Giáo án môn Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Năm học 2004-2005 - Lê Bá Thành

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Năm học 2004-2005 - Lê Bá Thành

A/ MỤC TIÊU:

1/Hs bước đầu biết được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn trên trục số.

2/Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế.

3/Có ý thức tự giác, tích cực, có tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập

 B/PHƯƠNG TIỆN:

1/ Gv: Bảng phụ Hình vẽ 1 trục số, ?.2; ?.4

2/Hs: Chuẩn bị trước bài học

C/TIẾN TRÌNH:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ(KTBC): Vẽ một trục số và biểu diễn các điểm 3;4;1;0;1;3; trên trục số.

 HĐ2: Số nguyên:

Gv giới thiệu số nguyên dương và nguyên âm. Sốnguyên dương thường bỏ dấu cộng đi.VD: +5 viết là 5.

 Cho biết quan hệ giữa tập N và tập Z.

Chú ý: Gv nêu cách viết +0 và 0 là 0 .

Điểm biểu diễn số tự nhiên a như thế nào?

 Cho hs làm ?1: Hs đọc (đứng tại chỗ trả lời).

 ?2 cho hs khá, giỏi trình bày

?3 Cho 2 hs trình bày.

HĐ3: Số đối:

GV treo bảng phụ vẽ trục số và giới thiệu số đối của số

Các số 1 và –1 cách điểm 0 như thế nào ?

Các số 2 và –2 ;

Các số 1 và –1; 2 và –2; gọi là các số đối nhau.

Vậy hai số được gọi là đối nhau khi nào ?

?.4 cho học sinh trả lời tại chỗ

.HĐ4: Luyện tập:

Tìm số đối của số:5;89;35

Cho hs làm ?

Cho Hs làm bài 6/70.

Cho hs làm bài 9/71.

 Một hs lên bảng giải,số còn lại nháp.

N

Gọi là điểm a

Hs đọc

Dương 4, âm 1, âm 4

a.Vì ban ngày bò được 3m và ban đêm tụt xuống 2m nên cách trên A 1m

b. Vì ban đêm tụt xuống 4m nên cách dưới A 1m

Hs trả lời:+1;1

Cách đều 0

Cách đều 0

Nếu trên trục số chúng cách đều 0

-7; 3; 0

Hs tìm:5;89;35.

Không thuộc N, thuộc N, thuộc Z, thuộc N, không thuộc N, thuộc N

Số đối của +2 là –2

Số đối của 5 là –5

Số đối của –6 là 6

Số đối của –1 là 1

Số đối của –18 là 18

1/ Số nguyên:

Các số tự nhiên khác không gọi là số nguyên dương .Các số 1;2 gọi là số nguyên âm.

Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z.

Chú ý: < sgk/69="">

2/ Số đối:

Các số 1 và 1 ;2 và 2 ; 3 và trừ 3; Cùng cách đều điểm 0 ta gọi là các số đối.

 | | | | | | | | | |

 -4 –3 –2 –1 0 1 2 3 4 5

3. Bài tập

Bài 6 Sgk/70

Âm 4 Không thuộc N, 4 thuộc N, 0 thuộc Z, 5 thuộc N, âm 1không thuộc N, 1 thuộc N

Bài 9 Sgk/70

Số đối của +2 là –2

Số đối của 5 là –5

Số đối của –6 là 6

Số đối của –1 là 1

Số đối của –18 là 18

 

doc 32 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Năm học 2004-2005 - Lê Bá Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương II SỐ NGUYÊN
Ngày soạn :05/12
Ngày dạy:06/12 Tiết 41: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN. 
 A/ MỤC TIÊU: 
 1/Hs biết đựơc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N.
 2/Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
 3/Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực. Có tính cẩn thận, chính xác và tinh thần hợp tác rong học tập.
 B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Gv:Nhiệt kế,bảng phụ,hình vẽ độ sâu, vẽ bài tập 4 Sgk/68, ?.4 
2/Hs: Bảng nhóm 
C. TIẾN TRÌNH
 HĐ1: Các ví dụ:
GV giới thiệu về số mới đi đến khái niện về số nguyên âm.
GV giới thiệu cách đọc các số nguyên âm
-VD1:Gv nêu ví dụ 1 cùng với nhiệt kế 
-Nêu VD 2 cùng với biểu đồ ?1:Cho hs đọc nhiệt độ.
?2:Hs đứng tại chỗ đọc.
-Gv nêu VD3 và cho hs đọc các số trong 
?3.-Gv chốt lại:như vậy số âm được hình thành giúp ta giải quyết được nhiều vấn đề trong thực tế.
HĐ2:Trục số:
 -?Em hãy vẽ tia số và biểu diễn các điểm 3;5;9 trên tia số.
 -Em hãy vẽ tia đối của tia số trên?.
Gv giới thiệu trục số và cách xác định các số âm trên trục số 
-Cho hs làm ?4 .
GV treo bảng của một vài nhóm và nhận xét. 
Ngoài ra ta còn có thể vẽ trục số đứng ( h34) 
HĐ3: Luyện tập:
 -Cho hs làm bài1/68
- Cho hs làm bài 2/68.
-Cho hs làm bài 4/68.
về số nguyên âm.
-BTVN 3,5/63
Hs đọc
Hs đọc
Hs đứng tại chỗ trả lời.
cao 3143 mét 
cao âm 30 mét 
âm 150 000 đồng 
có 200 000 đồng 
có âm 30 000 đồng
Hs vẽ:
 0 3 5 9
 -3 -2 –1 0 1 2 3
Học sinh thảo luận nhóm 
Cho một nhóm lên điền vào bảng phụ
Hs đứng tại chỗ trả lời
Hs đứng tại chỗ trả lời
HS lên điền trong bảng phụ
1/Các ví dụ:
Trong thực tế ta còn sử dụng các số với dấu 
“ – “ đằng trước các số như: - 1, - 2, -3,  để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. Các số này được gọi là số nguyên âm
2/Trục số: 
 -3 -2 –1 0 1 2 3
?.4 Các điểm A;B;C, D biểu diễn các số: -6;-2; 1; 5
chú ý 
3/ Luyện tập:
Bài 1/Sgk/68:âm 3 độ, âm 2 độ, 0 độ, 2 độ, 3 độ
Bài 2 Sgk/68
Cao 8848 mét 
Cao âm 11 524 mét 
Bài 4 Sgk/68
HĐ4: Hướng dẫn về nhà:
Lấy các vd minh hoạ thêm
Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học
+ Tập hợp các số nguyên là một tập hợp như thế nào ?
+ Số nguyên âm là số như thế nào ? Số nguyên dương là số như thế nào ?
+ Hai số như thế nào gọi là hai số đối nhau ?
BTVN: Bài 1 đến bài 7 Sbt/54, 55.
Ngày soạn:07/12
Ngày giảng:08/12 Tiết 42 
 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN . 
 A/ MỤC TIÊU:
1/Hs bước đầu biết được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn trên trục số. 
2/Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế.
3/Có ý thức tự giác, tích cực, có tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập
 B/PHƯƠNG TIỆN:
1/ Gv: Bảng phụ Hình vẽ 1 trục số, ?.2; ?.4 
2/Hs: Chuẩn bị trước bài học
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ(KTBC): -Vẽ một trục số và biểu diễn các điểm -3;-4;-1;0;1;3; trên trục số.
 HĐ2: Số nguyên:
-Gv giới thiệu số nguyên dương và nguyên âm. Sốnguyên dương thường bỏ dấu cộng đi.VD: +5 viết là 5.
- Cho biết quan hệ giữa tập N và tập Z.
Chú ý: Gv nêu cách viết +0 và -0 là 0 . 
-Điểm biểu diễn số tự nhiên a như thế nào?
 -Cho hs làm ?1: Hs đọc (đứng tại chỗ trả lời).
 ?2 cho hs khá, giỏi trình bày
?3 Cho 2 hs trình bày. 
HĐ3: Số đối:
-GV treo bảng phụ vẽ trục số và giới thiệu số đối của số 
Các số 1 và –1 cách điểm 0 như thế nào ?
Các số 2 và –2 ; 
Các số 1 và –1; 2 và –2; gọi là các số đối nhau.
Vậy hai số được gọi là đối nhau khi nào ?
?.4 cho học sinh trả lời tại chỗ
.HĐ4: Luyện tập:
-Tìm số đối của số:-5;-89;35
-Cho hs làm ?
-Cho Hs làm bài 6/70.
-Cho hs làm bài 9/71. 
Một hs lên bảng giải,số còn lại nháp. 
N
Gọi là điểm a
Hs đọc 
Dương 4, âm 1, âm 4
a.Vì ban ngày bò được 3m và ban đêm tụt xuống 2m nên cách trên A 1m
b. Vì ban đêm tụt xuống 4m nên cách dưới A 1m
Hs trả lời:+1;-1
Cách đều 0
Cách đều 0
Nếu trên trục số chúng cách đều 0
-7; 3; 0
Hs tìm:5;89;-35.
Không thuộc N, thuộc N, thuộc Z, thuộc N, không thuộc N, thuộc N
Số đối của +2 là –2
Số đối của 5 là –5
Số đối của –6 là 6
Số đối của –1 là 1
Số đối của –18 là 18
1/ Số nguyên:
-Các số tự nhiên khác không gọi là số nguyên dương .Các số -1;-2 gọi là số nguyên âm.
Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z. 
Chú ý: 
2/ Số đối:
Các số -1 và 1 ;2 và -2 ; 3 và trừ 3; Cùng cách đều điểm 0 ta gọi là các số đối.
 | | | | | | | | | |
 -4 –3 –2 –1 0 1 2 3 4 5 
3. Bài tập 
Bài 6 Sgk/70
Âm 4 Không thuộc N, 4 thuộc N, 0 thuộc Z, 5 thuộc N, âm 1không thuộc N, 1 thuộc N
Bài 9 Sgk/70
Số đối của +2 là –2
Số đối của 5 là –5
Số đối của –6 là 6
Số đối của –1 là 1
Số đối của –18 là 18 
HĐ5:Dặn dò
Về hoàn thành các bài tập còn lại 
Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
+ So sánh hai số tự nhiên dựa vào trục số như thế nào ?
+ So sánh hai số nguyên bằng trục số ta dựa vào điều gì ?
+Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? 
 - BTVN: 10/71;13-15 /56 sáchBT 
Ngày soạn:10/12
Ngày dạy: 11/12 	Tiết43: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
 CÁC SỐ NGUYÊN.
A/ MỤC TIÊU:
1/ Học sinh biết so sánh hai số nguyên. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2/Có kĩ năng so sánh hai số nguyên dựa trên cơ sở là trục số và cách so sánh hai số tự nhiên.
3/ Có cái nhìn khách quan đối vơi sự phát triển của bộ môn, có ý thức tự giác, tích cực có tinh thuần hợp tác trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Gv:Hình vẽ trục số, ?.1, ?.2, ?.4, Bài tập 11, 15 Sgk/73
2/ Hs:Bảng nhóm 
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
-Tìm các số đối của các số sau:
6;-90;54;-29.Trong 4 số trên,số
nào là số nguyên âm,số nguyên dương.
HĐ2: So sánh hai số nguyên:
-Cho hs đọc đoạn mở đầu và làm?1.
-Từ nội dung câu ?1 cho hs nêu số liền trước,liền sau.
-Cho hs làm ?2.
-Từ ?2 nhận xét Gv nêu nhận xét.
HĐ3:Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
-Gv treo bảng phụ vẽ trục số.
-Em có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm -3 đến 0 và 3 đến 0?
-Từ đó nêu giá trị tuyệt đối và ký hiệu.
-Cho hs làm ?4 và nêu nhận xét.
HĐ4: Luyện tập:
-Cho 2 học sinh lên bảng làm bài 11/73 và bài 15/73 trong bảng phụ 
-Cho 2 hs lên bảng giải bài 12.
- Biểu diễn các số sau trên trục số:-5;4;0;1;-2
1 hs lên bảng giải,hs còn lại nháp.
Các số đối lần lượt là: -6, 90, -54, 29
Số nguyên âm là:-90,-29
Số nguyên dương:6, 54 
- 1 hs đọc.
a. nằm bên trái; nhỏ hơn; <
b. nằm bên phải; lớn hơn; >
 c. nằm bên trái; nhỏ hơn; <
-hs nêu như chú ý Sgk
-Hs giải: 2-7;
-hs nêu nhận xét như Sgk/72
 | | | | | | | |
 -3 -2 -1 0 1 2 3
Hai đoạn thẳng bằng nhau.
Cho học sinh nhắc lại vài lần.
Học sinh thảo luận và trình bày.
|1| =1; |-1|= 1
-hs giải.
Bài 11: ; > ; >
Bài 15: ; =
-số hs còn lại nháp
Học sinh so sánh và điền vào ô vuông:
2 học sinh thực hiện
 -5 -2 0 1 4 
 | | | | | | | | | | |
1/ So sánh hai số nguyên
-ký hiệu a > b (đọc là a lớn hơn b)
-Ghi nhớ: SGK/71
-Chú ý:SGK
?.2
2 -7; -4 < 2
-6 -2; 0 < 3
2/Giá trị tuyệt đối:
a/Ghi nhớ:SGK/72
b/ Ví dụ: |5|= 5; |-6|=6
c/ Nhận xét:SGK/72
3. Bài tập
Bài 12 Sgk/73.
a. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
-17; -2; 0; 1; 2; 5
b. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
2001; 15; 7; 0; -8; -101
HĐ5Dặn dò: 
-Học kỹ so sánh các số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số. Hoàn thành các bài tập cò lại. 
BTVN 13;14; 16; 17/73 tiết sau luyện tập.
Ngày soạn:12/12 Tiết 44 LUYỆN TẬP 
 Ngày dạy:13/12
A/ MỤC TIÊU:
1/ Học sinh tính thành thạo giá trị tuyệt đối của một số nguyên,biết so sánh các số nguyên.Tìm được số đối của 1 số nguyên.
2/Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số.
3/Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng kí hiệu, có tinh thần hợp tác trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
 1/GV:Bảng phụ ghi bài 1618 Sgk/73
 2/HS:Bảng nhóm.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC
-So sánh các số sau:5 và -8 ; -7 và 0; -8 và -20.Hãy tính giá trị tuyệt đối của các số đó
HĐ2:Sửa bài tập:
Gv chữa bài số 13/73
Gv cho hs trình bày cách giải bài 14/73.
HĐ3:Luyện tập.
-Gv treo bảng phụ ghi bài 16/73 và cho hs lên bảng điền.
-Gv cho hs đứng dưới trả lời bài 17/73 Chú ý số 0.
-Gv cho hs đứng tại chỗ trình bày bài 18/73.
-Gv treo bảng phụ bài 19/73.
-Gv cho hs lên bảng làm bài 20/73.
Cho học sinh nhân xét 
Bài 22 cho học sinh đọc đề
Cho học sinh trả lời tại chỗ
Mỗi câu cho 4 học sinh trả lời tại chỗ
Qua các kết luận của câu a và b ta có thể suy ra a = ?
5>-8;-7-20
|5|=5;|-8|=8;|0|=0;
|-7|= 7;
|-20|=20
x=-4;-3;-2;-1.
x=-2;-1;0;1;2.
| 2000 | = 2000;
 | -3011 | =3011
| -10 |=10
-Hai hs giải.
-cho 1 hs trả lời. Không
Vì số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. Nhưng là số nguyên
4 hs trình bày.
-Cho 2 hs lên bảng 
điền. -; -; - và – hoặc – và +; + và + hoặc – và +
-Cho 4 hs lên bảng làm.
Học sinh nhận xét 
Học sinh trả lời lần lượt là: 3; -7; 1; 0
Học sinh trả lời lần lượt là: -5; -1; 0; -26 
a = 0
Bài 13 Sgk/73
a. Vì –5 < x < 0
=> x = -4, -3, -2, -1
b. Vì –3 < x < 3
=> x = -2, -1, 0, 1, 2
Bài 16/73
Đ,Đ,Đ,Đ,Đ,S,S
Bài 17/73
Không. Vì còn thiếu số 0
Bài 18/73.
a/ a >2 thì a là số nguyên dương.
b/Không vì có số 1 là số nguyên dương
c/Không vì còn số 0
d/Có 
Bài 20:
a/ | -8|-|-4| =8 – 4 = 4
b/ |-7| . |-3| = 7 . 3 = 21
c/ |18| : |-6| =18 : 6 = 3
d/ |153| + |-53|
= 153 + 53 = 206
Bài 22 Sgk/74
a/ Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của –8 là -7
Số liền sau ... 
Ngày soạn: 28/12
Ngày giảng: 29/12 Tiết 53: 
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
A/MỤC TIÊU: 
1/Củng cố hệ thống hoá kiến thức toàn bộ học kỳ 1:Tập hợp,số phần tử của tập hợp,tập hợp con,tính chất luỹ thừa,thứ tự thực hiện phép tính
2/Có kỹ năng tính toán,đặc biệt là tính nhanh. Biết áp dụng cách tính số phần tử của tập hợp trong việc tính tổng biểu thức.
3/Cẩn thận trong phát biểu và tính toán. 
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Gv: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
2/Hs:Ôn tập kiến thức.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1 KTBC:
Gv treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm.
Câu hỏi trắc nghiệm: Điền dấu x vào câu trả lời đúng:
a/x².x.x³=x5 c
b/5²:5=5c
c/N*={0;1;2;3;4;..} c
d/Điều kiện để thực hiện được phép trừ 6-x là x c 6
HĐ 2 : ÔN tập thông qua làm bài tập.
Bài 1:1/Tính tổng sau:
130+133+136++361
?Tổng trên có bao nhiêu số hạng?Muốn biết có bao nhiêu số hạng ta cần làm gì?
2/Thực hiện dãy tính:
350-[58:56-(15. 2-16)+18 .2]
Để thưc hiên dãy tính trên ta cần thực hiện như thế nào?
3/Tính nhanh:
 a/37.99+37 b/58.101-58
?Em hãy nêu tính chất của phép nhân đối với phép cộng.
4/Tìm x là số tự nhiên:
a/ 5x=25 b/8x=29
Em hãy nêu tính chất của luỹ thừa?
Bài tập 2:Cho :
A={3;6;9;12;15;18;21}
B={xN| 3<x<20}
?Có mấy cách cho 1 tập hợp.Là những cách nào?Quan sát hai tập hợp A;B em hãy cho biết tập hợp A đề cho bằng cách nào
1/Nêu tính chất của tập hợp A.
?Quan sát tập hợp A em có nhận xét gì?
2/Liệt kê các phần tử của B.
?Tập hợp B có những phần tử nào?
3/Tìm AB.
Em hãy cho biết thế nào là giao của hai tập hợp.
4/Viết 1 tập hợp D có 1 phần tử mà DB và D A.
Học sinh phát biểu tại chỗ 
Ta tìm số phần tử của tập 
Hợp: Số phần tử = (Số lớn Nhất-số nhỏ nhất): 
Khoảng cách 2 số +1
-Học sinh tìm trên giấy nháp.
-Hs nêu thứ tự thực hiện dãy tính có ngoặc.
-Hs nêu tính chất phân phối,và thực hiện phép tính.
-Hs nêu tính chất của luỹ thừa.
Học sinh nêu hai cách cho 1 tập hợp.
các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 22
từ 4 đến 19
là một tập hợp gồm tất cả các phần tử chung của hai tập hợp.
a/sai
b/đúng
c/sai
d/đúng
1/số các số hạng của tổng là: (361-130):3+1 =78
Vậy:130+133 +..+361 
= (130+361)+ (133+ 358)+ = 491.39=19 149 
2/350-[52-(30-16)+36]
=350-[25-14+36]=
350-47=303
3/Tính nhanh
a/37(99+1)=3700
b/58(101-1)=5800
4. Tìm x
5x=5² x=2
Ta có: 8x=29 23x=29=>3x=9=>x=3
1/Gồm các số là bội ¹ 0 của 3 và <22
A ={xN|x3, x<22} 
2. B={4;5;6;7;8;919}
AB={6;9;12;15;18}
D={6}..
HĐ3:Hướng dẫn về nhà:
-Tiếp tục ôn phần tính chất chia hết.
-BTVN193 đến 196/25 SBT
Ngày soạn: 29/12
Ngày giảng: 30/12 Tiết 54: 
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
A/ MỤC TIÊU: 
1/Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức như:tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, bội và ước, BC-ƯC, BCNN-ƯCLN
2/Có kỹ năng nhận xét số để tìm số nguyên tố,tìm hợp số,chứng minh 1 tổng (hiệu) chia hết
3/Rèn luyện tư duy, óc quan sát, nhận xét rút ra từ 1 qui luật nào đó, tính cản thận
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Một số câu hỏi trắc nghiệm.
2/ Ôn tập kiến thức về chia hết.
C/TIẾN TRÌNH: 
HĐ1 KTBC:
Cho 1 hs giải:Tìm a,b biết:
a-b=3 và x = a68b và x⋮15
HĐ2:Ôn tập dưới dạng luyện tập:
Bài 3:1/Cho các số:345;215;490; 1980.
a/Số nào ⋮3 mà không ⋮ 9
b/số nào⋮5 mà không⋮2
c/số nào⋮cả 2;3;5;9.
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho5, cho9.
?-Một số ⋮3 thì có ⋮9 không?
2/Tìm x để a=34x biết a⋮5
?Số a muốn ⋮5 thì a phải thoả mã ĐK gì?
3/Có bao nhiêu số có 4 chữ số là B(4)
Em hãy tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số ⋮4 và số lớn nhất có 4 chữ số⋮4.
-Hãy tìm số phần tử của tập hợp này.
4/Tổng(hiệu) sau có chia hết cho 2 không?
 5899-1
-Em hãy thử tính: 51= ;52= ; 53=
Và có nhận xét gì vềø chữ số cuối cùng của các số đó.
Bài 4 
1/ Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau:36 ; 60 ; 72
-Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN
2/Tìm a biết,a⋮18;a⋮27 và 200<a<300
-Như vậy aỴ tập hợp nào?
 3/Lớp 6a xếp hàng tập thể dục xếp hàng 2;3;4 vừa đủ. Nhưng xếp hàng 5 thì thiếu 2. Tìm số hs của lớp 6a biết ràng số học sinh nhỏ hơn 60.
?Hãy cho biết các số có tận cùng bằng mấy thì chia cho 5 thiếu 2.
Học sinh thực hiện.
Học sinh trả lời tại chỗ
-Các số có tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, ..
-Một số⋮3 thì không⋮ 9.
a phải có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 
-Số nhỏ nhất là:1000
lớn nhất là:9996 chia hết cho 4
Số phần tử là:
(9996-1000):4+1=2250
5, 25, 125, 
-Hs nhận xét: 5n luôn có tận cùng bằng 5 với "nỴN*
-Hs nêu
Hs thực hành
aỴBC(18;27) và200<a<300
Số có tận cùng bằng 8
Vì x⋮15Þx⋮3vàõ⋮5
x⋮5Þb Ỵ{0;5}
x⋮3Þ a+6+8+b
 =14+ a+b⋮3. 
Do 0< a < 9 Þ a+b=11 hoặc a+b=13 hoặc a+b=1 chỉ có a+b=13 thoả mãn; khi ấy a= 8; b=5
Bài tập.
Bài 3:
1/ a/345; b/345;215 c/1980
2/x=0 hoặc x=5
3/Gọi A là tập hợp các số có 4 chữ số⋮4
A={1000;1004; ; 9996}
Số phần tử của A là:
(9996-1000):4+1=2250
4/nhận xét: 5n luôn có tận cùng bằng 5 với "nỴN*
Þ 5899-1 ⋮2
Bài 4:
72=23.32 ; 60=22.3.5
ƯCLN(60;72)=22.3=12
BCNN(60;72)=23.32.5=
=360
3/Gọi x là số hs
ÞxỴBC(2;3;4)
BC(2;3;4)=12
ÞxỴ{12;24;36;48;60}
vậy x=48
HĐ3:Hướng dẫn về nhà:
-Tiếp tục ôn tập phần số nguyên
-BTVN: Phần ôn tập chương 1 (sách BT)

Ngày soạn:02/01/05
Ngày giảng:03/01/05 Tiết55: 
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
A/MỤC TIÊU:
1/ Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chương trình học kỳ 1
Cộng,trừ các số nguyên,quy tắc dấu ngoặc.
2/ Học sinh giải thành thạo các bài toán thực hiện phép tính số nguyên. Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính toán.
3/ Hiểu được ý nghĩa của số nguyên trong thực tế đời sống. Có tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán và giải bài tập.
B/PHƯƠNG TIỆN: 
1/GV: Bảng phụ ghi 1 số câu hỏi trắc nghiệm.
2/Hs: Máy tính bỏ túi.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1 KTBC:
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
56-(-4+3)+(-35-79+67)
HĐ 2: Oân tập:
Bài 1:1/Tính(sau khi bỏ dấu ngoặc):
a/ -16+(45-37)-(23-32)
b/56-(-35-23)+(34-18)
-Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nêu quy tắc dấu ngoặc.
2/Tính nhanh:
a/-56-(47-56)+33
b/168+(35-68)-35
-Để tính nhanh biểu thức ta cần làm gì?
3/Đơn giản biểu thức:
a/ x-(-23)+46
b/(45-x)-(-87)+(-169)
HĐ3:Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 2:Dùng MTBT để tính:
a/35+(-48)
b/ -37-49
c/265-(-798)
d/25´4-64´2
GV hướng dẫn học sinh thực hiện.
-Hs phát biểu. Hs khác nháp bài tập
=56+4-3-35-79+67=10
-Hai hs giải.
Bỏ dấu ngoặc sau đó thực hiện phép tính.
Khi bỏ dấu ngoặc đằng 
Ta áp dụng quy tắc tính tổng đại số.
Hai hs lên bảng làm.
-Hai học sinh giải
Hs sử dụng máy tính đểû giải
-Hs đọc kết quả.
Bài 1:
1/Tính(sau khi bỏ dấu ngoặc)
a/ -16+(45-37)-(23-32)=
-16+45-37-23+32=1
b/
56-(-35-23)+(34-18)=
56+35+23+34-18=130
2/Tính nhanh:
 a/-56-(47-56)+33=
-56-47+56+33=
-47+33=-14
b/168+(35-68)-35=
168+35-68-35=100
3/Đơn giản biểu thức:
a/ x-(-23)+46 = x+23+46
 =x+69
b/(45-x)-(-87)+(-169)
= 45-x+87-169 = x-37
Bài 2:
a.
35
+
48
+/-
=
-13
b.
-37
-49
=
-86
c.
256
-
789
+/-
=
1045
d.
25
´
4
= 
Min
64
´
2
+/-
=
+
MR
=
-28
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập 52 đến 58/60 sách BT.
-Làm các câu hỏi trắc nghiệm:
1/Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau.
 2/Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố
 3/Hai số có tổng bằng 0 thì hai số là hai số đối nhau.
 4/Phép trừ hai số tự nhiên luôn thực hiện được trong Z.
Ngày soạn:02/01/05
Ngày giảng:03/01/05 Tiết 56:
 ÔN TẬPHỌC KỲ I
A/MỤC TIÊU:
1/ Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chương trình học kỳ 1
 Cộng,trừ các số nguyên,quy tắc dấu ngoặc.
2/ Học sinh giải thành thạo các bài toán thực hiện phép tính số nguyên. Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính toán.
3/ Hiểu được ý nghĩa của số nguyên trong thực tế đời sống.
B/PHƯƠNG TIỆN: 
1/GV: Bảng phụ ghi 1 số câu hỏi trắc nghiệm.
2/Hs: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
C/TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1: Ôn tập.
Bài 1:
1/Tìm x để x-1 là ước của 3
2/Nếu x2 (x-3)<0 thì x phải có giá trị như thế nào?
3/Tính giá trị của biểu thức x2+x(x+3)3 khi x=-4
Gv cho 3 học sinh lên bảng trình bày. Số còn lại nháp.
Bài 2:Tìm x biết:
1/ 14-(5-x)=30
2/ 45-(3+x)=14
3/ 18-(2x+6)=-22
4/18+(-3+x)-(44-x)=55
Gv cho 4 học sinh lên bảng trình bày.Số còn lại nháp.
Bài 3:Tính tổng các số nguyên x thoả:
a/ 
b/ -56x<57 
c/ -44<x 43
Hoạt động nhóm:
-Gv nêu nội dung hoạt động nhóm và sau đó yêu cầu học sinh đọc lại.
-Gv chia nhóm, chỉ định nhóm trưởng. 
Gv hướng dẫn nội dung làm nhóm.
Học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp.
Ư(3)=
x-1 = ±1; Þ x = 0 ; x = 2
x-1 = ±3 Þ x = 4 ; x= -2
=(-4)2+(-4)(-4+3)3
Học sinh giải
45-(3+x)=14
Þ 45-3-x = 14
Þ 42-x =14
Þ -x =-28 Þ x = 28
Học sinh thảo luận nhóm.
Bài 1
1/ Tập hợp các ước của 3 là:Ư(3)=Þ
x-1 = ±1 ; Þ x=0 ; x = 2
x-1 = ±3 Þ x = 4 ; x = -2
2/Ta có x2>0 nên để 
x2(x-3)<0 thì x-3<0 Þ x<3.
3/Khi x=-4 thì x2+x(x+3)3 =(-4)2+(-4)(-4+3)3 ³³
=16+4=20
Bài 2:
1/14-5+x=30Þx=30-11
Þx=19
2/ 45-(3+x)=14
Þ45-3-x=14Þ42-x=14
Þ-x=-28Þx=28
3/ 18-(2x+6)=-22Þ
18-2x-6=-22Þ
-2x=-22-12Þ-x=-34:(-2)
x=17
4/18+(-3+x)-(44-x)=55
Þ18-3+x-44+x=55
Þ2x-29=55Þ2x=84
Þx=42
Bài 3:
a. 
=> x = -69; -68; ; 69; 70
Tổng x = 70
b/ -56 x < 57 
=> x = -56; -55; ; 56; 57
Tổng x = 0
c/ -44 < x 43
=> x = -43; -42; ; 42; 43
Tổng x = 0
Hoạt động 2: Dặn dò
Về xem kĩ các dạng toán đã ôn, ôn các dạng bài tập tương tự.
Học kĩ lý thuyết. Coi lại kiến thức về trung điểm, điểm nằm giữa hai điểm, điều kiện để một điểm nằm giữa hai điểm dựa vào khoảng cách, cách vẽ tia, đoạn thẳng, đường thẳng chuẩn bị cho thi học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG-2-KH1.doc