Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22 đến 26 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22 đến 26 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

 - HS được củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu hiệu 3, cho 9.

 - Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.

 - Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 Bảng phụ ghi bài 107; bài tập 2

III. Tiến trình dạy học:

 HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ.

1) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.

Làm bài 104b

2) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.

Làm bài 105b Hai HS đồng thời lên bảng trả lời và làm BT.

104b: ĐS {0; 9}

105b: 453; 435; 543; 345; 534; 354

HĐ2: Luyện tập:

Chữa bài 106.

? Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào?

? Dựa vào dấu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó:

+ Chia hết cho 3?

+ Chia hết cho 9?

Bài 107.

GV treo bảng phụ để HS đọc đề và điền vào bảng.

GV yêu cầu thêm: mỗi câu đều có minh hoạ chỉ ra nó đúng hay sai 1HS đọc to đề bài.

10000

10002

10008

HS chia làm các nhóm mỗi nhóm 4 em (1 bàn) 2 nhóm thi với nhau xem nhóm nào điền nhanh và chính xác nhất sẽ được điểm.

a) đúng c) đúng

b) sai d) đúng

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22 đến 26 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 22. x12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
I. Mục tiêu:
 HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 – so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5.
 HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, 9.
 Rèn cho HS tính chính xác khi phát biểu ý kiến, vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - Phấn màu, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
 HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1) Xét hai số a = 378
 b = 5124.
 + Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9 số nào không chia hết cho 9?
 + Tìm tổng các chữ số của a,b.
 + Xét xem hiệu của a và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 hay ko? Tương tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nó?
 Em dựa trên cơ sở nào để giải thích?
GV dựa vào BT trên để dẫn dắt vào phần nhận xét mở đầu của bài.
 a 9
 b 9
HS trả lời miệng:
 a – (3+ 7 + 8) = (a – 18) 9.
 b – (5+ 1 + 2 + 4) = (b – 12) 9.
T/c chia hết của 1 hiệu hoặc tính cụ thể: (b – 12 = 5112 9)
HĐ2: Nhận xét mở đầu:
- Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. VD:
378 = 3.100 + 7.10 + 8
 = 3(99 + 1) + 7(9 + 1) + 8
 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
 = (3 + 7 + 8) + (3.99 + 7.9)
 = tổng các chữ số + (số 9)
? Hãy làm tương tự với số 253
HS đọc nhận xét Sgk – 39
1HS lên bảng phân tích.
253 = 2.100 + 5.10 + 3
 = 2(99 + 1) + 5(9 + 1) + 3
 = 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3
 = (2.99 + 5.9) + (2 + 3 + 5)
 = (số 9) + tổng các chữ số
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 9.
VD: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có:
378 = (3 + 7 + 8) + số chia hết cho 9.
? Không cần thực hiện phép chia giải thích vì sao 378 9.
 Từ đó đi đến kết luận 1.
Cũng hỏi như trên với số 253 để đi đến kết luận 2.
GV kết luận chung nhấn mạnh lại.
 n có tổng các chữ số 9 n 9
- Củng cố: cả lớp làm bài ?1.
yêu cầu giải thích.
Vì cả hai số hạng của tổng đều chia hết cho 9.
HS phát biểu kết luận (Sgk).
- 253 không chia hết cho 9 vì có 1 số hạng không chia hết cho 9 còn số hạng kia 9
- HS phát biểu kết luận Sgk
621 9 vì 6 + 2 + 1 = 9 9
1205 9 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 8 9
HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 3.
GV tổ chức các hoạt động tương tự như trên để đi đến KL1 và KL2.
? Giải thích tại sao một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3?
GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 Sgk.
- Củng cố làm bài ?2.
GV cho HS đọc đề bài, trả lời miệng sau đó trình bày mẫu:
 3 (1 + 5 + 7 + ) 3
 (13 + ) 3
 (12 + 1 + ) 3
Vì 12 3 nên (1 + ) 3
 {2; 5; 8}
HS: Số chia hết cho 9 thì có thể viết dưới dạng 9k = 3.3.k (k N).
HĐ5: Củng cố.
? Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 5 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
- Tại lớp làm bài 101; 102
HS trả lời miệng:
- Dấu hiệu 2; 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng.
- Dấu hiệu 3; 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số.
IV. Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm BT 103, 104, 105 Sgk. ; 137, 138 SBT
V-Rút kinh nghiệm:
..
Tiết 23: Đ 12 -Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu hiệu 3, cho 9.
 - Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
 - Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 Bảng phụ ghi bài 107; bài tập 2
III. Tiến trình dạy học:
 HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
1) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
Làm bài 104b
2) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
Làm bài 105b
Hai HS đồng thời lên bảng trả lời và làm BT.
104b: ĐS {0; 9}
105b: 453; 435; 543; 345; 534; 354
HĐ2: Luyện tập:
Chữa bài 106.
? Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào?
? Dựa vào dấu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó:
+ Chia hết cho 3?
+ Chia hết cho 9?
Bài 107.
GV treo bảng phụ để HS đọc đề và điền vào bảng.
GV yêu cầu thêm: mỗi câu đều có minh hoạ chỉ ra nó đúng hay sai
1HS đọc to đề bài.
10000
10002
10008
HS chia làm các nhóm mỗi nhóm 4 em (1 bàn) 2 nhóm thi với nhau xem nhóm nào điền nhanh và chính xác nhất sẽ được điểm.
a) đúng c) đúng
b) sai d) đúng
HĐ3: Phát hiện tìm tòi kiến thức mới.
GV cho hs mỗi bàn thảo luận trả lời câu hỏi:
 Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3?
Bài tập2
áp dụng: tìm số dư m khi chia a cho 9, tìm số dư n khi chia a cho 3.
a
827
468
1546
1527
2568
1011
n
8
0
7
6
2
1
m
2
0
1
0
2
1
GV nhấn mạnh lại cách tìm số dư khi chia 1 số cho 9, cho 3 nhanh nhất.
Bài 110. GV giới thiệu các s m, n, r, mn, d như trong Sgk.
 GV treo bảng phụ như hình Sgk trang 43.
Thi đua giữa 2 dãy HS (mỗi dãy 1 cột).
 Sau khi hs điền vào ô trống hãy so sánh r và d?
- Nếu r d phép nhân làm sai.
- Nếu r = d phép nhân làm đúng trong thực hành ta thường viết các số m, n, r, d như sau:
 m 6
r d 3 3
 n 2
Trả lời: 2 cách.
Cách nhanh nhất: lấy tổng các chữ số chia cho 9, cho 3 số dư tìm được chí nh là số dư của số đó khi chia cho 9, cho 3.
HS 2 dãy chuyền bút để điền vào ô trống.
a
78
64
72
b
47
59
21
c
3666
3776
1512
m
6
1
0
n
2
5
3
r
3
5
0
d
3
5
0
IV. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại các bài đã chữa.Làm BT 133; 136 SBT
- BT thêm: Thay x bởi chữ số nào để: a) 12 + chia hết cho 3.
 b) chia hết cho 3.	
V-Rút kinh nghiệm:
Tiết 24 x13. Ước và bội.
 I. Mục tiêu:
- HS nắm được đ/n ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước các bội của 1 số
- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
- HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn gián.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
 Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
 HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 134 (SBT)
Điền chữ số vào dấu để:
 a) 3
 b) 9
 c) chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
GV cho HS nhận xét lời giải, ĐS và cách trình bày của bạn rồi cho điểm.
- Giữ lại bài 134 trên bảng để vào bài mới.
 ở câu a ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315.
 ở câu b, 702 và 792 đều 3 nên 702 và 792 là bội của 3, còn 3 là ước của 702, 792.
3HS cùng lên bảng làm bài.
ĐS: a) {1; 4; 7}
 b) {0; 9}
 c) 2 và 5 = 0
 3 và 9 
( + 6 + 3 + 0) 9
 + 9 9 = 9
Số đó là 9630
HS trình bày tương tự với câu c.
HĐ2: Ước và bội.
GV giới thiệu ước và bội:
 a b 
Củng cố: làm ?1. Sgk
? Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm thế nào?
sang hoạt động 3
HS đọc đ/n ước và bội Sgk – 43
18 là bội của 3 không là bội của 4
HĐ3: Cách tìm ước và bội.
GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước của a là tập hợp các bội của a là 
VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 nêu cách tìm.
? Muốn tìm bội của một số ta làm ntn?
Kết luận Sgk – 44
Củng cố bằng bài tập ?2.
Tìm các số tự nhiên x mà x và x < 40
VD2: Tìm tập hợp 
? Để tìm em làm ntn?
? Nêu cách tìm ước của 1 số a?
 Củng cố bằng bài ?3.
Viết các phần tử của tập hợp 
 - Làm ?4.
 Tìm và 
VD1: HS suy nghĩ trả lời.
 = {0; 7; 14; 21; 28} 
 muốn tìm bội của 7 ta lấy 7 nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3; ......
HS nháp bài, 1HS lên bảng.
 x {0; 8; 16; 24; 32}
VD2: HS ta lần lượt lấy 8 chia cho 1; 2; 3; ....; 8. Nếu 8 chia hết cho số nào thì số đó là ước của 8.
 = {1; 2; 4; 8}
HS đọc KL (Sgk – 44)
 = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 = {1}
 = {0; 1; 2; 3; 4......}
HĐ4: Củng cố – Luyện tập .
? Số 1 có bao nhiêu ước số?
? Số 1 là ước của các số tự nhiên nào?
? Số 0 là ước, là bội của số tự nhiên nào?
Luyện tập bài 111 Sgk.
Chữa bài 112 Sgk.
Tìm các ước của 4, của 6, của 9 và của 13; của 1.
Bài 113 Sgk. Tìm x N.
 a) x và 20 < x < 50
 b) x 15 và 0 < x < 40.
 c) x và x > 8
 d) 16 x.
HS: số 1 chỉ có một ước là 1.
- Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
- Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
- Số 0 là bội của số tự nhiên (0)
HS cả lớp làm bài 111.
 a) 8; 20
 b) {0; 4; 5; 12; 16; 20; 24; 28}
Hai hs lên bảng làm bài.
HS1: = {1; 2; 4}
 = {1; 2; 3; 6}
HS2: = {1; 3; 9}
 = {1; 13}
 = {1}
HS chia làm 4 tổ. Mỗi tổ trao đổi sau đó cử 1 đại diện trình bày mỗi câu. Tổ đúng và trình bày tốt nhất nhanh nhất là thắng (cho điểm HS đại diện)
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững k/n ước, bội. Cách tìm Ư,B của một số tự nhiên bất kỳ cách ghi kí hiệu, trình bày, lời giải.
- BTVN: 114, xem và làm trò chơi đua ngựa về đích.
 SBT: 142; 144; 145.
- Nghiên cứu Đ14
V-Rút kinh nghiệm:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT22-24 sh6.doc