Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 14 : Thứ tự thực hiện các phép tính

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 14 : Thứ tự thực hiện các phép tính

1) Kiến thức:- HS nắm chắc các nguyên tắc thực hiện dãy phép tính liên tiếp

 trong hai trường hợp có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.

 - Bước đầu thực hiện đúng dãy phép tính với các số nhỏ và chứa

 không nhiều dấu ngoặc.

2) Kĩ năng : - Thực hiện đúng thứ tự phép tính.

3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .

II/ Chuẩn bị :

1) Giáo viên /: bảng phụ ( ghi đề kiểm tra, ?2 )

2) Học sinh : phiếu học tập

 

doc 12 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 14 : Thứ tự thực hiện các phép tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng :
 Tiết 14 : 
 Thứ tự thực hiện CáC phép tính
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm chắc các nguyên tắc thực hiện dãy phép tính liên tiếp 
 trong hai trường hợp có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
	 - Bước đầu thực hiện đúng dãy phép tính với các số nhỏ và chứa 
	 không nhiều dấu ngoặc.
2) Kĩ năng : - Thực hiện đúng thứ tự phép tính.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên /: bảng phụ ( ghi đề kiểm tra, ?2 )
2) Học sinh : phiếu học tập 
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và hoc:
1) Tổ chức: 6C - Vắng : 
 6B - Vắng :
2) Kiểm tra bài cũ :( 8') Ghi trên bảng phụ
 HS1:Thực hiện phép tính và viết dưới dạng1 luỹ thừa :
32.33 ; 23.24; 212.28
 HS2: Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
1002 ; 5060 
3)Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: ( 12') Nhắc lại về biểu thức
GV : Đưa ra các VD về biểu thức 
HS : Quan sát các biểu thức , nhận xét các đặc điểm của từng biểu thức và cho biết biểu thức là gì ?
HS: Suy nghĩ , sau đó gọi 3 em trả lời
GV : Chốt lại ĐN và nêu chú ý
HĐ2: ( 10') Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
HS : - Đọc thông tin việc thực hiện trong SGK
- HS lên bảng thực hiện VD
- Đối với 1 biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: chốt lại kiến thức.
4) Củng cố : ( 12') GV: Cho HS làm ?1; ?2
HS : HĐCN ?1
GV: Gọi đại diện lên trình bày, HS dưới lớp nhận xét, hoàn thiện bài
+ HĐN ( 6') 
* GV: Vận dụng kiến thức học ở trên . Hãy làm ?2 / SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
1/2 nhóm thực hiện a
1/2 nhóm thực hiện b
Thảo luận chung trong nhóm các ý a,b
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.
- Lưu ý thứ tự thực hiện trong từng trường hợp.
1/ Nhắc lại về biểu thức
a) Ví dụ: 5 + 3 - 2
 12 : 6 .2 ; 42 
{[(5 + 3).2] + 52}- 15
b) Định nghĩa: SGK - T31
c) Chú ý SGK/ 31
2/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
Ví dụ : 
48 - 32 +8 = 16 + 8 = 24
60 :2 . 5 = 30 .5 = 150
4.32-5.6 = 4.9 - 5.6 = 36.30 = 6
b) Đối với biểu thức có ngoặc
Ví dụ : 100 : {2.[ 52 - ( 35 - 8) ] }
 = 100 : {2.[ 52 - 27 ] }
 = 100 : {2. 25 }
 = 100 : 50 = 2
?1:Tính
a) 62 : 4.3 + 2.52 = 36:4.3 +2.25
 = 9 .3 + 2.25 = 27 + 50 =77
b) 2. ( 5.42- 18) = 2.( 5.16 - 18) 
= 2. ( 80 - 18) = 2. 62 = 124
?2: Tìm số tự nhiên x biết
a) (6x - 39):3 = 301
 6x - 39 = 301.3
 6x - 39 = 903
 6x = 903 + 39 = 942
 x = 942 : 6
 x = 157
b) 23 + 3x = 56:53
 23 + 3x = 53
23 + 3x = 125
 3x = 125 - 23 = 102
 x = 102 :3 
 x = 34
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
	- Học thuộc phần đóng khung - T32	
	- Làm các bài tập 73; 74 ; 75 ; 76 - T32
	* Hướng dẫn bài 74
	d) 12x - 33 = 32.33
 12x - 33 = 35
 12x - 33 = 243
 12x = 243 + 33 = 276
 x = 276 : 12 = ?
	* Chuẩn bị tốt bài tập về nhà chuẩn bị trước máy tính
Ngày giảng : 9/08.
Tiết 15 : Bài tập
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Củng cố cho HS các nguyên tắc thực hiện thứ tự tính trong hai 
	 trường hợp có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
2) Kĩ năng : - Thực hiện đúng thứ tự phép tính .Sử dụng được máy tính để tìm kết 
	 quả của phép tính.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II/ Chuẩn bj:
1) Giáo viên : 1 bảng phụ (bài 80) ; máy tính
2) Học sinh : phiếu học tập ; máy tính
III/ Tiến trình lên lớp:
1) Tổ chức: 6C - Vắng : 
 6B - Vắng :
2) Kiểm tra bài cũ :( Kết hợp trong giờ)
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:( 20') Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc 
GV : Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 74a,c- SGK
- Kiểm tra lý thuyết HS dưới lớp , vở bài tập làm ở nhà.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc ? Không có dấu ngoặc ?
- Gọi HS dưới lớp nhận xét , hoàn thiện bài.
GV : Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài 77b - T33
HS : Dưới lớp theo dõi và nhận xét 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
HS : Lên thực hiện chữa bài 78 
- HS cả lớp cùng làm và chữa bài tập bạn làm trên bảng .
GV : Chính xác kết quả của bài.
HĐ2: ( 20') Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
HS : Đọc bài 79- SGK, sau đó gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời .
GV : Giải thích giá tiền quyển sách là
1800.2 :3
- Qua bài 78 giá 1 gói phong bì là bao nhiêu ?
GV : - Đưa ra bảng phụ viết bài 80
+ HĐN ( 7') 
* GV: Vận dụng kiến thức đã học . Hãy làm bài 80 / SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm . Thi đua các nhóm về thời gian và số câu đúng.
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
1/2 nhóm thực hiện 5 ý đầu
1/2 nhóm thực hiện 5 ý còn lại
Thảo luận chung trong nhóm bài 80
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.
GV : Đánh giá điểm cho các nhóm.
GV - Yêu cầu HS nghiên cứu hướng dẫn SGK sử dụng máy tính
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính 
I/ Chữa bài tập
Bai 74 - T32: Tìm số tự nhiên x
a) 541 + ( 218 - x) = 735
