I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
2. Kỹ năng: - Học sinh rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
3. Thái độ: - HS rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ.
HS: Làm bài tập ở nhà và nghiên cứu bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: *Có mấy cách ghi một tập hợp?
*Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng 2 cách.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học?
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5
GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó?
*N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; .}
Các số 0;1; 2; 3. là các phần tử của tập hợp N
GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số.
GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.
* Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại có thể không đúng.
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là:
N* = {x N/ x 0}
GV: So sánh hai số 2 và 5?
HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2
GV: Ký hiệu 2 < 5="">
hay 5 > 2 => ý (1) mục a Sgk.
GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số?
- Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi:
Điểm 2 nằm phía bên nào điểm 5 trên tia số?
HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 5 trên tia số.
GV: => ý (2) mục a Sgk.
GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk
=> ý (3) mục a Sgk.
HS: Đọc mục (a) Sgk.
GV: Dẫn đến mục(b) Sgk
HS: Đọc mục (b) Sgk.
GV: Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3?
HS: Có vô số tự nhiên đứng sau số 3.
GV: Có mấy số liền sau số 3?
HS: Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4
GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và kết luận.
GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
HS: Hơn kém nhau 1 đơn vị.
GV: => mục (c) Sgk.
HS: Đọc mục (c) Sgk.
GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất?
HS: Số 0 nhỏ nhất
GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó.
GV: chuyển mục (d) Sgk.
GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
HS: Có vô số phần tử.
GV: chuyển mục (e) Sgk
GV cho HS làm ? SGK 1. Tập hợp N và tập hợp N*:
a/ Tập hợp các số tự nhiên.
Ký hiệu: N
N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; .}
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . là các phần tử của tập hợp N.
0 1 2 3 4
là tia số.
- Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N*
N* = { 1; 2; 3; .}
Hoặc : {x N/ x 0}
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a) (Sgk)
+ a b chỉ a < b="" hoặc="" a="b">
+ a b chỉ a > b hoặc a = b
b) a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>
c) (Sgk)
VD1
số liền trước số 51 là số 50
số liền sau số 51 là số 52
Không có số liền trư c số 0
số liền sau số 0 là số 1
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp N có vô số phần tử
Ngày soạn: 17/ 08/2012 Ngày giảng: 20/08/2012 GV: Nguyễn Ngọc Diệp- Trường THCS Vĩnh Phú CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu . 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu HS: chuẩn bị tài liệu SGK đồ dùng học tập và nghiên cứu bài mới III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : 3. Bài mới:GV nhắc nhở HS cách học bài và ghi bài trên lớp, giới thiệu chương trình SGK toán 6 cùng các nội dung chương I Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV: Cho HS quan sát Bàn GV và nêu câu hỏi SGK - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? => Ta nói đó là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 5? => Ta có tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. - GV nêu thêm các ví dụ SGK. - GV yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp. HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV. GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1} - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a} a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? * Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A. Cách đọc: Như SGK GV: 7 có phải là phần tử của tập hợp A không? * Ta nói 7 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 7 A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2 A; 3 A; 7 A b/ d B; a B; c B GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân. HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. A= {x N/ x < 5} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách: - Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x <5 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một đường cong khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận theo nhóm.bàn để làm bài GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. GV kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 - Tập hợp các chữ cái a, b, c 2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk) Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Ký hiệu: : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của” Vd: 1 A ; 7 A *Chú ý: (Phần in nghiêng SGK) + Có 2 cách viết tập hợp : - Liệt kê các phần tử. Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Vd: A= {x N/ x < 5} Biểu diễn: ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } Î D, 10 Ï D ?2 { N, H, A, T, R, G } 4. Củng cố: - Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7.C = { 3; 4;5; 6} b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15. D= {x Î N | 10 < x < 15 } D = { 11;12; 13;14 } 5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 6 SGK . - Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK. Bài tập trong SBT + Bài 3 trang 6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ; + Bài 5 trang6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày giảng: 22/08/2012 GV: Nguyễn Ngọc Diệp- Trường THCS Vĩnh Phú Tiết 2: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ³ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Học sinh rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. 3. Thái độ: - HS rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Làm bài tập ở nhà và nghiên cứu bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: *Có mấy cách ghi một tập hợp? *Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng 2 cách. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học? HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5 GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. - Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó? *N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Các số 0;1; 2; 3... là các phần tử của tập hợp N GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số. GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3. * Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại có thể không đúng. GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK. - Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là: N* = {x N/ x 0} GV: So sánh hai số 2 và 5? HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2 GV: Ký hiệu 2 < 5 hay 5 > 2 => ý (1) mục a Sgk. GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số? - Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi: Điểm 2 nằm phía bên nào điểm 5 trên tia số? HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 5 trên tia số. GV: => ý (2) mục a Sgk. GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk => ý (3) mục a Sgk. HS: Đọc mục (a) Sgk. GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk. GV: Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vô số tự nhiên đứng sau số 3. GV: Có mấy số liền sau số 3? HS: Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4 GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và kết luận. GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? HS: Hơn kém nhau 1 đơn vị. GV: => mục (c) Sgk. HS: Đọc mục (c) Sgk. GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất? HS: Số 0 nhỏ nhất GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. GV: chuyển mục (d) Sgk. GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? HS: Có vô số phần tử. GV: chuyển mục (e) Sgk GV cho HS làm ? SGK 1. Tập hợp N và tập hợp N*: a/ Tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu: N N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các phần tử của tập hợp N. 0 1 2 3 4 là tia số. - Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N* N* = { 1; 2; 3; ...} Hoặc : {x N/ x 0} 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a) (Sgk) + a b chỉ a < b hoặc a = b + a b chỉ a > b hoặc a = b b) a < b và b < c thì a < c c) (Sgk) VD1 số liền trước số 51 là số 50 số liền sau số 51 là số 52 Không có số liền trư c số 0 số liền sau số 0 là số 1 d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất Không có số tự nhiên lớn nhất. e) Tập hợp N có vô số phần tử 4. Củng cố: 7, a. A = {13, 14, 15 } b, B = { 1, 2, 3, 4 } c, C = {13, 14, 15 } 8, A = { x Î N | x £ 5 } = { 0, 1, 2, 3, 4, 5 } . . . . . . 0 1 2 3 4 5 10, 4601, 4600, 4599 a + 2, a + 1, a. 5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà: - Bài 11; 12; 13; 14; 15 trang 5 SBT Ngày soạn: 19/08/2012 Ngày giảng: 25/08/2012 GV: Nguyễn Ngọc Diệp- trường THCS Vĩnh Phú Tiết 3: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kỹ năng: - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 . 3. Thái độ: - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / 9 SGK, kẻ sẵn khung / 8, 9 SGK, bài ? và các bài tập củng cố. HS: Làm bài và nghiên cứu bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết tập hợp N và N*. Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên bất kỳ. - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 8 như SGK. - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ; 9 có thể ghi được mọi số tự nhiên. GV: Từ các ví dụ của HS => Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba . chữ số. GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK. - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có 5 chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc. VD: 1 456 579 GV: Giới thiệu ý (b) phần chú ý SGK. - Cho ví dụ và trình bày như SGK. Hỏi: Cho biết các chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm của số 3895? HS: Trả lời. GV cho HS làm bài 11trang 10 SGK. GV: Giới thiệu hệ thập phân như SGK. Vd: 555 có 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị. Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. GV: Cho ví dụ số 235. Hãy viết số 235 dưới dạng tổng? HS: 235 = 200 + 30 + 5 GV: Theo cách viết trên hãy viết các số sau: 222; ab; abc; abcd. GV cho HS làm ? SGK. GV: Cho HS đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ SGK. - Giới thiệu các chữ số I; V; X và hai số đặc biệt IV; IX và cách đọc, cách viết các số La mã không vượt quá 30 như SGK. - Mỗi số La mã có giá trị bằng tổng các chữ số của nó (ngoài hai số đặc biệt IV; IX) Vd: VIII = V + I + I + I = 5 + 1 + 1 + 1 = 8 Củng cố phần 3: a) Đọc các số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX. B) Viết các số sau b ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày giảng: 03/05/2012 GV: Nguyễn Ngọc Diệp- Trường THCS Vĩnh Phú Tiết 110+ 28: KIỂM TRA HỌC KỲ II ( Theo đề của phòng GD & ĐT Phù Ninh) I. MỤC TIÊU - Đánh giá quá trình học của học sinh - Lấy kết quả làm cơ sở xếp loại học lực cho từng cá nhân học sinh. II. CHUẨN BỊ * Giáo Viên: * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra 3. Thu bài 4. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài mới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 04/05/2012 Ngày giảng: 07/05/2012 GV : Nguyễn Ngọc Diệp- Trường THCS Vĩnh Phú TiÕt 108: «n tËp HỌC KỲ II( Tiếp theo) A. Môc tiªu: - KiÕn thøc: LuyÖn tËp d¹ng to¸n t×m x. - KÜ n¨ng: + RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh, tÝnh hîp lý, gi¸ trÞ cña bµi tËp cña HS. + RÌn luyÖn kh¶ n¨ng tr×nh bµy bµi khoa häc, chÝnh x¸c, ph¸t triÓn t duy cña HS. - Th¸i ®é: Cã ý thøc ¸p dông c¸c quy t¾c ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n thùc tiÔn. B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: - Gi¸o viªn: B¶ng phô. - Häc sinh: Dụng cụ học tập C. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Tæ chøc: 6A........................................................................... 2. KiÓm tra bµi cò: - HS1: Ch÷a bµi 86 (b,d) SBT 17. b) d) - HS2: Ch÷a bµi 91 . TÝnh nhanh: M = N = - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch khi biÕn ®æi ®· ¸p dông nh÷ng tÝnh chÊt g× ? Bµi 86: HS1: b) = d) = HS2: Bµi 91. M = = 1. 4. N = = . 3. Bài mới: - Cho HS lµm bµi 91 . TÝnh nhanh: Q = . Cã nhËn xÐt g× vÒ bµi tËp Q ? Bµi 176 . §æi hçn sè, sè thËp ph©n ra ph©n sè ? Thø tù ? LuyÖn tËp vÒ thùc hiÖn phÐp tÝnh Bµi 91: NhËn xÐt: VËy Q = . 0 = 0 Bµi 176: a) 1. (0,5)2.3 + = = = = b) Hai HS lªn b¶ng tÝnh T = = = (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102. M = = = 3 = 3,25 - 37,25 = - 34. B = Bµi 1: TÝnh x: Bµi 2: x - 25%x = Bµi 3: Bµi 4: To¸n t×m x Bµi 1: x = 1: x = . vµ lµ hai sè nghÞch ®¶o cña nhau. Bµi 2: HS: §Æt x lµ nh©n tö chung: x(1 - 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = x = x = Bµi 3: x = x = - 13. Bµi 4: x = x = - 2. 4.Híng dÉn vÒ nhµ - ¤n tËp tÝnh chÊt vµ quy t¾c c¸c phÐp to¸n, ®æi hçn sè, sè thËp ph©n, sè phÇn tr¨m ra ph©n sè. Chó ý ¸p dông quy t¾c chuyÓn vÕ khi t×m x. - Lµm bµi tËp sè 173, 175, 177, 178 . - N¾m v÷ng ba bµi to¸n c¬ b¶n vÒ ph©n sè: + T×m gi¸ trÞ ph©n sè cña mét sè cho tríc. + T×m mét sè biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña nã. + T×m tØ sè cña hai sè a vµ b. - Xem l¹i c¸c bµi tËp d¹ng nµy ®· häc. Ngày soạn: 04/05/2012 Ngày giảng: 08/05/2012 GV: Nguyễn Ngọc Diệp- Trường THCS Vĩnh Phú TiÕt 109: «n tËp HỌC KỲ II ( Tiếp theo) A. Môc tiªu: - KiÕn thøc: LuyÖn tËp d¹ng to¸n t×m x. Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động, nhiệt độ .. Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế - KÜ n¨ng: + RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh, tÝnh hîp lý, gi¸ trÞ cña bµi tËp cña HS. + RÌn luyÖn kh¶ n¨ng tr×nh bµy bµi khoa häc, chÝnh x¸c, ph¸t triÓn t duy cña HS. - Th¸i ®é: Cã ý thøc ¸p dông c¸c quy t¾c ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n thùc tiÔn. B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: - Gi¸o viªn: B¶ng phô. - Häc sinh: Dụng cụ học tập C. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Tæ chøc: 6A........................................................................... 2. KiÓm tra bµi cò: trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: Nêu câu hỏi: ? Nêu quy tắc chuyển vế? ? muốn tìm của số b cho trước ta làm thế nào? ?Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a, ta làm thế nào? ? Tính tỉ số của hai số a và b ta làm thế nào? Từ tỉ số đó hãy đổi ra tỉ số phần HS: Trả lời -> HS khác bổ sung GV: Chốt lại và ghi bảng. Hoạt động 2: Bài tập ôn tập. Dạng 1: Toán tìm x G: Đưa ra bài tập tìm x yêu cầu HS nghiên cứu cách làm H: Đọc đề bàiÒThảo luận cách làm G: ở phần a, b cần làm gì trước khi tính x? H: Đổi các số là %, hỗn số ra phân sốÒRút gọnÒTính theo thứ tự G: ở phần b cần áp dụng tính chất nào, phần c cần áp dụng tính chất nào? H: Phần b áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Phần c áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau hoặc coi x là 1 thừa số chưa biết.. - 4 HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở - 1 HS nhận xét G: Hoàn thiện lời giải từng bàiÒKhắc sâu cách tính x cho HS nắm chắc H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai) Dang 2: Bài toán thực tế. GV: Yêu cầu học sinh làm bài 173(SGK) ? đọc tóm tắt đề HS: đọc và tóm tắt đề bài GV: xuôi dòng, 1 giờ được khúc sông; ngược dòng, 1 giờ được khúc sông: ? Một giờ dòng nước chảy được ? ( khúc sông), ứng với 3km. ? Độ dài khúc sông ? Bài toán này thuộc dạng toán cơ bản nào? HS: Bài toán 2 - tìm một số biết giá trị một phân số của nó. GV: Yêu cầu cả lớp làm bài 175 a(SGK) HS: Đọc đề tóm tắt đề ? Nêu những điều đã biết, phải tìm, thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận chung - Tìm thời gian vòi A một mình chảy đầy bể - Tìm thời gian vòi B một mình chảy đầy bể - Cả hai vòi chảy 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể => Thời gian để hai vòi chảy đầy bể. GV: Gọi một HS lên bảng trình bày HS: - Một HS trình bày cách giải trên bảng - Lớp thực hiện cá nhân vào vở, nhận xét bài làm của bạn ÒCho HS tìm hiểu bài tập 178/68 SGK HS: Đọc và tìm hiểu bài tập 178 GV: GT cho HS về tỉ số vàngÒCho 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c HS: 3 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở GV: Hoàn thiện lời giải HS: Chữa bài tập vào vở I. Lí thuyết 1. Quy tắc chuyển vế a – x = b ó a – b = x 2. Ba bài toán cơ bản về phân số: * Tìm giá trị p/s của một số cho trước: * Tìm một số biết gi trị một phn số của nĩ: *Tìm tỉ số của hai số: hay a : b II. Bài tập 1. Bài tập 1: Tìm x, biết: a) b) x – 25% x = x(1 –25%) = c) x = -2 2. Bài tập 173 (Tr67 – SGK) Tóm tắt: Một khúc sông: Xuôi dòng mất 3 giờ Ngược dòng mất 5 giờ Vận tốc dòng nước: 3km/h. Tính độ dài khúc sông đó? Giải: Khi xuôi dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông: Khi ngược dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông: Một giờ dòng nước chảy được: ( Khúc sông), ứng với 3km. Độ dài khúc sông là: 3. Bài tập 175 (Tr67 – SGK) Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào 1 bể Chảy bể, vòi A mất giờ Vòi B mất giờ Hỏi Hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể Giải: Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi A phải mất : (giờ) Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi B phải mất : := (giờ) Trong một giờ, vòi A chảy được: 1:9 = (bể) Trong 1 giờ , vòi B chảy được: 1: (bể) Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được: (bể) Thời gian cả hai vòi cùng chảy vào bể là: 1 : = 3 (giờ) 4. Bài tập 178(Sgk – tr67) Tỉ số vàng 1 : 0,618 a) Chiều rộng 3,09 m => chiều dài là: 3,09 . (1 : 0,618) = 5 m b) Chiều rộng là: 4,5 : (1 : 0,618) = 2,781 m c) Tỉ số giữa chiều dài và rộng là: 15,4: 8 1: 0,618 => không phải tỉ số vàng. 4. Củng cố - Nhắc lại ba bài toán cơ bản về phân số? - Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại kiến thức và các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập HKII đã học Ngày soạn: 04/05/2012 Ngày giảng: 11/05/2012 GV: Nguyễn Ngọc Diệp- Trường THCS Vĩnh Phú Tiết 111: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU Học sinh nhìn nhận lại các dạng bài tập đã thực hiện các kiến thức cơ bản của chương trình. Học sinh rút ra được bài học cho bản thân khi làm các bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ * Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài. 4. Củng cố 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đã kiểm tra ngày 07/05/2012 Tổ trưởng tổ KHTN Hà Thị Thanh
Tài liệu đính kèm: