Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Bài 39 đến bài 50

Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Bài 39 đến bài 50

.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sing dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ

-Biết cách nhận dạng một cây thuộc họ dương xỉ

-Nói rõ nguồn gốc hình thành than đá

 2.Kỹ năng:

 Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành

 3.Thái độ:

Yêu và bảo vệ thiên nhiên

 

doc 44 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Bài 39 đến bài 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25 
Tiết:49
Ngày soạn:
Bài 39 QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sing dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ
-Biết cách nhận dạng một cây thuộc họ dương xỉ 
-Nói rõ nguồn gốc hình thành than đá
 2.Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành
 3.Thái độ:
Yêu và bảo vệ thiên nhiên
 II. Phương pháp:
Trực quan
 Thảo luận nhóm
Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
-Giáo viên:Tranh phóng to hình 39.1 ,39.2 sgk; mẫu vật cây dương xỉ
-Học sinh:Mẫu vật cây dương xỉ 
IV. Tiến trình bài giảng
1.Oån định (1phút): 
-Giáo viên:Kiểm tra sĩ số
-Học sinh: báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (3phút):
Nêu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu .Những đặc điểm nào giúp rêu chỉ sống ở nơi ẩm ướt 
3.Mở bài (1 phút):
Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.Vậy để biết sự khác nhau như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
TG
Nội dung tiết dạy
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
15’
 1. Quan sát cây dương xỉ
a.Cơ quan sinh dưỡng 
-Rễ thật
-Thân ngầm hình trụ
-Lá già có cuống dài,lá non cuộn tròn lại ở đầu
-Có mạch dẫn
b.Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ
-Dương xỉ sinh sản bằng túi bào tử
-Túi bào tử tập trung thành các đốm nhỏ nằm ở mặt dưới lá già 
-Sự phát triển của dương xỉ
Dương xỉ trưởng thành mang túi bào tử ở mặt dưới lá già .Khi chín túi bào tử vở ra giải phóng bào tử.Bào tử bào tử nảy mầm thành nguyên tản và dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản
Hoạt động 1: quan sát cây dương xỉ 
-Yêu cầu học sinh quan sát cây dương xỉ thảo luận nhóm 4 phút ghi lại các đặc điểm
+Nêu các bộ phận cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ?
+Lá non của chúng có đặc điểm gì?
+So sánh dương xỉ với rêu về rễ ,thân, lá ?
+Dương xỉ thuộc dạng thân gì?
+Thân và lá dương xỉ vươn cao làm sao nước và muối khoáng vận chuyển lên được?
-Các nhóm báo cáo
-Yêu cầu học sinh quan sát mặt dưới lá già thảo luận nhóm 3 phút trả lời câu hỏi
+Mặt dưới lá già có gì?
+Những đốm nhỏ đó có tên là gì?
+Quan sát hình 39.2 cho biết vòng cơ có tác dụng gì?
+Tìm điểm khác nhau giữa rêu và dương xỉ?
-Các nhóm báo cáo 
-Giáo viên diễn giải về quá trình thụ tinh của dương xỉ
Mục tiêu :Nêu được đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ
-Quan sát kỹ cây dương xỉ thảo luận nhómghi lại các đặc điểm
+Cơ quan sinh dưỡng : rễ, thân ,lá 
+Lá non cuộn tròn lại ở đầu
+Rêu : rễ giả 
Dương xỉ: rễ thật 
+Dương xỉ thân ngầm 
+Trong thân và lá đã có mạch dẫn
-Các nhómbáo cáo 
-Học sinh quan sát mặt dưới lá già 
+Cónhiều đốm nhỏ màu nâu
+Các ổ tuí bào tử chứa nhiều bào tử
-Có tác dung mở túi bào tử
+Rêu không có nguyên tản , dương xỉ có nguyên tản
10’
2. Một vài loại dương xỉ thường gặp 
-Một số loại dương xỉ thường gặp:rau bợ, lông cu li
-Chúng đều có lá non cuộn tròn
Hoạt động 2 một vài loại dương xỉ thường gặp 
-Yêu cầu học sinh quan sát cây rau bợ ,dây bòng bòng, cây lông culi cho biết chúng có điểm gì giống và khác nhau?
 -Cho học sinh nhận xét
-Giáo viên tổng hợp ý kiến
Mục tiêu:Biết nhận dạng một số cây thuộc họ dương xỉ
-Các nhóm quan sát mẫu vật tìm ra đặc điểm chung: đều có lá non cuộn tròn lại ở đầu khác nhau là về hình dạng®sự đa dạng của các cây thuộc họ dương xỉ
-Các nhómbáo cáo 
10’
3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá
-Quyết cổ đại sống cách đây khoảng 300 triệu năm
-Do biến đổi của khí hậu và biến đổi của vỏ trái đất....quyết cổ đại hình thành than đá
Hoạt động 3:Quyết cổ đại và sự hình thành than đá 
-Chohọc sinh đọc thông tin sgk
-Nhìn vào tranh vẽ 39.4 sgk cho biết các cây này thuộc họ gì?Vì sao em biết ?
-Những nhân tố nào giúp quyết cổ phát triển mạnh và nguyên nhân nào khiến chúng bị chết?
-Sau khi chết chúng hình thành gì?
-Vậy than đá có nguồn gốc từ đâu?
-Giáo viên chốt lại 
Mục tiêu: hiểu được than đá hình thành từ đâu
-Học sinh đọc thông tin sgk
-Các cây này thuộc họ dương xỉ và có lá non cuộn tròn
-Do điều kiện khí hậu và dosự biến đổi của vỏ trái đất
-Sau khi chết chúng hình thành than đá
-Than đá có nguồn gốc từ quyết cổ đại 
4.Củng cố: (3phút )
Điền các từ thích hợp vào ô trống
-Dương xỉ là những cây đã có ...(1)...,...(2)....,....(3).... thật sự
-Lá non của dương xỉ bao giờ cũng ......(4).......
-Dương xỉ cũng sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu là có......(5)........ do bào tử phát triển thành
5.Dặn dò( 2 phút)
-Làmbài tập sgk
-Ôn lại kiến thức từ bài 30® 39 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 25 
Tiết:50
Ngày dạy: 
ƠN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức từ bài 26®39 và hình vẽ 28.1 sgk
 2.Kỹ năng:
Tổng hợp lại kiến thức 
 II. Phương pháp:
Thảo luận nhóm
Nêu và giải quyết vấn đề
Ôn tập
III. Phương tiện:
-Giáo viên :bảng phụ so sánh tảo –rêu ,rêu –dương xỉ
-Học sinh kiến thức cũ 
IV. Tiến trình bài giảng
1.Oån định (1phút): 
-Giáo viên: Kiểm tra sĩ số
-Học sinh : báo cáosĩ số 
2.Mở bài (1 phút):
Để hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 26®39 đó chính là nội dung của tiết ôn tập 
 3. Phát triển bài:
TG
Nội dung tiết dạy
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
10’
Hoạt động 1: chương sinh sản sinh dưỡng 
-Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
-Kể các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người? Hình thức sinh sản nào nhanh nhất và tiết kiệm giống nhất? 
Mục tiêu: nêu được thế nào làsinh sản sinh dưỡng tự nhiên và các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người
-Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng(rễ ,thân , lá)
- Giâm cành , chiết cành , ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm.Hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm
30’
Hoạt động 2: tìm hiểu về hoa và sinh sản hữu tính 
-Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa? Bộ phận nào là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
-Có mấy cách để phân chia các loại hoa?Choví dụ? Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa?
- Cĩ bao nhiêu hình thức thụ phấn
-Thụ phấn là gì? so sánh đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ?Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợ gì?
-Thụ tinh là gì? Sau khi thụ tinh bộ phận nào phát triển thành quả và hạt?
- Sự khác nhau giữa thụ phấn và thụ tinh?
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ giĩ
-Có mấy loại quả? Nêu đặc điểm của từng loại? Cho ví dụ.Dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả ?
-Hạt gồm những bộ phận nào? So sánh hạt hai lá mầm vàhạt một lá mầm?
-Cómấy cách phát tán của quả và hạt ?Nêu đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán? Cho ví dụ
Mục tiêu:Nêu được cấu tạo vàchức năng của hoa, sự biến dổi của hoa sau khi thụ tinh và thế nào là sinh sản hữu tính
-Đài , tràng nhị và nhuỵ
Đài và tràng bảo vệ nhị và nhuỵ, nhị chứa tế bào sinh dục đực , nhuỵ chứa tế bào sinh dục cái.Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
-Có 2 cách : dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa và dựa vào cách xếp hoa trên cây
-Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Giúp thụ phấn cho hoa và người ta thu hoạch mật ong
-Sinh sản có thụ tinh là sinh sản hữu tính bầu thành quả , noãn : hạt
-Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia các loại quả
-Hạt gồm vỏ phôi và chất dinh dưỡng dụ trữ
-Nhờ gió : có cánh , túm lông
Nhờ động vật : có gai hoặc đông vật ăn được 
Tự phát tán: khi chín vỏ quả tự nứt ra
-Rễ hút nước và muốikhoáng cấu tạo các tế bào lông hút 
nước: rễ ® vận chuyển® thân ® quang hợp ®lá 
4.Cũng cốø( 2 phút)
-Học bài cũ
-Chuẩn bị thước viết chì ,viết mực,gom.
5. Dặn dị 2’
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
............................................................................................................................................................................................
Tuần: 26 
Tiết:51
Ngày dạy: 
ƠN TẬP(tt)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức từ bài 26®39 và hình vẽ 28.1 sgk
 2.Kỹ năng:
Tổng hợp lại kiến thức 
 II. Phương pháp:
Thảo luận nhóm
Nêu và giải quyết vấn đề
Ôn tập
III. Phương tiện:
-Giáo viên :bảng phụ so sánh tảo –rêu ,rêu –dương xỉ
-Học sinh kiến thức cũ 
IV. Tiến trình bài giảng
1.Oån định (1phút): 
-Giáo viên: Kiểm tra sĩ số
-Học sinh : báo cáosĩ số 
2.Mở bài (1 phút):
Để hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 26®39 đó chính là nội dung của tiết ôn tập 
 3. Phát triển bài:
TG
Nội dung tiết dạy
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
20
20
Hoạt động 1: 
-Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm được vận dụng như thế nào trong sản xuất
-Tìm ví dụ để chứng minh có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan và chức nămg giữa các cơ quan ?
Hoạt động 2: Các nhĩm thực vật
- Kể tên một số loại tảo đơn bào mà em biết
- Vì sao tảo  ... - Thực vật cĩ cơng dụng nhiều mặt như: Cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, thuốc,
- Cĩ khi cùng một cây nhưng cĩ nhiều cơng dụng khác nhau, tuỳ bộ phận sử dụng.
Hoạt động 1: 
- GV nêu câu hỏi:
+ Thực vật cung cấp chp chúng ta những gì trong đời sống hàng ngày
- Để phân biệt cây cối theo cơng dụng, người ta đã chia chúng thành các nhĩm cây khác nhau. GV yêu cầu hs hoạt động nhĩm theo phiếu học tập
- GV nhận xét bổ sung
- Từ bảng trên yêu cầu hs tự rút ra kết luận
Mục tiêu: Hiểu được các mặt cơng dụng của thực vật
- HS cĩ thể kể cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc,
- HS thảo luận nhĩm theo bảng.
- Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác nhận xét bổ sung
- HS tự rút ra kết luận
16’
2. Những cây cĩ hại cho sức khoẻ con người
Hoạt động 2:
- Yêu cầu hs đọc thơng tin sgk và quan sát hình 48.3.4 trả lời câu hỏi
+ Kể tên những cây cĩ hại và nêu tác hại của nĩ?
+ Cho ví dụ cụ thể?
- GV giới thiệu: Dùng liều đúng cĩ tác dụng chữa bệnh. Dùng liều sai cĩ tác hại lớn đến sức khoẻ.
- Cho hs thảo luận:
+ Tác hại của ma tuý đối với sức khoẻ con người
+ Thái độ của em trước tệ nạn ma tuý
Em cĩ những hành động cụ thể nào?
- HS tụ rút ra kết luận
Mục tiêu: Hiểu được tác hại của một số cây gây ra nếu con người sử dụng khơng đúng cách. Cĩ thái độ đúng đắn bài trừ cây cĩ hại
- Đọc thơng tin sgk 155 và quan sát tranh
+ Kể đuwocj 3 loại cây cĩ hại là: thuốc lá, thuốc phiện, cần sa: gây nghiện, ho lao.
- HS thảo luận nhĩm:
+ Khong sử dụng ma tuý
+ Khơng hút thuốc lá
+ Tham giá phong trào tuyên truyền, chống ma tuý.
- Tự rút ra kết luận
4. Kiểm tra đánh giá: 5’
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sgk
5. Dặn dị: 1’
- Học bài
- Đọc “ Em cĩ biết”
- Sưu tầm tin, hình ảnh về tình hi hf pha rừng nhoặc phong trào trồng cây gây rừng
RÚT KING NGHIỆM: 
Tuần 32
Tiết 63
Ngày dạy:
Bài 49 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Phát biểu được khái niệm đa dạng của thực vật
 - Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được một vài lồi thực vật quý hiếm
 - Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật.
 - Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, khái quát, haotj động nhĩm 
3. Thái độ
 - Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương.
II. Phương pháp 
-Quan sát tìm tòi , thảo luận nhóm
-Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện
 - Tranh một số thực vật quý hiếm
 - 
 - Phiếu học tập theo mẫu sgk
 - Tranh cây thuốc phiện cây cần sa
 -Một số hình ảnh hoặc mẫu tin về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng,
IV. Tiến trình bài giảng
1.Oån định (1phút): 
-Giáo viên:Kiểm tra sĩ số
-Học sinh:báo cáo sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
- Kể tên một vài loại cây cĩ giá trị sử dụng và cho biết cơng dụng của chúng ?
- Nêu một vài cây cĩ hại và cho biết tác hại của chúng?
3 Vào bài : 1’ SGK
TG
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
10’
1. Đa dạng của thực vật là gì?
- Tính đa dạng của thực vật là sự phơng phú về các lồi, các cá thể của lồi và mơi trường sống của chúng. Được biểu hiện ở số lượng các lồi và số lượng cá thể trong mỗi lồi, sự đa dạng của mơi trường sống.
Hoạt động 1
- Cho HS kể tên những thực vật mà em biết?
- Chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu?
- GV tổng kết dẫn hs tới khái niệm đa dạng của thực vật là gì
Mục tiêu: Nắm được khái niệm đa dạng của thực vật
- HS thảo luận nhĩm:
+ Một hs trình bày tên thực vật hs khác bổ sung
+ Một hs nhận biết chúng thuộc ngành nào và sống ở mơi trường nào
- HS nhận xét khái quát về tình hình thực vật ở đại phương
14’
2. Tình hình đa dạng của thực vật việt nam
a. Việt nam cĩ tính đa dạng cao về thực vật
- Việt Nam cĩ tính đa dạng về thực vật, Trong đĩ cĩ nhiều lồi cĩ giá trị kinh tế và khoa học
b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
- Nguyên nhân: Nhiều lồi cây cĩ giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khiu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
- Hậu quả: Nhiều lồi cây bị giảm đáng kể về số lượng, mơi trường sốngw của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, nhiều lồi trở nên hiếm, thậm chí một số lồi cĩ nguy cơ bị tiêu diệt
Hoạt động 2
a. Việt nam cĩ tính đa dạng cao về thực vật
- Yêu cầu hs đọc đoạn thơng tin sgk. 
- Thảo luận: Vì sao nĩi Việt Nam cĩ tinh đa dạng cao về thực vật?
- GV bổ sung tổng kết lại về tính đa dạng cao của thực vật ở Việt Nam
- GV yêu cầu hs tìm một số thực vật cĩ giá trị về kinh tế và khoa học.
b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
- GV nêu vấn đề: Ở VIệt Nam trung bình mỗi năm bị tàn pha từ 100.000 đế 200.000 ha rừng nhiệt đới
- Cho hs làm bài tập:
Theo em những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: 
Hãy đánh dấu + vào ơ vuơng cho từng trường hợp đúng:
1. Chặt phá rừng làm rẫy
2. Chặt phá rừng để buơn bán lậu
3. khoanh nuơi rừng
4. Cháy rừng
5. Lũ lụt
6. Chặt cây làm nhà
- GV sửa chữa
- Căn cú vào kết quả bài tập hãy thảo luận hĩm nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả?
- GV bổ sung 
- Cho hs đọc thơng tin về thực vật quý hiếm
- Trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là thực vật quý hiếm?
+ Kể tên một vài cây quý hiếm mà em biết?
- GV nhận xét, bổ sung 
Mục tiêu:
- HS đọc thơng tin sgk
- Thảo luận nhĩm :
+ Đa dạng số lượng lồi
+ Đa dạng về mơi trường sống
- Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ sung. 
- HS làm bài tập
- 1-2 hs báo cáo kết quả các nhĩm khác bổ sung
- HS thảo luận nhĩm. Phát biểu các nhĩm khác bổ sung
- HS đọc thơng tin trả lời câu hỏi
- Thực vật quý hiếm là những lồi thực vật cĩ giá trị và cĩ su hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức
10’
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ mơi trường sống
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các thực vật quý hiếm
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia,
- Cấm buơn bán và xuất khẩu các lồi thực vật quý hiếm
- Tuyên truyền giáo duc rộng rãi trong nghân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
Hoạt động 3:
- GV đặt vấn đề: Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
+ Nêu mối quan hệ giữa thực vật- mơi trường – con người
+ Từ đĩ thấy được tàm quan trọng của sự đa dạng của thực vật
- Cho hs đọc các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- yêu cầu hs nhắc lại 5 biện pháp
- Liên hệ bản thân cĩ thể làm được gì trong việc thực vật ở địa phương? 
- HS đọc các biện pháp ghi nhớ
- 1-2 hs nhắc lại 5 biện pháp 
- HS thảo luận
- Ví dụ
+ Tham gia trrồng cây
+ Bảo vệ cây cối
4. Kiểm tra đánh giá: 5’
 - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1,2,3 sgk
5. Dặn dị: 1’
 - Học bài
 - Đọc “ em cĩ biết”
RÚT KINH NGHIỆM: ..
Tuần 32
Tiết 64
Ngày dạy: 
CHƯƠNG X VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y
Bài 50 VI KHUẨN
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Phân biệt được các dạng vi klhuẩn trong tự nhiên
 - Nắm được các đặc điểm chính của vi khuẩn về: kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, quan sát 
3. Thái độ
 - Giáo dục lịng yêu thích mơn học 
I. Phương pháp 
-Quan sát tìm tòi , thảo luận nhóm
-Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện
 - Tranh phĩng to các dạng vi khuẩn: hình 50.1
IV. Tiến trình bài giảng
1.Oån định (1phút): 
-Giáo viên:Kiểm tra sĩ số
-Học sinh:báo cáo sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
