150 = 2550. b. 12:{390:[500 – (125 + 35.7)]} = 12:{390:[500 – (125 + 245)]} = 12:{390:[500 – 370]} = 12:{390:130} = 12:3 = 4 Bài tập 78/SGK: Tính giá trị của biểu thức. 12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) = 12000 – (3000 + 5400 + 3600:3) = 12000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12000 – 9600 = 2400 Bài tập 80/SGK: a. 12 = 1 22 = 1 + 3 32 = 1 +3 + 5 42 = 1 + 3 + 5 + 7 b. 13 = 12 - 02 23 = 32 - 12 33 = 62 - 32 43 = 102 - 62 53 = 152 - 102 c. (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32 (3 + 4)2 > 32 + 42 BT81/33. Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi: 3552 (274+381).6 1476 34.29+14.35 1406 49.62-35.51 Hoạt đông 3: Củng cố (3 phút) - GV: Nhắc lại thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh. - Trỏnh cỏc sai lầm như: 3+5.2 8.2 Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) BTVN: 106 đến 110 / 15 SBT. Soạn cõu 1,2,3,4 phần ụn tập chương I SGK/61. Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ụn tập. Tiết 18 kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: