Giáo án môn Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Vũ Văn Nho

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Vũ Văn Nho

I - Mục tiêu :

 -HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .

-HS phân biệt được các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu ; ,biết viết số tự nhiên liền sau liền trước 1 số tự nhiên

 II -Các hoạt động trên lớp:

 1 - Chuẩn bị:

 GV: SGK- phiếu học tập .

 HS: SGK

 2 - Kiểm tra bài cũ:

 HS1: - Cho 1 ví dụ về tập hợp ? Làm bài tập 4 / SGK-trang 6

 -Hỏi thêm : tìm 1phần tử thuộc H mà không thuộc M ? Tìm 1 phần tử vừa thuộc H vừa thuộc M ?

 -Viết tập các số tự nhiên lớn hơn3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?

 HS2: - Đọc kết quả bài 5 ?

- Cho hình vẽ bên , viết tập hợp M bằng 2 cách ? M

 3-Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

biểu diễn các số tự nhiên trên tia số

Các điểm lần lượt gọi điểm 0;1;2;3;4 1 em khác bd điểm 4;5;6; Vậy số t/n được biểu diễn bởi 1 điểm trên tiaND1 : Tập hợp N; N*

HĐ1 : Nêu các số tự nhiên và tập hợp các số t/n ký hiệu như thế nào ?

? Điền dấu và vào 12 N ; ¾ N

? Một em số

Hđ2 : gthiệu tập hợp N* = x N / x 0

? Nhận xét tập N N* ở chổ nào ?

? Điền vào ô vuông k/hiệu và

 5 N*; 5 N ; 0 N* ; 0 N

ND2 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

GV quay lại tia số và cho hs nhận xét điểm biểu diễn nhỏ hơn đứng bên nào điểm biểu diễn lớn

 hơn

? Điền dấu <;> vào ô vuông

 3 9 ; 15 7

Hđ2 gthiệu ký hiệu ;

? Viết A = x N / 6 x 8 bằng cách liệt kê các phần tử của nó

Hđ3 Gv gthiệu số liền trướ và liền sau chỉ hơn kém nhau 1 đơn vị

? Làm bài 6

Gthiệu 2 số t/n liên tiếp

? Làm ?

? Trong các số t/n số nào nhỏ nhất

? Trong các số t/n có số lớn nhất không ? vì sao

? Số t/n có bao nhiêu phần tử

?Gọi hs đọc mục d; e trong sgk

 0 ;1 ;2; ;3 ;4; 5 ; . . .

Ký hiệu là N

12 N ; ¾ N

Vẽ tia số và bd 0; 1; 2; 3

 Vẽtia số và bd 4 ;5 ;6

Nhận xét

5 N* ; 5 N

0 N* ; 0 No

Bên trái

 3 < 9="" ;="" 15=""> 7

 A = 6 ; 7 ; 8

Trong các số tư nhiên số 0 là số nhỏ nhất

Không có số tự nhin no lớn nhất

Tập hợp số tự nhin cĩ Vô số phần tử

 

doc 100 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Vũ Văn Nho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 –Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
 I- Mục tiêu 
-Hs làm quen với k/n tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thểhay một tập hợp cho trước 
-Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng 
-Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác đẻâ viết tập hợp 
 II- Tiến trình lên lớp 
1-Chuẩn bị :
2-Bài cũ :
3-Bài mới : TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung 
ND1: Các ví dụ 
GV:Cho hs quan sát trên bàn học của mình và kể những đồ vật trên bàn ?
Hs quan sát rồi trả lời
Gv giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn ,vd sgk.
Lấyv/d tập hợp ngoài sgk
Hsqsát và viết theo k/h
Trảlời 3oA ,aoB, 7oA, 1oB, oA,
o B
ND2: Cách viết và các kí hiệu 
HĐ1: gv gthiệu cách viết tập hợp A các số t/n nhỏ hơn 4
Gthiệu các số 0,1,2,3 là phần tử của tập hợp A 
Gthiệu k/hiệu và cách đọc 
Gv: viết t/hợp B =vàđiền vào ô vuông
 HĐ2:Thông qua 2 vd trên nhận xét cách viết một tập hợp như thế nào ?
Đọc nhận xét và nhắc lại 2 cách viết t/hợp
?Muốn để ngừơi đọc biết đó là một tập hợp thì ký hiệu như thế nào?
?Giữa các ptử là số hay chữ ta phân biệt bằng dấu gì ?
?Mỗi ptử của 1 t/hợp được viết mấy lần ?
và thứ tự của các ptử viết như thế nào ?
HĐ3: 
 Gv hd cách viết t/hợp:liệt kê , t/c đ/trưng
?Viết t/hợp A các số t/n nhỏ hơn 4 ?
Gvnói rõ t/c đ/trưng cho các p/tử của 1 t/hợp là t/c mà nhờ đó ta nhận được ptử thuộc t/hợp ptử nào không thuộc t/hợp
Hs đọc nhận xét sgk
? Làm bài 1 sgk
Gv: viết t/hợp ngoài ra còn minh họa bằng vòng kín như hình 2 sgk ,gthiệu viết t/hợp bằng sơ đồ Ven
Hs biết thêm cách viết t/hợp bằng sơ đồ Ven 
Hs làm bài 4/6 sgk
1. Ví dụ :
Tập hợp các lá cây trong vườn.
Tập hợp các học sinh trong lớp.
Một lần không lặp lại
Không thuộc vào thứ tự
Lkê A= 
T/cđ/trgA=
B ằng d ấu ph ẩy ho ặc ch ấm 
ph ẩy
A= {0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Hay A = {x € N / x < 4 }
Và ngược lại
4-Củõng cố : 
-Làm ?1 : D =, 2 D , 10 D 
-Lám ?2 : C =
-Chia lớp ra làm 2 nhóm
 Nhóm1 :Biễu diễn các ptử của t/hợp A btập 1 bằng sơ đồ Ven
 Nhóm 2 : Biễu diễn các ptử của t/hợp chữ cái của bài 2 bằng sơ đồ Ven
5-Hướng dẫn 
-Hs về nhà tự tìm vd về t/hợp 
-Làm btập 3,5 sgk
-Các ptử cùng 1 t/hợp không nhất thiết phải cùng loại , 
 chẳng hạn : A= 
-Sơ đồ Ven là mộ t đường cong khép kín , không tự cắt , mỗi ptử của t/hợp được biễu diễn 1 điểm bên trong đường cong đó
-Cách minh họa nói trên rất trực quan khi n/cứu về tập con về giao của hai t/hợp 
-Hs khá làm bài 6,7,8 sbt
-Về nhà xem trước bài “Tập hợp các số t/n ”
III- Rút kinh nghiệm:
 **************************************************************
Tuần 1 –Tiết 2
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu :
 -HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
-HS phân biệt được các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu ; ,biết viết số tự nhiên liền sau liền trước 1 số tự nhiên 
 II -Các hoạt động trên lớp:
 1 - Chuẩn bị: 
 GV: SGK- phiếu học tập .
 HS: SGK
 2 - Kiểm tra bài cũ:
 HS1: - Cho 1 ví dụ về tập hợp ? Làm bài tập 4 / SGK-trang 6
 -Hỏi thêm : tìm 1phần tử thuộc H mà không thuộc M ? Tìm 1 phần tử vừa thuộc H vừa thuộc M ? 
 -Viết tập các số tự nhiên lớn hơn3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?
Ÿ 6 Ÿ 4
 Ÿ0 Ÿ2
 Ÿ8
 HS2: - Đọc kết quả bài 5 ?
- Cho hình vẽ bên , viết tập hợp M bằng 2 cách ? M
 3-Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
biểu diễn các số tự nhiên trên tia số 
Các điểm lần lượt gọi điểm 0;1;2;3;4 1 em khác bd điểm 4;5;6; Vậy số t/n được biểu diễn bởi 1 điểm trên tiaND1 : Tập hợp N; N* 
HĐ1 : Nêu các số tự nhiên và tập hợp các số t/n ký hiệu như thế nào ? 
? Điền dấu Ỵ và Ï vào 12 N ; ¾ N 
? Một em số 
Hđ2 : gthiệu tập hợp N* = {x Ỵ N / x ¹ 0 }
? Nhận xét tập N ¹ N* ở chổ nào ?
? Điền vào ô vuông k/hiệu Ỵ và Ï 
 5 N*; 5 N ; 0 N* ; 0 N
ND2 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
GV quay lại tia số và cho hs nhận xét điểm biểu diễn nhỏ hơn đứng bên nào điểm biểu diễn lớn
 hơn 
? Điền dấu vào ô vuông 
 3 9 ; 15 7
Hđ2 gthiệu ký hiệu £; ³ 
? Viết A = { x Ỵ N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó 
Hđ3 Gv gthiệu số liền trướ và liền sau chỉ hơn kém nhau 1 đơn vị 
? Làm bài 6
Gthiệu 2 số t/n liên tiếp 
? Làm ? 
? Trong các số t/n số nào nhỏ nhất 
? Trong các số t/n có số lớùn nhất không ? vì sao 
? Số t/n có bao nhiêu phần tử 
?Gọi hs đọc mục d; e trong sgk 
0 ;1 ;2; ;3 ;4; 5 ; . . . 
Ký hiệu là N 
12 Ỵ N ; ¾ Ï N 
Vẽ tia số và bd 0; 1; 2; 3 
 Vẽtia số và bd 4 ;5 ;6
Nhận xét 
5 Ỵ N* ; 5 Ỵ N 
0 Ï N* ; 0 Ỵ No
Bên trái 
 3 7 
 A = { 6 ; 7 ; 8 } 
Trong các số tư nhiên số 0 là số nhỏ nhất
Không có số tự nhiên nào lớn nhất
Tập hợp số tự nhiên cĩ Vô số phần tử 
4- Củng cố : 
 Làm bài 8/8
5- Hướng dẫn : 
Làm bài 7 ; 9 ; 10 / 8
Hd bài 9 : 7 ; 8 và a ; a+1 
Hd bài 10 : 4601 ; 4600 ; 4599; a+2; a+1 ; a 
Bài hs khá : 14 ; 15 ; /sgk 
 III- Rút kinh nghiệm:
Tuần1 –Tiết3 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Bài 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu :
 -Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ tp, hiểu rõ trong hệ tp, 
 gtrị của mỗi chsố trong một số thay đổ theo vị trí 
 -Hs biết đọc và viết các số La Ma õkhông quá 30
 -Hs thấy được ưu điểm của hệ tp trong việc ghi số và tính toán 
Tiến trình lên lớp :
Chuẩn bị 
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng
Học sinh: bút ghi bảng
Baì cũ :
-Viết N và N* - làm bài 7 ? ,Viết t/hợp A có xN, xN*, (A=)
-Viết t/hợp Bcác số t/n không vượt quá 6 bằng hai cách, sau đó bd chúng trên tia số . Đọc
 tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số 
- Có số t/n nhỏ nhất không ? và lớn nhất ? Làm bài 10 sgk 
3 - Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
ND1 : Số và chữ số 
HĐ2: Lấy 3895 để p/biệt số và chữ số
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
3895
38
8
389
9
3;8;9;5
Gthiệu số trăm, chsố hàng trăm, số chục , chsố hàng chục 
Đọc nhận xét và nhắc lại 2 cách viết t/hợp
Cũng cố bàí116 và có nhận xét gì? 
ND2: Hệ thập phân 
HĐ1:Gthiệu hệ tp trong sgk
Gv nhấn mạnh : gtrị của mỗi chữ số trg 1 sốvừa thuộc vào bản thân nó và vừa thuộc vàovị trí của nó trg số 
Hs qsát rồi tính 
Hs nhìn đồng hồ đọc
Hđ2: gvviết 253 rồi viết gtrị của số đó dưới dạng tổng cuả các hàng đơn vị 
? Làm ?
ND3: Cách ghi số La Mã 
HĐ1:Cho hs đọc số LaMã trên mặt đồ hồ 
GV: gthiệucác chữ I,V,Xvàđặc biệt IV,IX
Ngoài 2số IV, IX ra thì mỗi số còn lại trên mặt đồ hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó
Hđ2:gthiệu các số La Mã từ 1 đến 30
Các nhóm chsố IV,IX,I,V,X là phần để tạo nên số La Mã .Gtrị số La Mã là tổng các thành phần của nó
5 , 2 , 3 , 4 . . .
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
Số trăm 38
Chsố hàng trăm8
O2
Hsbiết cách ghi hệ tp
253=200+30+5
222= ?
 ab= a. 10+ b
 abc = ?
Cho hs ghi từ 1đến10
XVIII= X+V+I+I+I=10+5+1+1+1=18
XXIV= ?
?Số La Mã có gì khác số tự nhiên
Đọc: XIV,XXVII,XXIX,ra số t/n 
Viết :26; 28; ra số La Mã
Thực hiện 
Hs trả lờitheo câu hỏi
Từ 10 đến20
Từ 20 đến30
 	4 - Cũng cố : Cho hs làm bài 12, 13asgk
 5 - Hướng dẫn : Làm bài 13b (1023)
 Làm bài 14 (102; 120; 201; 210)
	 Làm bài 15c)IV= V- I
	 V=VI- I
	 VI – V= I
N/cứu bài “Có thể em chưa biết”
 -Số ptử của một t/hợp-t/hợp con 
III- Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 –Tiết 4
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Bàt 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
TẬP HỢP CON
I - Mục tiêu :
Hs hiểu được 1 t/h có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số ptử
Cũng có thể không có ptử nào, hiểu được k/n t/h ợp con và k/n 2 t/h bằng nhau 
- Hs biết tìmsố ptử của 1 t/h, biết kt 1 t/h là t/h con hoặc không là t/h con của t/h cho trước, biết viết 1 vài t/h con của 1 t/h cho trước 
- Biết sử dụng đúng các ký hiệu và 
Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu 
II - Tiến trình lên lớp 
Chuẩn bị :
 Bài cũ :
-Làm bài 14: Viết gtrị của số abcd trong hệ tphân 
-Làm bài 13b)
-Làm bài 15
 3- Bài mới : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘTTẬP HỢP-TẬP HỢP CON 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
ND1: Số ptử của một t/h
Hđ1:Nêu vd sgk ?
Cho các tập hợp:
A = { 5 }
B = { x; y }
C = { 1; 2; 3;..; 100 }
N = { 0;1; 2; ..}
Tìmsố lượng các ptử của mỗi t/h
?Vậy 1 t/h có thể cómấy ptử
? Làm ?1 
Hđ2: nêu ?2. Tìm số t/n x khi x+5=2 ?
?Nếu gọi Alà t/h các số t/n x mà x+5=2 thìAcó ptử nào không ?
Gv gọi Alà t/h rỗng , ký hiệu 
? Làm bài 17
Thực hiện 
Hs trả lờitheo câu hỏi
ND2: Tập hợp con
Hđ1:cv nêu vd trong sgk 
? Nhận xét các ptử của 2 t/h có gì đặc biệt
Gvgthiệu t/h con : E 
Đọc :E là t/h con của F, F chứa E
Gv minh họa bằng sơ đồ Ven rút ra kluận
ChoM=Viết t/h con củaM có 1ptử
Dùngđể thể hiện qhệ giữat/h con với M
? cách đọc ?
Chú ý khi dùng kí hiệu
Viếtkhông viết aM màaM
 ?Làm ?3
Hđ2: thông qua ?3 gthiệu 2 t/h bằng nhau
?Vậy khi nào thì 2 t/h bằng nhau
Tập hợp A có 1 ptử
B có 2 ptử
C có 100 ptử
N có vô số ptử.
Hs nêu vdvà đưa ra kluận
Hs thực hiện
Hsphấn đoán
Không có x để x+5=2
O2
Các ptử của E có trong t/h F
M
A=B
4 - Cũng cố : Làm bài 16 
5- Hướng dẫn : Bài 18 (không thể nói A= , vì Acó 1 ptử )
 Bài 19 (A ... độ dài đoạn thẳng ? và đo các đoạn thẳng 
 .A .M .B
So sánh AM và MB vớiAB
3 – Bài mới : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
ND1 :Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
Hd1:Quay lại bài cũ :Khi nào thì AM+MB=AB
nhận xét ?Nếu M nằm giữa A,B thì => ?
 ? Nếu AM + MB = AB thì => ?
Hđ2 :Cho M là điểm nằm giữa A, B. Biết AN = 3cm, AB = 8cm Tính MB = ?
?Làm bài 46 ?
? Làm bài 47 ?
Biết Mlà điểm nằm giữa A, B. Làm thế nào để chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của cả 3 đoạn AM, MB , AB , có mấy cách làm?
Hđ3: Mỡ rộng cộng nhiều đoạn thẳng 
AN + NM + NP + PB = AB
 .A .M .N .P .B
Trong thực tế , Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm A,B khá xa nhau ta phải chia AB ra những đoạn nhỏ hơn, đo từng đoạnnhỏ rồi cộng độ dài của chúng 
ND2 :Một vài dụng cụ đo k/c giữa 2 điểm trên mặt đấùt 
?Muốn đo k/c giữa 2 điểm trên mặt đát ta đo như thế nào?
?Nếu k/c nhỏ hơn thì ta đo bằng thước gì ?
Ngoài ra ta còn dùng thước chữ A
thìAM+ MB =AB
thì M nằmgiữa A,B
 ,A ,M ,B
Sử dụng AM+MB=AB
Vì M nằm giữa AB
Vì M nằm giữa AN
Nên AN=AM+MN
Vì P nằm giữa N,B
Nên BN=NP+PN
Vì N nằm giữa A,B
Nên AB=NB+AN
AN + NM + NP + PB = AB
Thước cuộn 
Thước dây
 4 – Cũng cố : Tìm hiểu dụng cụ đo k/c trên mặt đất 
 Học theo sgk , Làm bài 50, 51
 5 – Hướng dẩn : Học theo sgk, làm các bài 48 , 49 , 52 
III- Rút kinh nghiệm:
Tuần 10 –Tiết 10
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
	Tiết 10 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
Kt cơ bản : Khắc sâu :Nếu M nằm giữa A , B thì AM+ MB =AB 
K/n cơ bản : Vận dụng được điểm nằm giữa và không nằm giữa 
Tư duy :Tìm 1 số hạng khi biết một số hạng và tổng của chúng 
Thái độ :Đo độ dài đoạn thẳng chính xác vào bài tập và thực tế 
II – Tiến trình lên lớp:
 1 – Chuẩn bị :
 2 – Bài cũ : Khi nào thì AM+ MB =AB 
 3 – Bài mới : Luyện tập 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
ND1:Làm bài 48 ?
Sợi dây dài 1,25m, 4 lần đo, độ dài còn lại 
=độ dài sợi dây. chiều rộng lớp học 
-GọiA,B là 2 điểm mút của bề rộng lớp học 
Gọi M, N ,Q, Plà các điểm trên cạnh mép bề rộnglớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học
AM + MN + NP + PQ + QB = ?
ND2 Làm bài 49 sgk
 .A .M .N .B
 ,A ,M ,N ,M 
Có AN =BM – So sánh AM, BN cả 2 trường hợp
ND3 :Tìm mệnh đề phản trên 
LấyM không nằm giữa Avà B , nhưng A,B M vẫn thẳng hàng –ĐoAM,MB,AB rồi so sánh AM +MB với AB=> nhận xét 
Nếu M không nằm giữaA,B thì AM+ MB ¹ AB
AM =NM =NP =PQ =1,25m
QP = .1,25 = 0,25
Do đó AB =5,25m
 ,A ,M ,N ,P ,Q ,B
a)AN =AM + MN(M nằm
 giữaA,N)
BM =BN+ NM (N nằm
 giũa B,M)
Gthiết cho AN = BM => 
AM +MN =BN +NM 
hay AM = BN 
b) tương tự 
Điểm M nằm giữa A, B ĩ
AM + MB = AB
 4- Cũng cố :Trên tia Ax ta lấy 2 điểm B,C sao cho AB = 8, AC = 6cm
 a)Trong 3điểm A,B,Cđiểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?
 b)Tính độ dài BC
 5 – Dặn dò :Xem lại các bài đã sửa và làm các bài trong sbt 
III- Rút kinh nghiệm:
*****************************************************************
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM
Hình Thức:
Nội Dung:
Đề Nghị:
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Hình Thức:
Nội Dung:
Đề Nghị:
Tuần 11 –Tiết 11
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Bài9 : Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
I – Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản : trên tia Ox , có 1 và chỉ 1 điểm M :OM = m(đvị dài), m>0
Kỷ năng cơ bản : Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
II – Tiến trình lên lớp:
Chuẩn bị :sgk , Thước đo độ dài , comfa
Bài cũ : Vẽ tia Ox và đoạn thẳng OM = 3cm 
Bài mới : Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
ND1:Vẽ đt trên tia 
Hđ1: Quay lại bài cũ , Đã vẽ 1 tia Ox tuỳ ý
 Dùng thước chia k/c vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 3 . Nói cách làm 
 Dùng comfa xđ vị trí điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2cm .nói cách làm 
Nhận xét 
Hđ1: nêu vd2 cho hs thực hiện 
ND2 : Vẽ 2 đt trên tia 
Hđ1: Vẽ 1 tia Ox tùy ý 
Trên tia Ox vẽ điểm M biết OM = 2cm Vẽ điểm N biết ON = 3cm
Trong 3 điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa 2điểm => Nhận xét
Hđ2 :Đến đây có thể làm cho học sinh hiểu được k/n tia số 1 cách có căn cứ
Trên tia gốc O nào đó thì ứng với điểm M không trùng O, ta luôn xđ được số m>0 sao cho OM = m 
Ngược lại ứng với 1 số m>0 thì x/đ được điểm M duy nhất sao cho OM = m(kt1) thứ tự các điểm trên tia được => từ (kt2)
 ,O , , ,M , x
Hs qs và nêu cách vẽ bằng 
thước và cách vẽ bằng comfa 
=> Nhận xét trên tia Ox bao 
giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1
 điểm M sao cho ON = a (đvị dài)
 O M N x 
 . . . . . 
Dựa vào cách vẽ trên xđ điểm 
M và N 
Khi 3 > 2 Thì M nằm giưã 
O vàN
 4 – Cũng cố : Làm bài 58 : Lấy điểm A tuỳ ý , vẽ Ax , trên Ax xđB : AB = 3,5
 Làm bài 53 :Vì OM M nằm giữa ON => OM + MN = ON
 Làm bài 54: 
 5 – Hướng dẫn :
 Học theo sgk . Làm btập 55, 56, 57 
III- Rút kinh nghiệm:
Tuần 12 –Tiết 12
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Bài10 : Trung điểm của đoạn thẳng
 I – Mục tiêu:
Kt cơ bản : Hiểu trung điểm đoạn thẳng là gì ?
 - K/n cơ bản : Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng
Tư duy : Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thỏa mãn 2 t/c Nếu thiếu 1 trong 2 t/c thì không còn là trung điểm đoạn thẳng
Thái độ : Cẩn thận , và chính xác khi đo , vẽ , gấp giấy 
II – Tiến trình lên lớp:
Chuẩn bị : sgk , thước đo chiều dài , comfa , sợi dây, thanh gỗ
Bài cũ : Vẽ đt AB = 6cm . Vẽ điểmM nằm giữa A,B : AM = 3cm . Tính MB ?
Bài mới : Trung điểm của đoạn thẳng 
Hoạt động của thầy trò
Nội dung
ND1:Đ/n trung điểm đoạn thẳng
Hđ1: Hs qs hình bài cũ và trả lời trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
? M như thế nào với đoạn thẳng AB
? MA ? MB MA + MB = AB
=>M Trung điểm AB 
 MA = MB
Hđ2 :Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB được nêu dưới dạng bt 65, 60 sgk
ND2 :Vẽ trung điểm đoạn thẳng
Hđ1 :Cho đt AB = 5cm , dùng thước chia k/c 
Vẽ trung điểm đoạn thẳng ấy
Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy 
=> t/c trung điểmM là trung điểm AB
 AM = MB = 
Hđ2: Làm ?sgk 
 ,A ,M ,B
 M nằm giữa A và B
 M cách đều Avà B
M là trung điểm AB
Hs làm 2 bài tập để cũng cố phần 1
Vẽ hình bằng thước 
Lấy dây gấp lại hay lấy dây gấp => t/c 
 4- Cũng cố :
Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách khác nhau 
 AM + MB = AB
M là trung điểm M của đoạn thẳng AB AM = MB = 
 AM = MB 
Làm bài 61, 63 
 5 - Hướng dẫn : Phân biệt điểm nằm giữa , điểm chính giữa, trung điểm
 Học bài theo sgk 
 Làm bài tập 62, 64 sgk
III- Rút kinh nghiệm:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM
Hình Thức:
Nội Dung:
Đề Nghị:
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Hình Thức:
Nội Dung:
Đề Nghị:
Tuần 13 –Tiết 13
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 13 :Ôn tập chương I hình học
I – Mục tiêu:
Hệ thống hóa kt về điểm , đoạn thẳng , tia , đường thẳng 
Sử dụng thành thạo thước thẳng thước có chia k/c . comfa để đo , vẽ đoạn thẳng 
Bước đầu tập suy luận đơn giãn
II – Tiến trình lên lớp:
 1 – Chuẩn bị : sgk, dụng cụ đo, bảng phụ 
 2 - Bài cũ :
 3 - Bài mới : Oân tập phần hình học
 Hđ1: Đọc hình
 ? Mỗi hình trong bảng phụ sau cho biết kiến thức gì ?
1) .B
 .A a
2)
 ,A ,B ,C
3) C
 A 
 B
4) a b
 I
Điểm Ỵ , hay 
Ï , đườngthẳng
 Điểm nằm giữa 2 điểm
 Hai điểmvẽ 1 đoạn
 thẳng
Đường thẳng cắt 
nhau
Đường thẳng
song song
Hai tia đối nhau
Ve õđt trên tia
Đoạn thẳng 
Điểm nằm giữa
Trung điểm
Dựa vào t/c để 
trả lời
5)m
 n
6)
x o y
 :
7)
 .A .B y
8)
 .A .B
9) | | |
 A M B
10)
 ,A ,M ,B
 Hđ2 Điền vào chỗ trống 
Trong 3 điểm thẳng hàng . . . . điểm nằm giữa 2 điểm còn lại 
Có 1 và chỉ 1 đt đi qua . . . . 
Mỗi điểm trên đường thẳng là . . . của 2 tia đối nhau 
Nếu . . . . . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB
Hđ2: Trả lời đúng sai 
Đt AB là hình gồm càc điểm các điểm nằm giữa 2 điểm A, B
Nếu M là tđiểm đt AB thì M cách đều 2 điểm A và B
Trung điểm đt AB là điểm cách đều 2 điểm A, B
Haiđường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song 
4 – Cũng cố: Vẽ hình
 Các câu 2, 3, 4, 7 , 8 Oân tập 
 5 – Hướng dẫn :
 Trả lời câu hỏi 1, 5, 6 Oân tập 
III- Rút kinh nghiệm:
********************************************************
 Kiểm tra hình 6 – Chương 1
Họ và tên :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 	 Thời gian : 45 phút 
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề 1: 
Bài 1 : Đọc các hình vẽ sau : x
 x Ci 	 y	 O iM iP
 Ni
 iB y
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Bài 2: Điền vào khoảng trống để được một câu phát biểu đúng 
a)Hình tạo bởi điểm O và . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .gọi là tia gốc O
b)Nếu điểm M . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .thì IM + MK = . . . . . . . . 
c) Nếu AB = BC = thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
d)Hai điểm M và N cũng thuộc tia Ox ; sao cho OM = a ; ON = b 
 Nếu a > b thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 3 : Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :
Hai tia Am và An đối nhau ; B Ỵ An và C Ỵ AM 
b) Bốn điểm A; B; C; D thẳng hàng và A nằm giữa B và C ; D nằm giữa A và B. . . . . . . . . 
c)Đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ b
Bài 4 : Trên tia Ox lấỳ điểm M và N . Sao cho OM = 7 cm ; ON = 3,5 cm 
Tính độ dài MN 
N có là trung điểm của OM không ? vì sao ? ø
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOAN TOAN 6-I.doc