Giáo án môn Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

-Hs nắm chắc kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3 và 9

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 vào giải bài tập.

- Rèn luyện kỹ năng đánh giá chính xác một số cã chia hết cho 3 hoặc cho 9 hay không.

3.Thái độ:

-Cẩn thận khi làm bài tập

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi 107( 42).

 2. Học sinh: Vở ghi, làm trước bài tập.

III.Phần thể hiện ở trên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ (5')

 ?: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Vận dụng giải 104 (42) SGK.

 Điền chữ số vào dấu * để được số:

a. 5*8 3 -> (5 + * + 8) = (13+8) 3 -> * {2, 5, 8}

b. 6*3 9 -> (6+*+3) = (9+*) 9 -> * {0,9}

c. 43* cả 3 và 5 -> (4+3+*) 3 và * {0,5} -> * = 5

2. Bài mới:

ĐVĐ: Để giúp các em vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 vào giải bài tập ta học tiết hôm nay.

 ?

HS

GV

?

 ?

 ?

GV

HS

 ?

HS

 ?

HS

GV

HS

HS

Gv

Gv

HS Hoạt động của giáo viên và hs

Viết số tự nhiên nhỏ nhất cã 5 chữ số sao cho: a. Chia hết cho 3?

 b. Chia hết cho 9?

Lên bảng viết.

Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu học sinh điền dấu x thích hợp để được kết quả đúng?

Vì sao a đúng?

Vì sao b sai?

Câu c đúng hay sai? Vì sao?

Cho học sinh làm bài 103( SGK- 42)

Một học sinh nhắc lại đề bài 105(42)SGK

Tính xem thương và số dư của phép chia sau: 1543 : 9?

1546 : 3?

1527 : 9?

1527 : 3?

Tinh.

Điền kết quả vào ô trống? Có mấy cách tính để điền được kết quả đúng?

Thực hiện

Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng làm.

Hoạt động nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Nhận xét kết quả?

So sánh kết quả của r và d trong tếng trường hợp rồi rút ra nhận xét?

Rút ra nhận xét.

 Phần ghi bảng

Bài 106(42- SGK)(5')

a. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002

b. Số tự nhiên nhỏ nhất cã 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008

Bài 107(42- SGK)

. Điền dấu thích hợp (5')

Bài 103(42- SGK)(10')

Một số cã tổng các chữ số chia hết cho 9 (hoặc 3) dư m thì số đã chia cho 9 (hoặc 3) dư m.

Ví dụ: 1543 : 9 dư 4

1543 : 3 dư 1

áp dụng tìm số dư của phép chia sau:

1546 : 9 dư 7

1546 : 3 dư 1

1527 : 9 dư 6

1527 : 9 dư 0

Bài 109(42- SGK) (5')

Điền vào ô trống kết quả đúng với m là số dư của a : 9

Bài 110(42- SGK)(10')

Trong phép nhân a.b = c

Gọi m là số dư của 1 khi chia cho 9, n là số dư của b cho 9.

r là tích số dư của m.n khi chia cho 9

d là số dư của c khi chia cho 9

Điền vào ô trống rồi so sánh kết quả của r và d trong mỗi trường hợp.

*Nhận xét: r và d luôn luôn nhận các giá trị bằng nhau trong mọi trường hợp.

 

