I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức:
+ Nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt cơ số với số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Biết cách viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2) Kĩ năng: thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, máy tính , bảng phụ
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 11
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Viết tổng sau thành tích :
5 + 5 + 5 + 5 = ? ( = 4.5)
a + a + a + a + a = ? ( = 5.a)
ĐVĐ: theo SGK/ 26
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: viết 2 . 2 . 2 = 23
a.a.a.a = a4
-G: tương tự, hãy viết
7.7.7 = ?
b.b.b.b.b = ?
-G: 23 đọc là 2 mũ 3
( 2 lũy thừa 3 hay 2 lũy thừa bậc 3 )
-G: tương tự, hãy đọc a4, 73, b5
-G: tổng quát, ta có :
n thừa số
-G: a: cơ số
n : số mũ
-G: phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa
-G: treo bảng phụ
-G: gọi HS lần lượt trả lời miệng ?
-G: nhận xét
-G: nêu chú ý SGK/27
-G: người ta quy ước: a1 = a
Hoạt động 2:
-G: nêu ví dụ trong SGK/27 và giải thích cho HS
-G: tổng quát,
am.an = ? ( = am+n )
-G: nhấn mạnh số mũ cộng lại chứ không nhân
- G: nêu chú ý SGK/27
-G: gọi 2 HS làm
+ 2 HS trình bày bảng
-G: nhận xét
I) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
SGK/26
n thừa số
Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa
72 7 2 49
23 2 3 8
34 3 4 81
Quy ước: a1 = a
II) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
Tổng quát:
am.an = am+n
x5.x4 = x9
a4.a = a5
- Ngày soạn: - Ngày dạy: 8/9 Lớp: 6A2 - Tiết: 12 - Ngày dạy: 8/9 Lớp: 6A3 - Tuần: 4 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: + Nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt cơ số với số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. + Biết cách viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Kĩ năng: thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, máy tính , bảng phụ 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 11 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Viết tổng sau thành tích : 5 + 5 + 5 + 5 = ? ( = 4.5) a + a + a + a + a = ? ( = 5.a) ĐVĐ: theo SGK/ 26 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: viết 2 . 2 . 2 = 23 a.a.a.a = a4 -G: tương tự, hãy viết 7.7.7 = ? b.b.b.b.b = ? -G: 23 đọc là 2 mũ 3 ( 2 lũy thừa 3 hay 2 lũy thừa bậc 3 ) -G: tương tự, hãy đọc a4, 73, b5 -G: tổng quát, ta có : n thừa số -G: a: cơ số n : số mũ ?1 -G: phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa -G: treo bảng phụ -G: gọi HS lần lượt trả lời miệng ? -G: nhận xét -G: nêu chú ý SGK/27 -G: người ta quy ước: a1 = a Hoạt động 2: -G: nêu ví dụ trong SGK/27 và giải thích cho HS -G: tổng quát, am.an = ? ( = am+n ) -G: nhấn mạnh số mũ cộng lại chứ không nhân - G: nêu chú ý SGK/27 ?2 -G: gọi 2 HS làm + 2 HS trình bày bảng -G: nhận xét I) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : SGK/26 n thừa số ?1 Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 Quy ước: a1 = a II) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: Tổng quát: am.an = am+n ?2 x5.x4 = x9 a4.a = a5 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: gọi 4 HS làm bài 56 SGK/27 ? -GV quan sát hướng dẫn HS -G: nhận xét -G: gọi HS làm bài 57(d,e) SGK/28 ? -GV quan sát hướng dẫn HS, kiểm tra bài làm của HS ở dưới -G: nhận xét Bài 56 SGK/27 56 64 23.32 105 Bài 57 SGK/28 52 = 25 53 = 125 54 = 225 62 = 36 63 = 216 64 = 1296 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 57(a,b,c), 58, 59, 60 SGK/ 28 GV hướng dẫn HS làm bài . Đọc “ Có thể em chưa biết” Tiết sau LT Hướng dẫn : Bài 57 SGK/28 a) 23 = 2.2.2 = 8 24 = 23.2 = 8.2 = 16 25 = . . . 26 = . . . * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: