I.Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số , qui ước a0 = 1
- Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
2. Kỹ năng- : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3.Thái độ- Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.
- Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ Bài 69
2.Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập, phiếu học tập, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
2.Bài mới:
. Đặt vấn đề: Có a3:a2 = ? => am:an = ? để giải quyết vấn đề đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
Nội dung:
TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
10
15
7
10'
Gv: yêu cầu Hs làm ? 1 (SGK - 29)
Hs: đọc yêu cầu bài toán?
- Các nhóm thảo luận trong 2' và cho biết kết quả ?
? 1 em lên bảng làm và giải thích?
? Với a 0 ta có a4 . a5 = a9 . Vậy:
a9 : a5 = ? a9 : a4 = ?
Gv: trong trường hợp tổng quát:
Với m >n thì am : an = ?
Hs: am : an = am – n ( a 0)
Nếu m= n thì am : an = ?
? Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta làm ntn?
Hs: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ .
Hs: Nhắc lại nội dung chú ý ?
Gv: cho Hs đọc yêu cầu và trả lời ? 2 ( SGK - 30)?
Hs: hoạt động theo nhóm nhỏ trong 3', các nhóm trình bày kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm giải thích kết quả và nhận xét.
Gv: đưa ra chú ý ( SGK - 30)
Hs: đọc chú ý và nghiên cứu VD (SGK - 30).
- Áp dụng làm ? 3 ( SGK - 30):
Viết các số 538; sau dưới dạng tổng luỹ thừa của 10 .
? 1 em lên bảng làm và giải thích?
3. Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác không)?
- Lên bảng chữa bài 67 ( SGK - 30)?
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa :
a) 38: 34 = ?
b) 108 : 102 = ?
c) a6 : a = ?
Gv: đưa ra bảng phụ bài 69(SGK- 30).
Hs: đọc nội dung bài toán và suy nghĩ hoàn thành bài toán.
Gv: - yêu cầu học sinh HĐ theo nhóm trong 3'.
- yêu cầu các nhóm cùng ra kết quả ?
- So sánh kết quả tìm ra đáp án đúng ?
Gv: đưa ra kết quả đúng, Hs so sánh.
1. Ví dụ:
? 1
Từ 53 .54 = 57 suy ra :
57 :53 = 54
57 :54 = 53
Với a 0 ta có a4 . a5 = a9 suy ra : a9 : a4 = a5 ; a9: a5 = a5
2.Tổng quát:
Với m > n ta có :
am : an = am – n ( a 0
Nếu m = n ta có : am : an= 1
(a 0 )
Qui ước: a0 = 1 ( a 0 )
* TQ:
am : an = am – n ( a 0 ; m n )
Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số( khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ .
?2 Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa :
a. 712:74 = 7 (12- 4) = 78
b. x6 : x3 = x (6 - 3) = x3 ( x 0 )
c. a4 : a4 = a (4 - 4) =
= a0 = 1 ( a 0 )
3.Chú ý : ( SGK - 30)
* VD: ( SGK - 30)
? 3
358 = 3.102 + 5.101 + 8.100
=a.103 + b.102 +c.101+ d. 100
Bài tập 67 ( SGK - Tr 30)
a. 38:34 = 34
b. 108: 102 = 106
c. a6:a = a5 ( a 0 )
Bài tập 69 ( SGK -Tr 30)
a. 33.34 bằng:
312 S , 912 S , 37 Đ , 67 S
b. 55:5 bằng:
55 S , 54 Đ , 53 S , 14 S
c. 23.42 bằng:
86 S , 65 S , 27 Đ , 26 S