doc 483 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng :1.10.2011 
Ngày giảng :4.10.2011 Lớp 6B
Tiết 22: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 - CHO 9
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức:-
-Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 
2.Kĩ năng: 
-Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào để nhanh chãng nhận ra 1 tổng, 1 hiệu, 1 số cã chia hết cho 3, cho 9 hay không?
- Rèn học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
3.Thái đô:-
Cẩn thận khi làm bài tập và chung thực
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ,tài liệu cã liên quan tới môn học
 2. Học sinh: Vở ghi, SBT.
III.Phần thể hiện ở trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
SGK (38).
2. Bài mới: ĐVĐ: Làm thế nào để nhận biết được 1 số có chia hết cho 3, cho 9. Ta học tiết hôm nay.
?
HS
 ?
?
GV
?
HS
GV
 ?
 ?
HS
?
HS
 ?
HS
GV
HS
GV
GV
 ?
?
HS
?
HS
GV
GV
GV
?
HS
GV
?
 ?
Hoạt động của giáo viên và hs
Hoạt động 1: (10’) Nhận xét
Tách số 378 ra thành tổng các hàng?
Trả lời.
Tách 100, 10 thành tổng một số là bội của 9?
Số 378 tách thành 2 tổng 1 tổng 9 và 1 tổng các chữ số của nã?
Em hãy nêu nhận xét.
Phân tích số 253 theo nhận xét trên?
Lên bảng phân tích.
Các nhóm cùng tách rồi so sánh kết quả? 
Một số khi nào thì chia hết cho 9?
Hoạt động 2: (10’) Dấu hiệu chia hết cho 9
Xét xem số 378 9 không?
Phân tích số 378 thành tổng của một số cộng với 9.
Số 378 9 không. 
Có
Một số khi nào thì 9?
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
Vận dụng dấu hiệu xét xem trong các số sau: 621, 1205, 1327, 6354 số nào chia hết cho 9?
Trả lời miệng.
Hoạt động 3 : (10’) Dấu hiệu chia hết cho 3
Những số nào chia hết cho 3 ta chuyển sang phần 3.
Xét số 2031 cã chia hết cho 3 không?
Dựa vào nhận xét trên?
Số 3415 cã chia hết cho 3 không?
Có
Những số như thế nào thì chia hết cho3.
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dấu hiệu 3?
Xét Ví dụ.
Hoạt động 4 : (10’) Bài tập
Cho học sinh làm bài 101, 102, 103 (41)SGK?
Trong các số 187, 1347, 2515, 6534 và 93258 số nào 3 và 9?
Lên bảng làm bài.
Cho các số 3564, 4352, 6531, 6570, 1248. Viết tập hợp A các số 3?
Viết tập hợp B các số 9?
A và B tập nào là tập con?
Lên bảng làm bài.
Phần ghi bảng
1. Nhận xét mở đầu:
Ta có: 378 = 300 + 70 + 8
= 3 (100) + 7.10 + 8 = 
3. (99 + 1) + 7.( 9 + 1) + 8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3.99 + 7.9) + ( 3 + 7 + 8)
Nhận xét: Mọi số đều được viết dưới dạng tổng các chữ số của nã cộng với một số 9
Ví dụ: 253 = 2.100 + 5.10 + 3
= 2.(99+1) + 5. (9+1) +3
= 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3
= (2.99 + 5.5) + (2+ 5 + 3)
= Tổng các chữ số + 1 số 9
2. Dấu hiệu chia hết cho 9 
a. Ví dụ: Xét xem số 378 9 không?
378 = (3.99 + 7.9) + (3+ 7+ 8)
= bội của 9 + 18 9
-> 378 9
b. Dấu hiệu chia hết cho 9:
Số cã tổng các chữ số 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đã mới 9.
Ví dụ: Số chia hết cho 9 là: 621, 6354
Số không chia hết cho 9 là: 1205, 1327
3. Dấu hiệu chia hết cho 3
a. Ví dụ 1: Xét số 2031 ta cã:
2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + Số chia hết cho 9
= 6 + Số chia hết cho 9
-> 2031 3
VD2: 3415 = (3 + 4 + 1 + 5)+ số 9
= 13 + số 9
Vì 13 3 -> 3415 3
b. Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK(41)
Ví dụ: Điền chữ vào dấu * để được 
157* 3 -> (1 + 5 + 7 + *) 3
-> (13 + *) 3 -> * = 2, 5, 8
4. Bài tập
Bài 101(41- SGK)
 Trong các số sau, số nào 3? cho 9?
Giải:
Số 3 là: 1347, 6354, 93258
Số 9 là: 6354, 93258
Bài 102(41- SGK)
Cho các số: 3564, 4352, 6531, 6570, 1248
a. A 3 -> A = {3564, 6531, 6570, 1248}
b. B 9 -> B = {3564. 6570}
c. B A
3. Hướng dẫn học bài làm bài ở nhà: (2')
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Và làm bài tập 103,104,105,106 (41) SGK
- Hướng dẫn bài 106:
- a. Số tự nhiên nhỏ nhất cã 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002
b. Số tự nhiên nhỏ nhất cã 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008
 ------------------------------------------------
Ngày giảng:01.10.2011
Ngày giảng :03.10.2011 lớp 6B
Tiết 23: LUYỆN TẬP
Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Hs nắm chắc kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
2.Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 vào giải bài tập. 
- Rèn luyện kỹ năng đánh giá chính xác một số cã chia hết cho 3 hoặc cho 9 hay không.
3.Thái độ: 
-Cẩn thận khi làm bài tập
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi 107( 42).
 2. Học sinh: Vở ghi, làm trước bài tập.
III.Phần thể hiện ở trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ (5') 
 ?: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Vận dụng giải 104 (42) SGK.
 Điền chữ số vào dấu * để được số:
a. 5*8 3 -> (5 + * + 8) = (13+8) 3 -> * {2, 5, 8}
b. 6*3 9 -> (6+*+3) = (9+*) 9 -> * {0,9}
c. 43* cả 3 và 5 -> (4+3+*) 3 và * {0,5} -> * = 5
2. Bài mới:
ĐVĐ: Để giúp các em vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 vào giải bài tập ta học tiết hôm nay.
 ?
HS
GV
?
 ? 
 ?
GV
HS
 ?
HS
 ?
HS
GV
HS
HS
Gv 
Gv 
HS
Hoạt động của giáo viên và hs
Viết số tự nhiên nhỏ nhất cã 5 chữ số sao cho: a. Chia hết cho 3?
 b. Chia hết cho 9?
Lên bảng viết.
Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu học sinh điền dấu x thích hợp để được kết quả đúng?
Vì sao a đúng?
Vì sao b sai?
Câu c đúng hay sai? Vì sao?
Cho học sinh làm bài 103( SGK- 42)
Một học sinh nhắc lại đề bài 105(42)SGK
Tính xem thương và số dư của phép chia sau: 1543 : 9?
1546 : 3?
1527 : 9?
1527 : 3?
Tinh.
Điền kết quả vào ô trống? Có mấy cách tính để điền được kết quả đúng?
Thực hiện
Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng làm.
Hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Nhận xét kết quả?
So sánh kết quả của r và d trong tếng trường hợp rồi rút ra nhận xét?
Rút ra nhận xét.
Phần ghi bảng
Bài 106(42- SGK)(5')
a. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002
b. Số tự nhiên nhỏ nhất cã 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008
Bài 107(42- SGK)
. Điền dấu thích hợp (5')
Bài 103(42- SGK)(10')
Một số cã tổng các chữ số chia hết cho 9 (hoặc 3) dư m thì số đã chia cho 9 (hoặc 3) dư m.
Ví dụ: 1543 : 9 dư 4
1543 : 3 dư 1
áp dụng tìm số dư của phép chia sau:
1546 : 9 dư 7
1546 : 3 dư 1
1527 : 9 dư 6
1527 : 9 dư 0
Bài 109(42- SGK) (5')
Điền vào ô trống kết quả đúng với m là số dư của a : 9
Bài 110(42- SGK)(10')
Trong phép nhân a.b = c
Gọi m là số dư của 1 khi chia cho 9, n là số dư của b cho 9.
r là tích số dư của m.n khi chia cho 9
d là số dư của c khi chia cho 9 
Điền vào ô trống rồi so sánh kết quả của r và d trong mỗi trường hợp.
*Nhận xét: r và d luôn luôn nhận các giá trị bằng nhau trong mọi trường hợp.
3. Hướng dẫn học bài làm bài ở nhà: (5’)
Về học bài, làm bài tập 133, 134, 135, 136 (19) SBT
Đọc bài đọc thêm SGK (43)
Phép thử với số 9.
 ------------------------------------------------
Ngày giảng :5.10.2011
Ngày giảng :8.10.2011 lớp 6B 
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
 	-Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Ký hiệu tập hợp của các ước, các bội của một số.
2.Kĩ năng:
- Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước. Biết tìm ước và bội của một số cho trước.
- Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. Rèn luyện tính chính xác
3.thái độ:
- Cẩn thận,trung thực khi làm bài tập
II:Chuẩn bị
 1.Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ 113( 44).
 2.Học sinh: Vở ghi, đọc trước bài đọc thêm.
III.Phần thể hiện ở trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
Phát biểu định nghĩa phép chia hết?
2. Bài mới:
ĐVĐ: Khi a b ta nãi a là bội của b hay b là ước của a. Vậy hiệu a b cền cách diễn đạt nào khác không? Ta học tiết hôm nay.
?
HS
 ?
HS
 ?
GV
 ?
HS
 ?
 ?
HS
 ?
 ?
HS
GV
HS
 ?
 ?
 ?
HS
GV
 ?
HS
 ?
Hoạt động của giáo viên và hs
Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu ước và bội
Số 18 cã là bội của 3 không? Cã là bội của 4 hay không?
18 là bội của 3, không là bội của 4.
Số 4 cã là ước của 12 không? Cã là ước của 15 không?
4 là ước của 12, không là ước của 15.
Hoạt động 2: (10’) Cách tìm ước và bội
Muốn ký hiệu tập hợp ước của a hoặc tập hợp bội của a ta làm ntn?
Giới thiệu các kí hiệu.
Tìm Ư(18) = ? B(2) =? 
Lên bảng làm bài.
Hãy rút ra nhận xét.
Hoạt động 3: (5’) Tìm hiểu ví dụ
Tìm các số tự nhiên x và x B(8)
và x < 40?
Trả lời.
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)?
Tìm tập hợp Ư (1) = ?
B(1) = ?
Lên bảng tìm.
Hoạt động 3 : (10’) Bài tập củng cố
3 học sinh lên bảng làm 111 abc, ở dưới các nhãm cùng làm và so sánh kết quả?
Làm bài.
Tìm các số là bội của 4 trong các số sau? 8, 14, 20, 25?
Viết tập hợp các bội của 4 và <30?
Viết dạng tổng quát của bội 4?
Viết dạng tổng quát.
3 học sinh giải 113(44) SGK?
Tìm số tự nhiên x thoả mãn đồng thời mấy điều kiện đã là những điều kiện nào?
Lên bảng làm bài.
Cã ai ra kết quả khác không?
Phần ghi
1. Ước và bội
Nếu a b thì a là bội của b hay b là ước của a.
Ví dụ: 18 3 -> 18 là bội của 3
18 4 -> 18 không là bội của 4
12 4 -> 4 là ước của 12
15 4 -> 4 không là ước của 15
2. Cách tìm ước và bội(10')
Ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ: 
Ư(18) = {1,2,3,6,9,18}
B(2) = {0,2,4,6,8}
*) Nhận xét: (SGK -44)
3. Vi dụ:
 a. VD1: Tìm các số tự nhiên x mà x B(8), x <40.
-> x {0,8,16,24,32}
b. VD2: Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)=?
Ư(12) = {1,2,3,4,6,12}
c. VD3: Tìm các ước của 1 và B(1)
Ư (1) = {1}
B(1) = {0,1,2,3,4} = N
3. Bài tập: (10')
 Bài 111: 
a . Tìm các bội của 4 trong các số: 8,14,20,25.
Các số là bội của 4 là: 8,20.
b. Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
A = {0,4,8,12,16,20,24,28}
c. Dạng tổng quát của 1 số là bội của 4 là: 4k
B(4) = {x/x = 4k; k N}
 Bài 113 (SGK- 114)(5')
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a. x B(12) và 20 < x < 50
-> x {24,36,48}
b. x 15 và 0 < x < 40
-> x {15, 30}
3. Hướng dẫn học bài làm bài ở nhà: (2')
Về học bài, làm bài 112, 114, 113 + Chơi trề chơi.
Gợi ý chơi trề chơi "Đưa ngựa về đích". Tiết sau báo cáo kết quả.
- Hướng dẫn 112(44)?
Ư(4) = {1,2,4}; Ư (6)= {1,2,3,6}; Ư(9) = 1,3,9}; Ư(13) = {1,3}; Ư(1) = 1.
Ư(7) = {1,7}; Ư(29) = {1,29}
 ----------------------------------------------------------
Ngày giảng:9.10.2011 
 Ngày giảng:11.10.2011 lớp 6B 
Tiết 25: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
2.Kĩ năng:
- Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp  ... ố
b.Trế hai phân số
c.Nhân phân số.
d.chia phân số.
2.tÝnh chất của phÉp cộng và phÉp nhân phân số.
Bài 161(SGK- 64)
TÝnh giá trị của biểu thức
A = - 1,6(1+)
B=1,4.
Giải
A = - 1,6(1+) = 
B= 
III.Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2’)
Ôn tập các kiến thức chương III, Ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số.Tiết sau tiếp tục ôn tập
Bài tập về nhà 157-> 160(SGK- 65) 152(SBT – 27)
----------------------------------------------------
Ngày soạn / 4/2007
 Ngày giảng /4/2007
TIếT105:ÔN TẬP CHƯƠNG III( TIếP)
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số.
- RÈn luyện kỹ năng tÝnh giá trị biểu thức, giải toán đố.
- cã ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho, Ôn tập quitắc chuển vế , quitắc nhân của đẳng thức số, đọc trứơc bài mới.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cề(5’)
?Phân số là gÈ? Phát biểu và viết dạng tổng quát tÝnh chất cơ bản của phân số?
Chữa bài 162b(SGK- 65)
TÈm x biết 
(4,5 – 2x ) .1
Đáp án
 (4,5 – 2x ) .
4,5.
x = 2
II.Bài mới:
10’
18’
 GV:Yêu cầu học sinh làm bài 164
Đọc và tãm tắt đầu bài.
? Để tÝnh số tiền Oanh trả , trước hết ta cần tÈm gÈ?
Hãy tÝnh giá bÈa của cuốn sách ?
?Đây là bài toán dạng nào?
HS:Bài toán tÈm một số biết giá trị phần trăm của nã.
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 165
Đọc và tãm tắt đầu bài.
? 10 triệu đồng thÈ mỗi tháng được lãi suất bao nhiêu tiền?sau 6 tháng được lãi bao nhiêu?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 166
Đọc và tãm tắt đầu bài.
GV:Dùng sơ đồ để gợi ý cho học sinh.
Học kỳ I
Học kÈ II:
 Để tÝnh số HS giỏi học kỳ I của lớp 6D ta làm như thế nào?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 km.trên một bản đồ, khoảng cách đã dài là 10,5cm
a.TÈm tỉ lệ xÝch của bản đồ.
b.Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ là 7,2 cm thÈ trên thực tế khoảng cách đã là bao nhiêu km?
?Để tÝnh tỉ lệ xÝch ta áp dụng công thức nào?
Để tÝnh khoảng cách giữa hai điểm trên thực tế ta làm như thế nào?
 I.Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số:
Bài 164(SGK- 65)
Tãm tắt:
10% giá bÈa là 1200đ
tÝnh số tiền Oanh trả ?
giải:
Giá bÈa của cuốn sách là 
1200:10% = 12 000(đ)
Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là 
12 000 – 1200 = 10 800đ
Hoặc 12 000.90% = 10 800đ)
Bài 165(SGK- 65)
Lãi xuất 1 tháng là
Nếu gửi 10 triệu đồng thÈ lãi hàng tháng là:
10 000 000 .
Sau 6 tháng , số tiền lãi là:
56 000.3 = 16 8000(đ)
Bài 166(SGK- 65)
Bài giải:
Học kỳ I, số HS giỏi = 2/7 số Hs cền lại = 2/9 số HS cả lớp.
 Học kỳ II , số HS giỏi = 2/3 số HS cền lại = 2/5 số HS cả lớp.
Phân số chỉ số HS đã tăng là:
 số HS cả lớp
Số HS cả lớp là :
8:
Số HS giỏi kỳ I của lớp là :
45.
Bài 4
Tãm tắt:
Khoảng cách thực tế:
105km = 10500000cm
Khoảng cách bản đồ :10,5 cm
a.TÈm tỉ lệ xÝch
b.Nếu AB trên bản đồ = 7,2cm thÈ AB trên thực tế là bao nhiêu?
Giải
a.T=
b.b= == 72km
 III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết 
Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập trong 2 tiết.
Tiết sau kiểm tra Học kỳ II
----------------------------------------------------
Ngày soạn / 5/2007
 Ngày giảng /5/2007
TIếT 108:ÔN TẬP CUỐI NĂM
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, Số nguyên tố và hợp số.Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
- RÈn luyện việc sử dụng một số kÝ hiệu tập hợp.Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học và bài tập 168,170.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cề(trong lúc ôn tập)
II.Bài mới:
10’
18’
5’
 ?Đọc các kÝ hiệu : 
HS: thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng.
?cho Ví dụ sử dụng các kÝ hiệu trê ?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 168 (SGK- 66)
Điền kÝ hiệu thÝch hợp() vào ô vuông.
 Z; 0 N; 3,275 N;
 N Z = N; N Z
 GV:Yêu cầu học spnh phất biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9?
?Những số như thế nào thÈ chia hết cho cả 2 và 5?cho Ví dụ.
?Những số như thế nào thÈ chia hết cho cả 2,5,3,9?cho Ví dụ?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài tập 1:
a.6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b.*53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c.*7* chia hết cho 15
?Thế nào là số nguyên tố . Hợp số?
?số nguyên tố và hợp số giống và khác nhau ở chỗ nào?
UUWCLN của 2 hay hay nhiều số là gÈ?
?BCNN của hai hay nhiều số là gÈ?
?Điền các tế thÝch hợp vào chỗ chống trong bảng vf so sánh cách tÈm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? 
GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
TÈm số tự nhiên x biết rằng:
a.70 x; 84 x và x >8
b.x 12; x 25 và 0<x <500
 I.Ôn tập về tập hợp:
1.Đọc các kÝ hiệu 
Bài tập 168(SGK- 66)
Điền kÝ hiệu thÝch hợp() vào ô vuông.
 Z; 0 N; 3,275 N;
 N Z = N; N Z
Bài 170(SGK- 66)
TÈm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.
Giải:
C L =
II.Dấu hiệu chia hết:
Dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9.
Bài tập 1:
a.6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b.*53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c.*7* chia hết cho 15
giải:
a.642;672
b.1530
c.*7* 15 => *7* 3 , 5 
375,675,975,270,570,870
III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung 
Cách tÈm
ƯCLN
BCNN
PT các số ra thếa số nguyên tố
Chọn ra các thếa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
Lập tích các thếa số đã chọn, mỗi thếa số lấy với số mề.
Nhỏ nhất
Lớn nhất
 TÈm số tự nhiên x biết rằng:
a.70 x; 84 x và x >8
b.x 12; x 25 và 0<x <500
Kết quả:
a.x ƯC (70,84) và x > 8
=> x = 14
b.x BC (12,25,30) và 0 < x < 500
=> x = 300
III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập các kiến thức về 5 phÉp tÝnh cộng , trế, chia, luỹ thếa trong N, Z phân số , rút gọn , so sánh phân số.
 Làm các bài tập 169,171,172,174(SGK- 66,67).
Trả lời các câu hỏi 2-> 5 
Ngày soạn / 5/2007
 Ngày giảng /5/2007
TIếT 109:ÔN TẬP CUỐI NĂM
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Ôn tập các qui tắc cộng ,trế, nhân, chia, luỹ thếa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số.ôn tập các tÝnh chất của phÉp cộng và phÉp nhân số tự nhiên, số nguyên ,phân số.
- RÈn luyện các kĩ năng thực hiện các phÉp tÝnh , tÝnh nhanh, tÝnh hợp lý.
- RÈn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cề(trong lúc ôn tập)
II.Bài mới:
10’
18’
5’
 Gv:muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phấn số sau:
a. b.
c. d.
GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa?
?thế nào là phân số tối giản?
Bài 2:So sánh các phân số:
a.
b.
c.
d.
?so sánh tÝnh chất cơ bản của phÉp cộng và phÉp nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
GV:Các tÝnh chất cơ bản của phÉp cộng và phÉp nhân cã ứng dụng gÈ trong tÝnh toán.
HS:để tÝnh nhanh , tÝnh hợp lÝ giá trị biểu thức.
Bài 171(SGK- 67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 – 277) 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1
GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169(SGK- 66)
Điền vào chỗ trống
a.Với a,n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thÈ a0 = 
b.Với a,m,n N 
am.an = .
am : an = .. với .
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thÈ cền dư 13 chiếc .Hỏi lớp 6C cã bao nhiêu học sinh?
 I.Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số:
Muốn rút gọn phân số ,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng
Bài 1:
 a. = b.=
c. = d.=2
 Bài 2:So sánh các phân số:
a.
b.
c.
d.
II.Ôn tập quy tắc và tÝnh chất các phÉp toán.
Các tÝnh chất:
giao hoán
Kết hợp
Phân phối của phÉp nhân đối với phÉp công.
Bài 171(SGK- 67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= ( 27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- ( 98 – 277) = 
(- 377 + 277) – 98 
= - 100- 98 = - 198 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1
= - 1,7 ( 2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
Bài 169(SGK- 66)
Điền vào chỗ trống
a.Với a,n N 
an = a.a.a với n0
Với a 0 thÈ a0 =1 
b.Với a,m,n N 
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172(SGK- 67)
Bài giải:
Gọi số HS lớp 6C là x(HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 ( chiếc)
=> x Ư(47) và x > 13
=> x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
 III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập các phÉp tÝnh phân số:quy tắc và các tÝnh chất.
Bài tập về nhà số 176 (SGK- 67)
Bài 86 (17) 
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tÝnh và tÈm x.
-----------------------------------------------
Ngày soạn / 5/2007
 Ngày giảng /5/2007
TIếT 110: ÔN TẬP CUỐI NĂM(TIếT 3)
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- RÈn luyện kĩ năng thực hiện phÉp tÝnh , tÝnh nhanh, tÝnh hợp lý giá trị của biểu thức.
- Luyện tập dạng toán tÈm x.
- RÈn luyện khả năng trÈnh bày bài khoa học, chÝnh xác, phát triển tư duy của HS.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cề(trong lúc ôn tập)
II.Bài mới:
10’
18’
GV:cho học sinh luyện tập bài 91(SBT)
tÝnh nhanh:
Q = (
?em cã nhận xÉt gÈ về biểu thức Q? 
?Vậy Q bằng bao nhiêu?vÈ sao?
HS:vÈ trong tích cã 1 thếa số bằng o thÈ tích sẽ bằng 0.
Bài 2:tÝnh giá trị của biểu thức:
a.A = 
?Em cã nhận xÉt gÈ về biểu thức.
Chú ý cần phân biệt thếa số với phân số trong hỗn số 5
B= 0,25.1
?Hãy đổi số thập phân , hỗn số, ra phân số.
Nêu thứ tự phÉp toán của biểu thức?
GV:yêu cầu làm bài tập 2
x – 25% x = 
Tương tự làm bài tập 3 
(50% + 2
Ta cần xÉt phÉp tÝnh nào trước?
HS:XÉt phÉp nhân trước 
?Muốn tÈm thếa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xÉt tiếp phÉp cộngtế đã tÈm x.
GV:Gọi một học sinh lên bảng làm.
 I.Luyện tập thực hiện phÉp tÝnh:
Bài 1(Bài 91 – SBT 19)
TÝnh nhanh:
Q = (
Vậy Q = (
Bài 2:TÝnh giá trị của biểu thức:
a.A = 
= 
B= 0,25.1 = 
= 
II.toán tÈm x
Bài 1: tÈm x biết
Bài 2: 
x – 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5
0,75x = 0,5
x =Error! Objects cannot be created from editing field codes.
bài 3:
(50% + 2
(
x = - 13
III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập tÝnh chất và quy tắc các phÉp toán , đổi hỗn số, số thập phân, s phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tÈm x.
Ôn tập 3 bài toán cơ bản vÈ phân số (ở chương III)
+ tÈm giá trị phân số của 1 số cho trước.
+ tÈm 1 số biết gÝa trị phân số của nã.
+ tÈm tỉ số của 2 số a và b.
-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 6 HAY(1).doc