Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Biết định nghĩa đoạn thẳng.

Biết vẽ đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng

2.Kỷ năng:

Biết vẽ đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, đo độ dài đoạn thẳng

3.Thái độ:

Vẽ cẩn thận và chính xác tia. So sánh tia, đường thẳng, đoạn thẳng.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ: 5’

 Vẽ 1 đường thẳng, đoạn thẳng, tia đặt tên.

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. 3’

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: 12

1> Vẽ 2 điểm A; B.

2> Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A, B. Dùng phấn vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được 1 hình.

GV: Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm nào. (Vô số điểm gồm 2 điểm A, B và tất cả )

 Định nghĩa.

A, B là 2 mút (2 đầu). Nêu cách vẽ đường thẳng AB.

*Bài tập:

* Cho 2 điểm M, N vẽ đường thẳng MN.

- Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không?

- Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó.

- Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó. (6 đoạn)

?

 a> Vẽ 3 đường thẳng a; b; c cắt nhau đôi một tại các điểm A; B; C chỉ ra các đoạn thẳng trên hình?

 b> Đọc tên ( các cách khác nhau của các đường thẳng)

 c> Chỉ ra 5 tia trên hình.

 d> Các điểm A; B; C có thẳng hàn không? Vì sao?

 e> Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có điểm gì?

2. Hoạt động 2: 15

- Hai đoạn thẳng cắt nhau có bao nhiêu điểm chung?

- HS quan sát h. 33, 34, 35 SGK và mô tả các hình vẽ đó.

- Yêu cầu HS vẽ 1 số trường hợp khác về 2 đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.

- Mô hình thường gặp là:

a1: Giao điểm của 2 đường thẳng không trùng với mút nào của 2 đường thẳng đó.

a2: Giao điểm của đường thẳng và tia không trùng với gốc tia, không trùng với mút nào của đường thẳng đó.

a3: đường thẳng cắt đường thẳng tại điểm nằm giữa 2 mút của đoạn thẳng.

(Lưu ý: không cần phải vẽ hết các trường hợp) 1. Đoạn thẳng AB là gì?

Định nghĩa(SGK -115)

 Đoạn thẳng AB hay BA.

Bài 33.

Nhận xét: Đoạn thẳng là 1 phần của đường thẳng chứa nó.

e> Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có điểm A chung? chí có 1 điểm A chung.

2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7. §6: ĐOẠN THẲNG
Ngày soạn: 21/9
Ngày giảng: 6C:23/9/2009
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Biết định nghĩa đoạn thẳng.
Biết vẽ đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng
2.Kỷ năng:
Biết vẽ đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, đo độ dài đoạn thẳng
3.Thái độ:
Vẽ cẩn thận và chính xác tia. So sánh tia, đường thẳng, đoạn thẳng.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: 5’
	Vẽ 1 đường thẳng, đoạn thẳng, tia đặt tên.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. 3’
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 12
1> Vẽ 2 điểm A; B. 
2> Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A, B. Dùng phấn vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được 1 hình. 
GV: Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm nào. (Vô số điểm gồm 2 điểm A, B và tất cả)
Định nghĩa.
A, B là 2 mút (2 đầu). Nêu cách vẽ đường thẳng AB. 
*Bài tập:
* Cho 2 điểm M, N vẽ đường thẳng MN. 
- Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không?
- Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó. 
- Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó. (6 đoạn)
?
 a> Vẽ 3 đường thẳng a; b; c cắt nhau đôi một tại các điểm A; B; C chỉ ra các đoạn thẳng trên hình? 
 b> Đọc tên ( các cách khác nhau của các đường thẳng)
 c> Chỉ ra 5 tia trên hình.
 d> Các điểm A; B; C có thẳng hàn không? Vì sao? 
 e> Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có điểm gì? 
2. Hoạt động 2: 15 
- Hai đoạn thẳng cắt nhau có bao nhiêu điểm chung? 
- HS quan sát h. 33, 34, 35 SGK và mô tả các hình vẽ đó. 
- Yêu cầu HS vẽ 1 số trường hợp khác về 2 đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. 
- Mô hình thường gặp là:
a1: Giao điểm của 2 đường thẳng không trùng với mút nào của 2 đường thẳng đó. 
a2: Giao điểm của đường thẳng và tia không trùng với gốc tia, không trùng với mút nào của đường thẳng đó.
a3: đường thẳng cắt đường thẳng tại điểm nằm giữa 2 mút của đoạn thẳng.
(Lưu ý: không cần phải vẽ hết các trường hợp)
1. Đoạn thẳng AB là gì? 
Định nghĩa(SGK -115)
 Đoạn thẳng AB hay BA.
Bài 33.
Nhận xét: Đoạn thẳng là 1 phần của đường thẳng chứa nó. 
e> Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có điểm A chung? chí có 1 điểm A chung. 
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. 
3. Củng cố: 5’
Bài 35, d
Bài 36 : HS trả lời miệng
4. Hướng dẫn về nhà: 3’
BTVN:	 Xem lại bài, các khái niệm đã học. 
Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài độ dài đoạn thẳng. Tìm hiểu các đơn vị đo.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6.7.doc