218 - x = 735 - 541 = 194
 x = 218 - 194
 x = 24
c) 96 - 3.(x + 1) = 42
 3.(x + 1) = 96 - 42 = 54
 (x + 1) = 54 : 3 = 18
 x = 18 - 1
 x = 17
Bài 77 - T33 : Thực hiện phép tính
b) 12 : {390 : [500 - ( 125 + 35.7)]}
= 12 : {390 : [500 - ( 125 + 245 ) ]}
= 12 : {390 : [500 - 370]}
= 12 : {390 : 130}
= 12 :3 = 4
Bài 78-T 33: Tính giá trị của biểu thức
12000 - ( 1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 3600 :3)
= 12000 - ( 3000 + 5400 +1200 )
= 12000 - ( 3000 + 5400 +1200 )
= 12000 - 9600 = 2 400
II/ Luyện tập
Bài 79 - T 33
Mua2 bút chì hết: 
1500. 2 = 3 000(đồng)
Mua 3 quyển vở hết: 
 1800.3=5400(đồng)
Mua 1 quyển vở hết: 
 1800. 2: 3 = 1200 (đồng) 
Mua 1 gói phong bì hết là:
 1200 - (3000 + 5400 + 1200)
 = 1200- 9600 = 2400 ( đồng)
Bài 80 - T33: Điền vào ô trống các dấu thích hợp
12
=
1
33
=
62-32
22
=
1+3
43
=
102-62
32
=
1+3+5
(0+1)2
=
02+12
13
=
12-02
(1+2)2
>
12+22
23
=
32-1
(2+3)2
>
22+3
Bài 81- T33 : Sử dụng máy tính bỏ túi
( 274 + 318) .6 = 3 552
34.29 + 14.35 = 1 476
49.62 - 35.51 = 1 406
4/ Củng cố: (3') 
- Thứ tự thực hiện các phép tính .
- Các dạng bài tập đẫ chữa.
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2')
	- Xem lại các bài tập đã chữa .
	- Bài tập 106 109 - SBT / 15
	- Trả lời câu 1; 2; 3; 4; - T61 phần ôn tập chương
	- Ôn từ tiết 1 đến tiết 15, xem lại toàn bộ các bài tập đã chữa.
 * Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày giảng : 9/ 08.
Tiết 16 : kiểm tra ( 45')
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của HS về tập 
	 hợp, số phần tử của tập hợp , tập hợp con, các phép tính cộng, trừ, 
	 nhân, chia số tự nhiên, luỹ thừa , ghi số tự nhiên, thứ tự thực hiện 
	 phép tính. 
2) Kĩ năng : - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào để giải bài tập .
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
	- Trình bày rõ ràng, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên : Đề bài phô tô
2) Học sinh : Đồ dùng học tập cá nhân.
III/ Tiến trình lên lớp:
1) Tổ chức: 6C- Vắng : 
 6B - Vắng :
Ma trận đề kiểm tra
 Mức độ
Mạch kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tập hợp phần tử của tập hợp. Tập con ( 4T)
1
 0,5
1
 0,5
1
 1,0
3
 2,0
Ghi số tự nhiên ( 1T)
1
 0,5
1 
 0,5
Công, trừ, nhân , chia số tự nhiên ( 5T)
1
 0,5
1
 1,5
1
 1,5
3
 3,5
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( 3T)
3
 1,5
1
 0,5
4
 2,0
Thứ tự thực hiện phép tính
 ( 2T)
1
 2,0
1 2,0
Tổng cộng
 6
 3,0
 4
 3,5
 2
 3,5
12
 10
 Đề bài
I/ Trắc nghiệm khách quan:( 3Đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( Trừ câu 4).
Câu1: Cho tập hợp A = 
A không phải là tập hợp.	C. A là tập hợp có 1 phần tử.
A là tập hợp rỗng.	D. A là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 2: Cho 2 tập hợp P = và Q = 
A. P Q	C. Q P
 B. P Q	D. Q P
Câu 3: Số 62 037 có thể viết thành 
A. 60 000 + 200 + 30 + 7	C. 60 000 + 20 + 7
B. 60 000 + 2000 + 30 + 7	D. 620 + 37
Câu 4: Điền vào chỗ trống để được công thức đúng
a) = .........................
 n thừa số
b) am.an = .............................	c) am : an = ..............................
II/ Trắc nghiệm tự luận:( 7Đ)
Câu 5: ( 1 Đ ) Cho tập hợp A = . Hãy viết 4 tập hợp con của tập hợp A.
Câu 6: ( 2 Đ) Tính nhanh.
173 + 108 + 27 + 192
28.76 + 13.28 + 28.11
Câu 7 : ( 2 Đ) Tìm số tự nhiên x biết :
x - 10 = 20
(x – 47) – 115 = 0
 x3 = x
Câu 8: ( 2 Đ) Thực hiện phép tính
	( 4.52 + 6.52)( 23 + 8. 22): 102
	Đáp án + biểu điểm
I/ Trắc nghiệm khách quan:( 3Đ)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 Đ
Câu 1: C 	Câu 3: B
Câu 2: A	Câu 4: a) an ( n 0)
	 b) am + n ( a 0)
	 c) am - n ( a 0 , m n )
II/ Trắc nghiệm tự luận ( 7 Đ )
Câu 5: ( 1Đ) Mỗi ý đúng 0,25 Đ
{1} A 	; {3} A	; {9} A	; {1 ; 3} A
Câu 6: ( 2Đ) 
173 + 108 + 27 + 192 = ( 173 + 27 ) + (108 + 192)	0,5Đ	 = = 200 + 300 0,25Đ 
 	=	500 0,25Đ 	 
28.76 + 13.28 + 28.11 = 28 ( 76 + 13 + 11)	0,5Đ
 = 28 . 100 = 2 800	0,5Đ
Câu 7 : ( 2Đ) 
x - 10 = 20
 x = 20 + 10 	0,25Đ
 x = 30	0,25Đ
(x - 47) – 115 = 0
x - 47 = 115	0,5Đ
 x =	 115 +47	0,25Đ
 x = 162	0,25Đ
x3 = x x = 0 hoặc x = 1	0,5Đ
Câu 8: ( 2 Đ) Thực hiện phép tính
	( 4.52 + 6.52)( 23 + 8. 22): 102
	= 52( 4 + 6) . 22( 2 + 8) : 102	0,5Đ
	 = 25( 4 + 6) . 4( 2 +8) :102	0,5Đ
 = 25.10 . 4.10 :102	0,5Đ
 = 100 .100 : 100 = 100	0,5Đ
 Giáo viên lên lớp thực hiện theo tiến trình sau :
+ Kiểm tra : Phát đề cho HS
+ Thu bài kiểm tra
+ Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
 Ngày giảng : /10/ 08
 Lớp : 6B – 6C Tiết 17 :
 tính chất chia hết của một tổng
 I/ Mục tiêu:
 1) Kiến thức:- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
	 - Biết sử dụng kí hiệu () ; ( ).
 2) Kĩ năng : - Vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để thực hiện 
	 phép chia cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng hiệu đó.
 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
 II/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên : 1 bảng phụ ( Ghi T/c) 
 2) Học sinh : phiếu học tập .
 III/ Tiến trình các hoạt động dạy - học:
 1) Tổ chức:( 1’) 6C - Vắng : 
 6B-Vắng : 
 2) Kiểm tra bài cũ : (5’) 
 Tính : 36 – [64 : ( 25 – 17 )]
 Đ/a : = 36 – [ 64 : 8 ]
 = 36 – 8 = 24.
 3) Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
HĐ1: ( 8') Nhắc lại quạn hệ chia hết
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b 0) ?
- Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ( b 0) ?
GV : Cho HS lấy VD về phép chia hết, sau đó giới thiệu kí hiệu phép chia hết.
HS : Lấy VD về phép chia có dư , GV giới thiệu kí hiệu không chia hết.
HĐ2: ( 15') Tính chất
HS : Thực hiện ?1, HĐCN
+ dãy ngoài làm ý a
+ dãy trong làm ý b
- Qua các VD các em có nhận xét gì ?
- GV : Nếu có a m ; b m dự đoán xem suy ra điều gì ?
HS nêu tổng quát, GV ghi bảng.
GV : Giới thiệu kí hiệu đọc là suy ra ( hoặc là kéo theo )
GV : Khi viết tổng quát ta cần chú ý đến điều kiện nào ?
HS : Điều kiện a, b, c, m N ; m 0 
GV : Em hãy tìm 3 số tự nhiên chia hết cho 3 ? 
HS : 15 ; 24 ; 36 .
GV : Xét xem hiệu hai số và tổng 3 số đó có chia hết cho 3 không ?
- Từ VD đó rút ra chú ý gì ?
HS : Trả lời.
GV : Giới thiệu chú ý và t/c 1 mở rộng 
GV : Em hãy phát biểu nội dung t/c 1 ?
HS : Phát biểu.
HĐ3: (8’) Luyện tập 
GV: Nêu bài tập 83 + 84/ 35
+ HĐN (6’)
GV: Chia lớp thành 4 nhóm
- Bài 83 nhóm 1 , nhóm 2 ý a
- Bài 84 nhóm 3 , nhóm 4 ý a.
HS: Nhóm trưởng tổ chức thảo luận
Tổng hợp ý kiến báo cáo kết quả bằng phiếu học tập của nhóm.
HS: Các nhóm n/x chéo kết quả.
GV: chính xác kết quả. 
1/ Nhắc lại quan hệ chia hết
Ví dụ:
 12 ; 6 = 2 là phép chia hết
 15 : 4 = 3 dư 3 là phép chia không hết
Kí hiệu : 
 a b ( a chia hết cho b )
 a b ( a không chia hết cho b ) 
2/ Tính chất
?1: SGK / 34
18 6 
24 6 ( 18 + 24 ) 6
 Tổng 42 6
Nhận xét:Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
21 7
35 7 21 + 35 = 56 7
Nhận xét: Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho 7 thì chia hết cho 7
* Tổng quát:
a m và b m ( a + b) m
 ( a, b, m N ; m 0 )
- Ta có thể viết ( a + b) m 
 hoặc a + bm 
* Chú ý: SGK / 34
Tính chất 1 cũng đúng với 1 hiệu
(a b)
a m ; b m ( a - b) m
Tính chất 1 cũng đúng với 1 tổng có nhiều số hạng
a m ; b m ; c m ( a + b + c) m
* Tính chất: ( SGK/ 34)
3/ Luyện tập:
Bài 83- T 35: Xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không ?
a, 48 +56 chia hết cho 8
 ( Vì 48 8 ; 56 8 ) 
Bài 84/T35 : Xét xem hiệu nào chia hết cho 6
a, 54 – 36 chia hết cho 6
 ( Vì 54 6; 36 6 )
 4) củng cố : (5’)
 - Nhắc lại chú ý và t/c chia hết của một tổng, một hiệu
 5) Hướng dẫn học ở nhà : (3’)
 -Học thuộc t/c 1 SGK/34
 -Làm bài tập 85 ;87/35+ 36. Bài114,115(SBT tập1/T17)
 * Hướng dẫn : Bài 85 : Xét tổng có 7 ? ( xét từng số hạng của tổng)
 35 + 49 + 210 7 vì 35 7 ; 49 7 ; 210 7
 Bài 87 : Tương tự bài 85 ( Để tổng chia hết cho 2 thì x phải ntn ?)
 *Chuẩn bị tốt bài tập về nhà + nghiên cứu trước t/c 2- SGK/35
Ngày giảng: 10/08 Tiết 18 :
Lớp : 6B,C. Tính chất chia hết của một tổng ( tiếp )
 I/ Mục tiêu:
 1) Kiến thức:- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
	 - Biết sử dụng kí hiệu () ; ( ).
 2) Kĩ năng : - Vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để thực hiện 
	 phép chia cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng hiệu đó.
 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
 II/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên : 1 bảng phụ ( Ghi T/c) 
 2) Học sinh : phiếu học tập .
 III/ Tiến trình các hoạt động dạy - học:
 1) Tổ chức:( 1’) 6C – Vắng: 6B-Vắng : 
 2) Kiểm tra bài cũ : (5’) 
 Xét xem tổng sau có chia hết cho 7 không : 42 + 50 + 140
 Đ/a : 42 + 50 + 140 7 ( Vì 42 7 ; 50 7 ; 140 7 )
 3) Bài mới : :
HĐ1: (15') Tính chất 2
HS : HĐCN ?2 , báo cáo kết quả
HS: Dưới lớp n/x
GV: Chính xác kết quả
GV: Nếu trong 1 tổng có hai số hạng có một số hạng không chia hết cho một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó không? 
HS: Nhận xét
GV: Nếu a m , b m đ iều gì?
HS: Viết dạng tổng quát của t/c 2
GV : Cho các hiệu ( 35 - 7) và
 ( 27 - 16) hãy xét xem các hiệu có chia hết cho 5 không ?
- Rút ra nhận xét đối với 1 hiệu ?
- GV : Đưa ra chú ý và nhận xét tổng quát đối với 1 hiệu .
HS: HĐCN làm ?3SGK/35
Gọi 3 HS lên làm bài và nhận xét ( mỗi em làm 2 ý )
GV: Từ bài tập này em có n/x gì ?
HS: n/x 
GV: Chốt lại kiến thức cơ bản.
GV: Yêu cầu HS làm ?4 bằng hoạt động nhóm.
HS: Các nhóm thảo luận tổng hợp kết quả vào PHT của nhóm.
- Nhóm trưởng từng nhóm cử người trình bày kết quả 
- Các nhóm n/x chéo nhau.
GV: Chốt lại cách làm và chính xác kết quả.
HĐ2:( 13’) Luyện tập
GV: Nêu bài tập 83 + 84/ 35
+ HĐN (6’)
GV: Chia lớp thành 4 nhóm
- Bài 83 nhóm 1 , nhóm 2 ý b
- Bài 84 nhóm 3 , nhóm 4 ý b.
HS: Nhóm trưởng tổ chức thảo luận
Tổng hợp ý kiến báo cáo kết quả bằng phiếu học tập của nhóm.
HS: Các nhóm n/x chéo kết quả.
GV: chính xác kết quả. 
GV: Đưa bảng phụ ghi bài 86- T36 yêu cầu HS đ iền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau và giả i thích?
HS: HĐCN suy nghĩ trả lời.
HS khác n/x
GV: Chính xác kết quả.
3/ Tính chất 2
?2: a) 12 4
 15 4 12 + 15 = 27 4
b)11 5
 20 5 11 + 20 = 31 5
Nhận xét: Nếu trong 1 tổng có hai số hạng có một số hạng không chia hết cho một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó .
Tính chất 2: a m và b m (a+b) m
 * Chú ý: 
a) a m và b m (a + b) m
a m và b m ( a - b) m
b) a m , b m và c m(a+b+c) m
Tổng quát: 
a m; b m và c m(a+b+c) m
* Tính chất: SGK/35.
a m, b m và c m ( a + b +c ) m
?3:
* 80 + 16 8 Vì 80 8 và 16 8
80 - 16 8
* 80 + 12 8 Vì 80 8 và 12 8
32 + 40 + 24 8 Vì 328; 408 ; 248
32 + 40 + 12 8 Vì 12 8
?4: a = 5 ; b = 4 , ta có
5 3 ; 4 3 nhưng 5 + 4 3
4/ Luyện tập:
Bài 83- T35: Xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không ?
b, 80 + 17 không chia hết cho 8
 ( Vì 80 8 ; 17 8 )
Bài 84/T35 : Xét xem hiệu nào chia hết cho 6
b, 60 -14 không chia hết cho 6
 ( Vì 60 6 ; 14 6 )
Bài 86/36.
Đ iền dấu vào ô thích hợp
.
 Câu
Đ
S
a) 134 . 4 + 6 chia hết cho 4
x
b) 21 . 8 + 17 chia hết cho 8
x
c) 3 .100 + 34 chia hết cho 6
x
 4) Củng cố:( 8') 
 HS làm bài 90 – SGK/36; HĐCN- Gọi từng HS lên bảng làm, HS Dưới lớp nhận xét
 GV: Chốt lại và chính xác kết quả
 - Nhắc lại 2 t/c chia hết của 1 tổng , 1 hiệu
 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
	- Học thuộc tính chất 1 + 2- SGK/ 34
	- Làm bài 88/SGK/T36. Bài tập 116;117( SBT tập 1/T17)
	* Hướng dẫn bài 116: Xét số tự nhiên a:
 a = 24 .b + 10 từ đó xét xem: a có chia hếtcho 2 không?a có chia hết cho 4 không?
 * Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docso 6 tiet 13 - 19.doc