- Thế nào là đa dạng của thực vật? Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
- Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
3 Vào bài : 1’ SGK
TG
Nội dụng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
10’
 1. Tìm hiểu một số đặc điểm của vi khuẩn
- Vi khuẩn cĩ kích thước rất nhỏ, cĩ nhiều hình dạng và cấu tạo đơn giản ( chưa cĩ nhân hồn chỉnh)
Hoạt động 1
* Hình dạng:
- Cho hs q1uan sát tranh các dạng vi khuẩn. Vi khuẩn cĩ những hình dạng nào?
- GV chỉnh lại cách gọi tên cho chính xác
- GV lưu ý dạng vi khuẩn sống thành đam hay từng chuỗi nhưng mỗi vi khuẩn là một đơn vị sống độc lập
* Kích thước:
- GV cung cấp thơng tin: VI khuẩn cĩ kích thước rất nhỏ, phải quan sát dưới kính hiển vi cĩ độ phĩng đại lớn
* Cấu tạo:
- Cho hs đọc thơng tin và trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn?
+ So sánh với tế bào thực vật?
- GV gọi hs phát biểu và chốt lại kiến thức
- Gọi 1-2 hs nhắc lại hình dạng, cấu tạo kích thước của vi khuẩn 
- GV cung cấp thêm thơng tin một số vi khuẩn cĩ roi nên cĩ thể di chuyển được.
Mục tiêu: Biết sơ lược về hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
- HS hoạt động cá nhân. Quan sát tranh gọi tên từng dạng.
- 1-2 hs phát biểu
* Vi khuẩn cĩ nhiều hình dạng khác nhau như: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn.
- HS tự nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn:
+ Vách tế bào
+ Chất tế bào
+ Chưa cĩ nhân hồn chỉnh
- Vi khuẩn khác tế bào thực vật: khơnng cĩ diệp lục và chưa cĩ nhân hồn chỉnh
12’
2. Cách dinh dưỡng của vi khuẩn
- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng ( hoại sinh hoặc kí sinh). Trừ một số vi khuẩn cĩ khả năng tự dưỡng
Hoạt động 2
- Yêu cầu hs đọc thơng tin sgk. GV nêu vấn đề vi khuẩn khơng cĩ diệp lục vậy nĩ sống bằng cách nào?
- GV tổng két lại. Giải thích cách dinh dưỡng của vi khuẩn:
+ Dị dưỡng ( chủ yếu)
+ Tự dưỡng( một số ít)
- Yêu cầu hs phân biệt hai cách dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh
- GV cho lớp thảo luận sau đĩ hồn thiện kiến thức
Mục tiêu: Hiểu được cách dinh dưỡng chủ yếu của vi khuẩn là dị dưỡng( hoại sinh hoặc kí sinh)
- HS đọc thơng tin và trả lời
- Gọi 1-2 hs phát biểu
- HS thảo luận phânbiệt hoại sinh và kí sinh
+ Hoại sinh sống bằng chất hữu cơ cĩ sẵn trong xác động thực vật đang phân hũy
+ Kí sinh sống nhờ trên cơ thể sống khác 
- HS rút ra két luận
13’
3. Phân bố và số lượng
- Vi khuẩn sống ở khắp nơi: trong đất, nước, khơng khí,và trong cơ thể sinh vật
- Số lượng rất lớn
Hoạt động 3
- Yêu cầu hs đọc thơng tin sgk trả lời câu hỏi. Nhận xét sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên?
- GV bổ sung tổng kết lại
- GV cung cấp thơng tin vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đơi. Nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản rất nhanh.
- GV mở rộng thêm: Khi điều kiện bất lợi ( khĩ khă về thức ăn và nhiệt độ) vi khuẩn kết bào xác.
- GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân 
Mục tiêu: Biết được trong tự nhiên chỗ nào cũng cĩ vi khuẩn và cĩ số lượng lớn
- HS đọc thơng tin sgk tự rút ra nhận xét
- 1-2 hs phát biểu hs khác bổ sung
4. Kiểm tra đánh giá: 4’
 -Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1,2 sgk
5. Dặn dị: 1’
 - Học bài
 - Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra
RÚT KINH NGHIỆM: ..

Tài liệu đính kèm:

  • doct24.txt.doc