Giáo án môn Số học Lớp 6 - Ôn tập học kỳ I - Năm học 2012-2013

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Ôn tập học kỳ I - Năm học 2012-2013

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức

+ Củng số kiến thức:

- Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- ƯCLN & BCNN.

b) Về kĩ năng: Giải bài tập.

c) Về thái độ: Ham học, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a) Chuẩn bị của GV: Giáo án.

b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập.

3. Phương pháp giảng dạy

4. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ

b) Dạy nội dung bài mới

TG Hoạt động của GV & HS Nội dung chính

5'

15'

5'

20'

 + GV: Nêu phần lý thuyết cho HS. Sau đó cùng HS làm bài tập.

Bài 1: Viết gọn các tích sau:

a) 3.3.3.3.3;

b) 12.12.3.4;

c) 100.10.10.

Bài 2: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 10

a) 100;

b) 1000;

c) .

Bài 3: Tính giá trị của lũy thừa:

a) 25; b) 54.

Bài 4: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 75.72.7;

b) 20.2.24;

c) 58: 52.

Bài 5: Tìm số tự nhiên n, biết:

a) 3n.3 = 243;

b) 7n : 74 = 49.

+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước hay quy tắc để tìm ƯCLN & BCNN.

Bài 6: Tìm ƯCLN của các số sau:

a) 108 và 240;

b) 450; 1260 và 945.

Bài 7: Tìm ƯCLN của các số sau:

a) 54; 90 và 18;

b) 36; 40 và 1.

Bài 8: Tìm BCNN của các số sau:

a) 24 và 80;

b) 90; 99 và 84.

 A1 – Trọng tâm kiến thức

1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

 (n ≠ 0)

a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.

Quy ước: a1 = a.

+ Ta gọi a2 là a bình phương; a3 là a lập phương.

+ Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên.

2. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

3. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Quy ước: a0 = 1 .

B1 – Bài tập

Bài 1: Giải

a) 3.3.3.3.3 = 35

b) 12.12.3.4 = 12.12.12 = 123

c) 100.10.10 = 10.10.10.10 = 104

hoặc 100.10.10 = 100.100 = 1002

Bài 2: Giải

a) 100 = 10.10 = 102;

b) 1000 = 10.10.10 = 103;

c) .

Bài 3: Giải

a) 25 = 2.2.2.2.2 = 32

b) 54 = 5.5.5.5 = 625

Bài 4: Giải

a) 75.72.7 = 75 + 2 + 1 = 78.

b) 20.2.24 = 20 + 1 + 4 = 25.

c) 58 : 52 = 58 – 2 = 56.

Bài 5: Giải

a) Ta có: 3n.3 = 243

Suy ra 3n + 1 = 35

Do đó n + 1 = 5

 n = 4

b) Ta có: 7n : 74 = 49

Suy ra 7n – 4 = 72

Do đó n – 4 = 2

 n = 6

A2 – ƯCLN & BCNN

1. ƯCLN theo 3 bước.

2. BCNN theo 3 bước.

B2 – Bài tập

Bài 6: Giải

a) 108 = 22.33

 240 = 24.3.5

ƯCLN (108; 240) = 22.3 = 12

b) 450 = 2.32.52

 1260 = 22.32.5.7

 945 = 33.5.7

ƯCLN(450; 1260; 945) = 32.5 = 45

Bài 7: Giải

a) Vì 54 18; 90 18

nên ƯCLN(54; 90; 18) = 18.

b) Số 1 chỉ có một ước là 1.

Do đó ƯCLN(36; 40; 1) = 1.

Bài 8: Giải

a) Ta có: 24 = 23.3; 80 = 24.5

BCNN(24; 80) = 24.3.5 = 240.

b) Ta có: 90 = 2.32.5

 99 = 32.11

 84 = 22.3.7

BCNN(90; 99; 84) = 22.32.5.7.11

 = 13860.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Ôn tập học kỳ I - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP
Ngày soạn: 11/ 12/ 2012
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
____/____/ 2012
6
Mục tiêu
Về kiến thức
+ Củng số kiến thức:
Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
ƯCLN & BCNN.
Về kĩ năng: Giải bài tập.
Về thái độ: Ham học, yêu thích môn học.
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: Giáo án.
Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập.
Phương pháp giảng dạy
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ
Dạy nội dung bài mới
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
5'
15'
5'
20'
+ GV: Nêu phần lý thuyết cho HS. Sau đó cùng HS làm bài tập.
Bài 1: Viết gọn các tích sau:
a) 3.3.3.3.3;
b) 12.12.3.4;
c) 100.10.10.
Bài 2: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 10
a) 100;
b) 1000;
c) .
Bài 3: Tính giá trị của lũy thừa:
a) 25; b) 54.
Bài 4: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 75.72.7;
b) 20.2.24;
c) 58: 52.
Bài 5: Tìm số tự nhiên n, biết:
a) 3n.3 = 243;
b) 7n : 74 = 49.
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước hay quy tắc để tìm ƯCLN & BCNN.
Bài 6: Tìm ƯCLN của các số sau:
a) 108 và 240;
b) 450; 1260 và 945.
Bài 7: Tìm ƯCLN của các số sau:
a) 54; 90 và 18;
b) 36; 40 và 1.
Bài 8: Tìm BCNN của các số sau:
a) 24 và 80;
b) 90; 99 và 84.
A1 – Trọng tâm kiến thức
1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
 (n ≠ 0)
a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ước: a1 = a.
+ Ta gọi a2 là a bình phương; a3 là a lập phương.
+ Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên.
2. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
3. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Quy ước: a0 = 1 .
B1 – Bài tập
Bài 1: Giải
a) 3.3.3.3.3 = 35
b) 12.12.3.4 = 12.12.12 = 123
c) 100.10.10 = 10.10.10.10 = 104
hoặc 100.10.10 = 100.100 = 1002
Bài 2: Giải
a) 100 = 10.10 = 102;
b) 1000 = 10.10.10 = 103;
c) .
Bài 3: Giải
a) 25 = 2.2.2.2.2 = 32
b) 54 = 5.5.5.5 = 625
Bài 4: Giải
a) 75.72.7 = 75 + 2 + 1 = 78.
b) 20.2.24 = 20 + 1 + 4 = 25.
c) 58 : 52 = 58 – 2 = 56.
Bài 5: Giải
a) Ta có: 3n.3 = 243
Suy ra 3n + 1 = 35
Do đó n + 1 = 5 
 n = 4
b) Ta có: 7n : 74 = 49
Suy ra 7n – 4 = 72
Do đó n – 4 = 2
 n = 6
A2 – ƯCLN & BCNN
1. ƯCLN theo 3 bước.
2. BCNN theo 3 bước.
B2 – Bài tập
Bài 6: Giải
a) 108 = 22.33
 240 = 24.3.5
ƯCLN (108; 240) = 22.3 = 12
b) 450 = 2.32.52
 1260 = 22.32.5.7
 945 = 33.5.7
ƯCLN(450; 1260; 945) = 32.5 = 45
Bài 7: Giải
a) Vì 54 ⋮ 18; 90 ⋮ 18
nên ƯCLN(54; 90; 18) = 18.
b) Số 1 chỉ có một ước là 1.
Do đó ƯCLN(36; 40; 1) = 1.
Bài 8: Giải
a) Ta có: 24 = 23.3; 80 = 24.5
BCNN(24; 80) = 24.3.5 = 240.
b) Ta có: 90 = 2.32.5
 99 = 32.11
 84 = 22.3.7
BCNN(90; 99; 84) = 22.32.5.7.11
 = 13860.
Củng cố, luyện tập
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Phê duyệt của Ban giám hiệu
Phó Hiệu trưởng
Bế Thị Lan

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 6 On tap 2 Ky I nam hoc 2012 2013.doc