Ngày soạn : 20/9/2009 Ngày giảng - 6A:23/09/2009 - 6B:23/09/2009 Tiết 14: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số I.Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức - Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số , qui ước a0 = 1 - Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số . 2. Kỹ năng- : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3.Thái độ- Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn. - Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác. II.chuẩn bị: 1.giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ Bài 69 2.Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập, phiếu học tập, bảng nhóm. Iii. tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 2.Bài mới: . Đặt vấn đề : Có a3:a2 = ? => am:an = ? để giải quyết vấn đề đó ta nghiên cứu bài hôm nay. Nội dung: TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 10’ 15’ 7’ 10' Gv: yêu cầu Hs làm ? 1 (SGK - 29) Hs: đọc yêu cầu bài toán? - Các nhóm thảo luận trong 2' và cho biết kết quả ? ? 1 em lên bảng làm và giải thích? ? Với a 0 ta có a4 . a5 = a9 . Vậy: a9 : a5 = ? a9 : a4 = ? Gv: trong trường hợp tổng quát: Với m >n thì am : an = ? Hs: am : an = am – n ( a 0) Nếu m= n thì am : an = ? ? muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta làm ntn? Hs: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ . Hs: Nhắc lại nội dung chú ý ? Gv: cho Hs đọc yêu cầu và trả lời ? 2 ( SGK - 30)? Hs: hoạt động theo nhóm nhỏ trong 3', các nhóm trình bày kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm giải thích kết quả và nhận xét. Gv: đưa ra chú ý ( SGK - 30) Hs: đọc chú ý và nghiên cứu VD (SGK - 30). - áp dụng làm ? 3 ( SGK - 30): Viết các số 538; sau dưới dạng tổng luỹ thừa của 10 . ? 1 em lên bảng làm và giải thích? 3. Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác không)? - Lên bảng chữa bài 67 ( SGK - 30)? Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : a) 38: 34 = ? b) 108 : 102 = ? c) a6 : a = ? Gv: đưa ra bảng phụ bài 69(SGK- 30). Hs: đọc nội dung bài toán và suy nghĩ hoàn thành bài toán. Gv: - yêu cầu học sinh HĐ theo nhóm trong 3'. - yêu cầu các nhóm cùng ra kết quả ? - So sánh kết quả tìm ra đáp án đúng ? Gv: đưa ra kết quả đúng, Hs so sánh. Ví dụ: ? 1 Từ 53 .54 = 57 suy ra : 57 :53 = 54 57 :54 = 53 Với a 0 ta có a4 . a5 = a9 suy ra : a9 : a4 = a5 ; a9: a5 = a5 2.Tổng quát: Với m > n ta có : am : an = am – n ( a 0 Nếu m = n ta có : am : an= 1 (a 0 ) Qui ước: a0 = 1 ( a 0 ) * TQ: am : an = am – n ( a 0 ; m n ) Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số( khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ . ?2 Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa : 712:74 = 7 (12- 4) = 78 x6 : x3 = x (6 - 3) = x3 ( x 0 ) a4 : a4 = a (4 - 4) = = a0 = 1 ( a 0 ) 3.Chú ý : ( SGK - 30) * VD: ( SGK - 30) ? 3 358 = 3.102 + 5.101 + 8.100 =a.103 + b.102 +c.101+ d. 100 Bài tập 67 ( SGK - Tr 30) 38:34 = 34 108: 102 = 106 a6:a = a5 ( a 0 ) Bài tập 69 ( SGK -Tr 30) a. 33.34 bằng: 312 S , 912 S , 37 Đ , 67 S b. 55:5 bằng: 55 S , 54 Đ , 53 S , 14 S c. 23.42 bằng: 86 S , 65 S , 27 Đ , 26 S 4.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 3’ ) Học theo SGK và vở ghi , xem kỹ những bài tập đã chữa . Làm các bài tập 68, 70, 71, 72( SGK – 30 , 31) Hướng dẫn bài 72: Số chính phương là số bằng bình phương của 1 số tự nhiên ( Ví dụ: 0;1;4;9;16;...) .Mỗi tổng sau có là một số chính phương không? a.13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 là số chính phương. ------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: