Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 35

Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 35

Mục tiêu bài học:

- Nêu được ví dụ phân biệt vật sốngvà vật không sống

- Nêu được những đặc điểmchủ yếu của cơ thể sống

- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xép loại chúng và rút ra nhận xét

II/ Chuẩn bị :

 -tranh về một vài động vật đang ăn

 -H46.1

III/ Tiến trình:

 

doc 119 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1019Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối trương trình
I/ kế hoạch dạy học:
 Cả năm : 70 tiết ; Học kỳ I 36 tiết ; Học kỳ II 34 tiết 
II/ phân phối:	
 Tiết 1: đặc điểm của cơ thể sống	Tiết 36: thụ phấn	
 Tiết 2: nhiệm vụ của sinh học	Tiết 37: thụ phấn
 Tiết 3: đặc điểm chung của thực vật	Tiết 38: thụ tinh, kết quả và tạo hạt	
 Tiết 4: có phải tất cả thực vật đều có hoa	Tiết 39: các loại quả
 Tiết 5: kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Tiết 40: hạt và các bộ phận của hạt	
 Tiết 6: quan sát tế bào thực vật	Tiết 41: phát tán của quả và hạt
 Tiết 7:cấu tạo tế bào thực vật	Tiết 42:những điều kiện cần cho hạt nảy 	 mầm
 Tiết 8: sự lớn lên và phân chia của tế bào	Tiết 43: tổng kết về cây có hoa
 Tiết 9: các loại rễ, các miền của rễ	 Tiết 44: tổng kết về cây có hoa	
 Tiết 10: cấu tạo miền hút của rễ	Tiết 45: tảo
 Tiết 11: sự hút nước và muối khoáng của rễ	Tiết 46: cây rêu	
 Tiết 12: sự hút nước và muối khoáng của rễ	Tiết 47: quyết- cây dương xỉ
 Tiết 13: biến dạng của rễ	 Tiết 48: ôn tập	
 Tiết 14: cấu tạo ngoài của thân	Tiết 49:kiểm tra giữa học kỳ II
 Tiết 15: thân dài ra do đâu	 Tiết 50: hạt trần- cây thông	
 Tiết 16: cấu tạo trong của thân non	 Tiết 51: hạt kín- đặc điểm của thực vật 
	hạt kín
 Tiết 17: thân to ra do đâu	Tiết 52: lớp hai lá mầm	
 Tiết 18: vận chuyển các chất trong thân	Tiết 53: khái niệm sơ lược về phân loại 
	thực vật
 Tiết 19: biến dạng của thân	 Tiết 54: sự phát triển của giới thực vật	
 Tiết 20: ôn tập	 Tiết 55: nguồn gốc cây trồng
 Tiết 21: kiểm tra một tiết	Tiết 56: thực vật góp phần điều hoà khí 	 hậu	
 Tiết 22: đặc điểm bên ngoài của lá	 Tiết 57: thực vật bảo vệ đấtvà nguồn 
	 nước
 Tiết 23: cấu tạo trong của phiến lá	 Tiết 58: vai trò của thực vật...	
 Tiết 24: quang hợp	 Tiết 59: vai trò của thực vật...
 Tiết 25: quang hợp	 Tiết 60:bảo vệ sự đa dạng của thực vật	
 Tiết 26: ảnh hưởng của điều kiện...	 Tiết 61: vi khuẩn
 Tiết 27: cây có hô hấp không	Tiết 62: vi khuẩn	
 Tiết 28: phần lớn nước đi đâu	Tiết 63: mốc trắng và nấm rơm
 Tiết 29: biến dạng của lá	Tiết 64: đặc điểm sinh học và tầm quan 	 trọng...	
 Tiết 30: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên	Tiết 65: địa y
 Tiết 31: sinh sản sinh dương do người 	Tiết 66: ôn tập	
 Tiết 32: cấu tạo và chức năng của hoa	Tiết 67: kiểm tra học kỳ II
 Tiết 33: các loại hoa	 Tiết 68: tham quan trong thiên nhiên
 Tiết 34: ôn tập học kỳ I	Tiết 69: tham quan trong thiên nhiên	
 Tiết 35: kiểm tra học kỳ I	Tiết 70: tham quan trong thiên nhiên
 Tuần 1: Mở đầu sinh học
 Tiết 1: Đặc điểm của cơ thể sống- Nhiệm vụ của sinh học
 Ngày soạn 20-8-2009 Ngày dạy 29-8-2009
I/ Mục tiêu bài học:
Nêu được ví dụ phân biệt vật sốngvà vật không sống
Nêu được những đặc điểmchủ yếu của cơ thể sống
Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xép loại chúng và rút ra nhận xét
II/ Chuẩn bị : 
 -tranh về một vài động vật đang ăn
 -H46.1
III/ Tiến trình:
 A – ổn đinh:
 B - kiểm tra:
 C - bài mới:
 Vào bài : hằng ngày chúng ta thường xuyên tiếp xúc với các loại đồ vật cây cối, con vật khác nhau. đó là thế giới vật chất xung quanh ta, chúng bao gồm các vật sống và vật không sống. giữa chúng có gì khác nhau ta đi xét bài hôm nay ( ghi đầu bài)
 Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1: 
em kể tên một số cây, con, đồ vẫt xung quanh 
ghi ví dụ: cây đậu, con gà, hòn dá
mỗi ban là 1 một nhóm, các em hãy trao đổi và trả lời câu hỏi sau:
+ cây đậu cần những điều kiện gì để sống?
+hòn dá có cần những điều kiện như con gà, cây đậu để tồn tại không?
+ con gà, cây đậu có lớn lên sau thời gian nuôi, trồng không? còn hòn đá có lớn lên không
 Từ những điều kiện trên, em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống.
nhóm 1 trình bày kết quả, các nhóm khác bổ xung.
nhận xét, bổ xung , ghi bảng:
 Tiểu kết: + vật sống: lấy thức ăn,lớn lên
 + vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên
 Hoạt động 2: thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất,lớn lên,sinh sản
 H? qua phần trước các em đã nắm được vật sống khác vật không sống ( lấy thức ăn, lớn lên). nó còn gì khác vật không sống? 
sinh sản, loại bỏ chât thải( hiên tượng lấy các chất cần, loại bỏ các chất không cần gọi là sự trao đổi chất)
 H? giữa thực vật và động vật có gì khác?
thực vật không di chuyển...
cả lớp kẻ bảng trang6 vào vở bài tập( GV kẻ vào bảng phụ) dùng dấu+,- điền vào bảng
một em lên bảng, ở dưới theo dõi bổ xung 
H? qua bảng em hãy rút ra đặc điểm của cơ thể sống?
 -nhận xét, bổ xung,ghi bảng
 Kết luận: - trao đổi chất với môi trường
 - lớn lên, sinh sẳn 
trả lời miệng
thảo luận nhóm
một đại diện
ghi vào vở
trả lời miệng
trả lời miệng
hoat động độc lập
trả lời miệng
1/ Nhận dạng vật sống và vật không sống
+ vật sống: lấy thức ăn,lớn lên
+ vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên
2/ Đặc điểm của cơ thể sống:
- trao đổi chất với môi trường
- lớn lên, sinh sản
 Hoạt động3: nhiệm vụ của sinh học
Vào bài: sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. có nhiều sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm
 Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
Nôi dung
 Hoạt động1:tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật
treo bảng phụ kẻ sẵn bảng trong sách giao. một em lên bảng điền vào các cột trống. các em khác điền vào bảng sau( phát 2em 1 bản)
các nhóm đối chiếu kết quả nhận xét, bổ xung 
hãy nối tiếp bảng với một số cây và con khác
H? qua bảng thống kê em có nhận xét gì về giới sinh vật? theo từng cột (về nơi sống, về kích thước,vai trò của chúng với đời sống con người...) 
nhận xét, bổ xung, ghi bảng :
Tiểu kết: - sinh vật rất đa dạng thể hiện nơi ở,kich thước, vai trò đối với con người
Hoạt động 2: xác định các nhóm sinh vật chính
hãy quan sát lại bảng thống kê. xác định những sinh vật thuộc thực vật, sinh vật thuộc động vật.
H? nấm rơm có thuộc thực vật không? nó không phai là thực vật, ngoài ra một số sinh vật nhỏ bé cũng không phải là thực vật.vậy nó thuộc nhóm sinh vật nào?(treo tranhH 2.1) 
hãy quan sát tranh. đọc phần thông tin trong sách.
như vậy thực vật tự nhiên : gồm 4 nhóm :vi khuẩn,...
H? em hay nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 4 nhóm( động vật di chuyển,...)
trong chương trình lớp 6 ta làm quen với 3 nhóm đầu, còn động vật ta học ở lớp 7,8
 Hoạt động 3:tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học, của thực vật
các em đọc phần thông tin trong sgkvà trả lời câu hỏi: nhiệm vụ của sinh học, thực vật là gì?
1 em trình nhiệm vụ của sinh học, của thực vật. các em khác bổ xung
nhân xét, bổ xung, ghi bảng
Tiểu kết: - nghiên cứu về hình thái, cấu tạo, đời sốngcủa sinh vật, thực vật phục vụ lợi ích con người
trao đổi thảo luận
ghi vào vở
hoạt động độc lập
thảo luận lớp
hoạt động đọc lập
thảo luận lớp
1/ Sinh học trong tự nhiên:
- sinh vật rất đa dạng thể hiện nơi ở,kich thước, vai trò đối với con người
- Thực vật tự nhiên : gồm 4 nhóm :vi khuẩn,...
2/ nhiệm vụ của sinh học:
nghiên cứu về hình thái, cấu tạo, đời sốngcủa sinh vật, thực vật phục vụ lợi ích con người
D/ Củng cố: - một em đọc phần ghi nhớ
 - sinh vật đa dạng thể hiện như thế nào? chúng được chia làm mấy nhóm?hãy 
 kể tên
E/ Dặn dò: - học và trả lời câu hỏi 1,2,3
 - ôn kiến thức về quang hợp, sưu tầm tranh về thực vật ở nhiều môi trường
 Đại cương về giới thực vật
 Tiết 2 đặc điểm chung của thực vật
 Ngày soan: 20-8-2009 Ngày dạy 30-8-2009
I/ Mục tiêu bài học:
nêu được đặc điểm chung của thực vật
tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật
thể hiện tình yêu thiên nhiên,yêu thưc vật bằng hành động bảo vệ thực vật
II/ Chuẩn bị: GV: tranh khu rừng, vườn cây,sa mạc, hồ nước
 HS :tranh về thực vật của nhiều môi trường,ôn kiến thức về quang hợp
III/ Tiến trình:
ổn định:
kiểm tra: chuẩn bị của học sinh
Bài mới:
Vào bài:một em nhắc lại đặc điểm để phân biệt thực vật với các nhóm khác?vậy ngoài màu xanh chúng còn có đặc điểm gì chung? để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài hôm nay( ghi đầu bài)
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1:tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật
 - lớp chia làm 6 nhóm
các nhóm sát tranh H3.1, 3.2, 3.3 ( treo tranh) và các tranh các em mang. Trao đổi trả lời các nội dung sgk
nhóm 1trình bày nội dung tìm hiểu, các nhóm khác nhân xét bổ xung
nhân xét, bổ xung, ghi bảng
Tiểu kết: 
 + sống ở mọi nơi
 + thich nhi với mọi môi trường sống
 + có nhiêu dạng khác nhau
một em đọc thông tin trong sgk
qua các số liệu đó ta thấy được sự phong phú của thực vật
 Hoạt động 2: 
các em hãy kẻ bảng theo mẫu sgk . dùng ki hiệu+(có), -( không) để điền vào cột trống
kẻ lên bảng, một em lên điền,các em khác bổ xung
một em đọc phần các hiên tượng, từ đó rút ra nhận xét về các hoạt động của động vật và thực vật
em nào nêu nhận xét, các em khác bổ xung
H? qua bảng, qua phần nhận xét em hãy nêu đặc điểm chung của thực vật
trao đổi, thảo luận
đại diện
theo dõi sgk
hoạt động lập
trao đổi
theo dõi sgk
1/ sự đa dạng và phong phú của thực vật
+ sống ở mọi nơi 
+ thich nhi với mọi môi trường sống
+ có nhiêu dạng khác nhau
2/ đặc điểm chung của thực vật:
+ Có khả năng chế tạo chất hữu cơ
+ Lớn lên
+ sinh sản
+ Khônh di chuyển
D/ Củng cố: - một em đọc phần ghi nhớ
 -trả lời câu hỏi 3( dân số tăng nhu cầu về sản của thưc vật tăng,diên tích rừng giảm thực vật cạn kiệt)
Ê/ Dặn dò: - hoc và trả lời câu 1,2,3
 - chuẩn bị cây hoa hồng,hoa cải, dương xỉ
 Tuần 2 
 Tiết 3 : có phải tất cả thực vật đều có hoa
 Ngày soạn: 28-8-2009 ngày dạy:5-9-2009
I/ Mục đích yêu cầu:
 -biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây xanh có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản
 -phân biệt cây một năm và cây lâu năm
 -có ý thức bảo vệ thực vật
II/Chuẩn bị: -giáo viên 
 + tranh H.4.1,H.4.2 . tranh một số cây có hoa và không có hoa ở địa phương 
 +bìa ghi rễ,thân,lá để dính trên tranh
 +một số mẫu cây thật
 -học sinh 
 +chuẩn bị một số cây xanh có hoa 
 +sưu tầm tranh cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa
III/Tiến trình: 
 A – ổn định 
 B – kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của hoc sinh 
 C—bài mới : một em nhắc lại đặc điểm chung của thực vật? chúng có giống nhau hoàn toàn không ? cho ví dụ. để hiểu rỗ hơn ta xét bài hôm nay( ghi đầu bài)
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 Nôi dung
 Hoạt động1: xác định các cơ quan và chức năng của các cơ quan của thực vật 
 -treo bảng câm, tranh H4,1
-các em hãy xem bảng và ghi nhớ
-một em lên bảng điền vào bảng câm, một em gắn các bộ phận của cây trên tranh.các khác em bổ xung
 Hoạt động2: phân biệt cây có và cây không có hoa 
 -lớp chia làm 6 nhóm
 -các nhóm bỏ tranh,mẫu vật  ... ột em đọc phần thông tin còn lại
Theo dõi
Theo dõi
Hoạt động độc lập
Phát biểu,theo dõi
Bổ xung
Ghi vở
đọc bài
Hoạt động độc lập
Phát biểu,theo dõi
Bổ xung
Ghi vở
Theo dõi
Hoạt động độc lập
Lên bảng,theo dõi
Bổ xung
Theo dõi
3-4 em lên bảng
Phát biểu
Theo dõi
Phát biểu,theo dõi
Bổ xung
Ghi vở
Theo dõi
D – Củng cố: + Một em đọc phần ghi nhớ
 + Một đọc phần em có biết
E – Dặn dò: Học và trả lời câu 1,2,3
Tiết 63 (tiếp)
I/ Mục tiêu bài học:
Nắm đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng
Phân biệt đợc các phần của nấm rơm
Từ đó có thể nêu đợc đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung là gì
II/ Chuẩn bị:
Tranh H51.1, H51.2, H51.3A
Gây mốc trắng tờ cơm
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra: H. Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên và đối với đời sống con ngời?
C – Bài mới:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
H. Cơm nguội hoặc ruột bánh mì để lâu trên bề mặt có hiện tợng gì? Đó là mốc trắng. Vậy chúng thuộc loại nào ta xét phần
Muốn quan sát mốc trắng ta làm nh sau: ...
Các em lần lợt lên bảng quan sát mốc trắng trên kính hiển vi và so sánh với tranh . Ghi lại nhận xét về hình dạng, cấu tạo, dinh dơng, sinh sản của mốc trắng, 
H. Em nào trình bày( tóm tắt ghi bảng)
H. Em nào nhận xét?
Nhận xét, bổ xung(H. Mốc trắng không có diệp lục nói lên điều gì? nó sống nhờ đâu? đó là hình thức sống gi?) hoàn chỉnh
+ Dạng sợi, có nhiều nhân, không có vách TB, diêp lục
+ Dinh dỡng: hoại sinh
+ Sinh sản bằng bào tử
Một em đọc phần thông tin sgk
Em hãy đọc thông tin, quan sát tranh H51.2
H. Đây là tranh một vài loại mốc khác. Em hãy nêu tên và vai trò của từng loại mốc?
H. Em nào nhận xét?
Nhận xét, bổ xung, ghi bảng
+ Mốc tơng: làm tơng
+ Mốc rợu: làm rợu
+ Mốc xanh: chiết xuất Penixêlin
Nấm rơm là nấm mũ, thờng mọc quanh chân đống rơm rạ ẩm về mùa ma
Em hãy đọc thông tin, quan sát tranh H51.3 và thực hiện yêu cầu 1,2 
H. em nào lên bảng chỉ trên tranh?( treo tranhH51.3A)
H. Em nào nhận xét
Nhận xét, bổ xung 
Em hãy lên quan sát trên kính hiển vi các phiến mỏng dới mũ nấm
H. Em quan sát thấy gì?( chấm nhỏ)
Đó chính là các bào tử nấm
H. từ em nào có thể tóm tắt cầu tạo của nấm rơm?
H. Em nào nhận xét?
Nhận xét, bổ xung, ghi bảng
+ Cơ quan sinh dỡng là các sợi nấm
+ Cơ quan sinh sản gồm cuống, mũ dới có các phiến mỏng mang bào tử nấm
Một em đọc phần thông tin còn lại
Theo dõi
Theo dõi
Hoạt động độc lập
Phát biểu,theo dõi
Bổ xung
Ghi vở
đọc bài
Hoạt động độc lập
Phát biểu,theo dõi
Bổ xung
Ghi vở
Theo dõi
Hoạt động độc lập
Lên bảng,theo dõi
Bổ xung
Theo dõi
3-4 em lên bảng
Phát biểu
Theo dõi
Phát biểu,theo dõi
Bổ xung
Ghi vở
Theo dõi
1/ Mốc trắng
a) Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
+ Dạng sợi, có nhiều nhân, không có vách TB, diêp lục
+ Dinh dỡng: hoại sinh
+ Sinh sản bằng bào tử
b) Một vài loại mốc khác
+ Mốc tơng: làm tơng
+ Mốc rợu: làm rợu
+ Mốc xanh: chiết xuất Penixêlin
2/ Nấm rơm
+ Cơ quan sinh dỡng là các sợi nấm
+ Cơ quan sinh sản gồm cuống, mũ dới có các phiến mỏng mang bào tử nấm
D – Củng cố: + Một em đọc phần ghi nhớ
 + Một đọc phần em có biết
E – Dặn dò: Học và trả lời câu 1,2,3
Tiết 64 Địa Y
	Ngày soan 24/4	Ngày dạy 25/4
I/ Mục tiêu bài học:
Nhận biết đợc địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu săc nơi mọc
Hiểu đợc thành phần cấu tạo địa y
Hiểu đợc thế nào là hình thức sống cộng sinh
Rèn kỹ năng quan sát, giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II/ Chuẩn bị:
Địa y
Tranh hình dạng , cấu tạo địa y
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Các em hãy đặt địa y lên bàn theo nhóm hãy tìm hiểu hình dạng, cấu tạo địa y theo yêu cầu của mục
H. Nhóm nào trình bày ý 1?( ghi bảng)
H. Nhóm nào nhận xét?
Nhận xét, bổ xung
H. Nhóm nao trình bày y2?
H. Nhóm nào nhận xét?
Nhận xét, bổ xung
H. Tảo và nấm có vai trò gì trong địa y?
H. Ai có ý kiến khác?
Hình thức sống mà cả 2 cung có lợi gọi là lối sống
Cac em hãy đọc thông tin tìm hiểu vai trò của địa y
H. Em nào trình bày?
H. Ai nhận xét? 
Nhận xét, bổ xung
Hoạt động nhóm
Trình bày( Hình vẩy)
Bổ xung( hình cành cây)
Theo dõi
Trình bày
Bổ xung
Theo dõi
Phát biểu( Sơi nấm có vai trò hút nớc và muối khoáng để tảo có chất diệp lục chế tạo chất hu cơ)
Bổ xung
Theo dõi
Hoạt động độc lâp
Phát biểu( Tạo thành đất)
Bổ xung
Theo dõi
1/ Quan sát hình dạng, cấu tạo
Hình dạng: Vảy, hình cành
Cấu tạo: Gồm tế bào tảo và sợi nấm
Lối sống: cộng sinh
2/ Vai trò của địa y
Phân huỷ đá thành đất
Làm thức ăn cho đông vật , làm nguyên liệu
D – Củng cố:
- Em nào nhắc lại hình dạng, cấu tạo, lối sống và vai trò của địa y
- Em nào đọc phần ghi nhớ
E – Dặn dò:
- Học và làm bài 1,2,3
- ôn lai kiến thức về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật, vi khuẩn nấm và địa y
Tuần 34: Tiết 66 Ôn tập
 Ngày soan 24/4 	Ngày dạy 28/4	 
I/ Mục tiêu bài học:
Nhằm hệ thống hoá kiến thức về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật, vi khuẩn- nấm và địa y
HS biết vận dụng kiến thức vào đời sống và sản xuất
Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp khái quát hoá
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
I/ Chơng VIII Các nhóm thực vật
1/ Phân biệt các nhóm thực vật: Các em hãy hoàn thiện bảng sau
Đặc diểm
Tảo
Rêu 
Quyết
Hật trần 
Hạt kín
1- Cơ quan sinh dỡng: Rễ, thân , lá
2- Cơ quan sinh sản
H. Em nào lên điền kết qủa vào bảng phụ
H. Em nào nhận xét?
Nhận xét, bổ xung
2/ Phân biệt cây một lá mầm với cây 2 lá mầm
H. Em nào nhắc lai các đặc điểm phân biệt cây 1lá mầm với cây 2 lá mầm
H. Ai nhận xét?
Nhận xét, bổ xung
3/ Sự Phát triển của giới thực vật 
Sự phát triển của giới thực diễn ra nh thế nào?
Do đâu có sự biến đổi đó?
4/ Nguồn gố cây trồng
- H. Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? do đâu có sự hình thành cây trồng?
II/ Chơng IX Vai trò của thực vật
1/ Vai trò của Thực vật
- H. Thực vật có vai trò gì đối với tự nhiên và đối với con ngời?
2/ Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- H. Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của sinh vật? Muốn bảo vệ sự đa dạng của sinh vật phải làm gì?
III/ Chơng X Vi khuẩn- nấm- Địa y
- H.Hãy nhắc lại đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của Vi khuẩn?
- H. Hãy nhắc lại đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm?
D – Củng cố:
E – Dặn dò: Về ôn lại gì sau kiểm tra học kì 1
Tuần 35: Tiết 67 Kiểm tra học kì II
	Ngày soan 1/ 5	Ngày dạy 5/5
I/ Mục tiêu bài học:
Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tâp của học trong học kì II Từ đó nắm bắt đợc kết quả giảng dạy để rút kinh nghiệm cho năm học tới
Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan
II/ Chuẩn bị: Đề bài
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
 Đề bài: 
Câu 1: ( 2 diểm)
 Em hãy khoanh tròn vào ý trả đuúng nhất trong các câu sau:
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
a) Hoa thờng có màu sắc sặc sỡ, có hơng thơm, mật ngọt
b) Hoa thờng tập trung ở ngọn cây, có hơng thơm mật ngọt
c) Hoa thờng tập trung ở ngon cây, bao thờng tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lăngr, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ
d) Cả a và b
2. Nhóm quả hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:
a) Những quả và hạt nhẹ thờng có cánh hoặc có túm lông
b) Những quả và hạt có nhiều gai móc, làm thức ăn cho động vật
c) Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra cho hạt tung ra ngoài
d) Gồm cả a và c
3. Hạt của cây hai lá mần khác với hạt của cây một lá mần:
a) Hạt cây hai lá mầm không có phôi nhũ
b) Hạt cây hai lá mầm không có chất dự trữ nằm ở lá mầm
c) Hạt cây hai lá mầm phôi có hai lá mầm
d) Cả a và c
4) Quả và hạt phát tán nhờ gió thờng có nhng đặc điểm:
a) Quả hoặc hạt nhẹ, thờng có cánh hoặc túm lông
b) Quả khi chín đợc mở ra
c) Quả có gai móc
d) Cả b và c
Câu 2: Hãy chọn nôi dung ở cột B sao cho phù hợp với nôi dung ở cột A để viết các ch(a,b,c) Vào cột trả lời( ví dụu 1.e):
Cột A
 Cột B
Trả lời
Tạo quả
Thụ Phấn
Hiện tợng nảy mầm của hạt phấn
Thụ tinh
Hình thành hạt
Hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Noãn sau khi thụ tinh hình thành hạt
Tế bào sinh dục đực + với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhuỵ trơng lên nẩy mầm
Bầu nhuỵ biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt
1.e
Câu 3: ( 2 điểm)
 Điền từ thích hợp: hai lá mầm, một lá mầm. Thụ phấn, vỏ, phôi vào chỗ trống trong các câu sau
 Là hiện tợng tế bào sinh dục đực( tinh trùng kết hợp với tế bào sinh dục cái ( Trứng) tào thành tế bào mới là hợp tử
.Là hiện tợng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ, vòi nhuỵ vào trong bầu gặp noãn
Cây..phôi của hạt chỉ có một lá mầm, Cây..phôi của hạt có 2 lá mầm
Hạt gồm có..và chất dinh dỡng dự trữ
Câu 4: ( 2 điểm) 
 Vai trò của nấm và vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con ngời
Câu 5: ( 2 điểm )
 Muôn cải tạo cây trồng ta phải làm gì?
D – Củng cố:
E – Dặn dò:
	Ngày soan	Ngày dạy
I/ Mục tiêu bài học:
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
Thời 	 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
gian
D – Củng cố:
E – Dặn dò:
Tiết
	Ngày soan	Ngày dạy
I/ Mục tiêu bài học:
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
Thời Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
gian
D – Củng cố:
E – Dặn dò:
Tiết
	Ngày soan	Ngày dạy
I/ Mục tiêu bài học:
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
Thời 	 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
gian
D – Củng cố:
E – Dặn dò:
Tiết
	Ngày soan	Ngày dạy
I/ Mục tiêu bài học:
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
Thời Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
gian
D – Củng cố:
E – Dặn dò:
Tiết
	Ngày soan	Ngày dạy
I/ Mục tiêu bài học:
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
Thời 	 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
gian
D – Củng cố:
E – Dặn dò:
Tiết
	Ngày soan	Ngày dạy
I/ Mục tiêu bài học:
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
Thời Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
gian
D – Củng cố:
E – Dặn dò:
Tiết
	Ngày soan	Ngày dạy
I/ Mục tiêu bài học:
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
Thời 	 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
gian
D – Củng cố:
E – Dặn dò:
Tiết
	Ngày soan	Ngày dạy
I/ Mục tiêu bài học:
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
A – ổn định:
B – Kiểm tra:
C – Bài mới:
Thời Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
gian
D – Củng cố:
E – Dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Sinh 6(2).doc