Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 12 - Tiết 23 - Bài 21: Quang hợp

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 12 - Tiết 23 - Bài 21: Quang hợp

 1. Kiến thức :

- HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận : Khi có ánh sáng lá có thể tự chế tạo được tinh bột và nhả ra khí ôxi.

- Giải thích được quang hợp là quá trình l cy hấp thụ nh sng mặt trời để biến đổi chất vô cơ ( nước, CO2, muối khoáng) thành chất hữu cơ ( đường, tinh bột ) và thải O2 lm khơng khí luơn cn bằng.

- Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như : Vì sao chỉ trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng ? Vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh?

 2. Kỹ năng :

- Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm , hiện tượng ở thí nghiệm và rút ra nhận xét .

 3. Thái độ :

 - Giáo dục các em có ý thức bảo vệ thực vật, lòng yêu thích môn học , yêu

 thiên nhiên, chăm sóc cây xanh.

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 12 - Tiết 23 - Bài 21: Quang hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO “GĨC”
Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Thanh Vân
TRƯỜNG THCS TT BÌNH ĐỊNH
Ngày soạn : 31- 10-2010.
Tuần 12
Tiết : 23 
 Bài 21: QUANG HỢP 
I. MỤC TIÊU :
	 1. Kiến thức :
HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận : Khi có ánh sáng lá có thể tự chế tạo được tinh bột và nhả ra khí ôxi.
Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vơ cơ ( nước, CO2, muối khống) thành chất hữu cơ ( đường, tinh bột ) và thải O2 làm khơng khí luơn cân bằng.
Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như : Vì sao chỉ trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng ? Vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh?
 2. Kỹ năng : 
Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm , hiện tượng ở thí nghiệm và rút ra nhận xét .
	 3. Thái độ :
	- Giáo dục các em có ý thức bảo vệ thực vật, lòng yêu thích môn học , yêu 
 thiên nhiên, chăm sóc cây xanh.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: 
-Dung dịch iôt , lá khoai lang , ống nhỏ , kết quả thí nghiệm : một vài lá đã thử dung dịch iôt 
-Tranh phóng to hình 21.1, 21.2 SGK . 
THÍ NGHIỆM 1
THÍ NGHIỆM 2
2.Học sinh :
 - ôn lại kiến thức tiểu học về chức năng của lá .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định:(1p)
Kiểm tra bài cũ: ( 4p )
 Câu 1: Cấu tạo trong của phiến lá như thế nào? Chức năng cuả mỗi phần?
 Đáp án: - Biêu bì trong suốt à ánh sáng xuyên qua 
Lỗ khí à Trao đổi khí và thốt hơi nước.
- Thịt lá cĩ chứa diệp lục à chế tạo chất hữu cơ
 Câu 2: Cấu tạo thịt lá cĩ đặc điểm gì giúp lá thực hiện chức năng chế tạo chất hữu cơ?
 ( Diệp lục )
 3. Bài mới: 39’
 a/ Giới thiệu bài : ( 1’ )
 Ta đã biết – khác hẳn với động vật , cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tạo nuôi sống mình là do lá có nhiều diệp lục . Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nao ? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta hãy tìm hiểu qua các thí nghiệm hôm nay
 b/ Tiến trình bài dạy :
TG
H. ĐỘNG GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG HỌC SINH
 NỘI DUNG :
4’
18’
12’
4’
 H.Đ 1: Hướng dẫn hoạt động học theo gĩc
- GV giới thiệu các gĩc và nội dung hoạt động của các gĩc
+ Gĩc quan sát.
+ Gĩc phân tích.
+ Gĩc áp dụng
-GV cho HS chọn gĩc phù hợp với phong cách họcà vận động HS vào các gĩc cho cân đối về số lượng
-Thơng báo thời gian hoạt động của các gĩc và cách thực hiện nhiệm vụ theo gĩc như phụ lục 
+ H.Đ 2: Xác định chất mà lá cây chế tạo khi có ánh sáng.
 + Mục tiêu :Thông qua thí nghiệm xác định được tinh bột là chất mà lá cây đã chế tạo được khi có ánh sáng.
 + Tiến hành :
- GV quan sát, theo dõi hoạt động của các nhĩm học sinh và hổ trợ nếu các em cần giúp đỡ
- Hướng dẫn HS báo cáo kết quả: GV yêu cầu mỗi nhĩm dán kết quả tại gĩc tương ứng và kết quả ở gĩc cuối cùng dán lên bảng
- Yêu cầu đại diện các nhĩm báo cáo từ gĩc quan sát à gĩc phân tích à gĩc áp dụng. Các nhĩm theo dõi, bổ sung nếu cần.
- GV Chốt kiến thức:
 Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
 - GV mở rộng thêm : Từ tinh bột + các muối khoáng hoà tan à lá sẽ chế tạo chất hữu cơ cần thiết cho cây.
+ H.Đ 3: Xác định chất khí thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột .
+ Mục tiêu : HS phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận về chất khí mà lá cây thải ra ngoài trong khi chế tạo tinh bột là khí oxy.
+ Tiến hành: 
 - GV cho HS thảo luận nhóm , nghiên cứu SGK / 69 , đọc o/ SGK
 - GV gợi ý : HS dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và chú ý quan sát ở đáy 2 ống nghiệm 
 - GV quan sát lớp à chú ý nhóm HS yếu để hướng dẫn thêm ( chất khí nào duy trì sự cháy ? ) 
 GV cho các nhóm thảo luận à tìm ý đúng .
- GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng .
 Trong quá trình chế tạo tinh bột lá cây nhả khí oxy ra môi trường ngoài.
- Liên hệ thực tế: Tại sao về mùa nóng khi trời nắng nóng đứng dưới bóng ta thấy mát và dễ thở?
- GV tiểu kết .
 + H.Đ 4: Củng cố:
GV nêu câu hỏi
- Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
GV nêu câu hỏi vận dụng liên quan đến phần II
- Tại sao khi nuôi cá cảnh người ta thường thả vào bể các loại rong ? 
HS lắng nghe
HS chọn gĩc phù hợp với phong cách học và ngồi vào vị trí 
HS lắng nghe biết cách hoạt động
+ H.Đ 1: Xác định chất mà lá cây chế tạo khi có ánh sáng.
- HS làm việc theo cặp, nhĩm để thực hiện nhiệm vụ của gĩc
- Rút ra nhận xét và kết luận, ghi kết quả vào phiếu học tậpà Kết quả gĩc cuối ghi vào bảng nhĩm gắn lên bảng.
- Mỗi nhĩm cử một đại diện lên báo cáo kết quả, hai nhĩm cịn lại cử đại diện đến gĩc tương ứng so sánh với kết quả nhĩm mình
à Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-HS các gĩc tự so sánh, đánh giá kết quả sau khi GV chuẩn kiến thức
+ H.Đ 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột .
- HS đọc mục o , quan sát hình 21.2 à trao đổi nhóm , trả lời 3 câu hỏi SGK , thống nhất ý kiến và cử đại diện trình bày câu trả lời : 
 * Dựa vào kết quả của TN 1 xác định cành rong ở cốc B chế tạo được tinh bột .
 * Chất khí ở cốc B là khí oxy .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả à cả lớp thảo luận và bổ sung .
- Các nhóm nghe và sửa chữa nếu cần .
+ H.Đ 3: Củng cố:
1 HS trả lời
1à 2 HS trả lời
- Tăng lượng khí oxy cho cá thở.
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo khi có ánh sáng:
a/ Thí nghiệm : 
-Đặt cây trong bĩng tối 2 ngàyà dùng băng đen bịt kín 1 phần láà đem chậu cây ra chỗ sáng 5- 6 giờ
-Tháo băng đen,ngắt lá cho vào cồn 900 đun sơi, sau đĩ rửa sạch trong nước ấm
-Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch iơt lỗng thử tinh bột
b/ Kết luận :
Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột 
a/ Thí nghiệm :
Cho rong vào 2 ống thuỷ tinh có nước à úp vào cốc nước . Cốc A để vào chỗ tối , cốc B để chỗ nắng .
-Sau 6 giờ ta thấy từ cành rong cớc B có bọt khí nổi lên , còn cốc A không có gì . 
-Lấy ống nghiệm cốc B cho đóm lửa vào à bùng cháy.
b/ Kết luận:
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá cây nhả khí ơxi ra môi trường ngoài.
 4. Dặn dò và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1p)
 - Học bài , trả lời các câu hỏi SGK .
 - Làm bài tập .
 -Chuẩn bị bài sau :	Quang hợp ( tiếp theo)
 IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
PHỤ LỤC
Gĩc “ QUAN SÁT”
Mục tiêu:
Mơ tả trình tự các bước tiến hành TN chứng minh lá chế tạo tinh bột khi cĩ ánh sáng.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Nhiệm vụ:
Đọc thơng tin, xem tranh vẽ các bước tiến hành thí nghiệm ở SGK.
Xem băng hình về TN chứng minh lá chế tạo tinh bột khi cĩ ánh sáng ( nếu cĩ)
Hồn thành phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Các bước tiến hành TN chứng minh lá chế tạo tinh bột khi cĩ ánh sáng.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Quan sát sự đổi màu của lá
 - Phần bịt băng đen:
 - Phần khơng bịt băng đen:
Gĩc “PHÂN TÍCH”
Mục tiêu:
Giải thích được một số hiện tượng: 
Việc bịt lá TN bằng băng đen nhằm mục đích gì?
Phần nào của lá ( bịt băng đen hay khơng bịt ) chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì?
Nhiệm vụ:
Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK.
Thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi à thống nhất nội dung ghi vào phiếu học tập
Phiếu học tập số 2
Giải thích một số hiện tượng:
Mục đích của việc bịt lá TN bằng băng đen:
- Phần nào của lá ( bịt băng đen hay khơng bịt ) chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
 + 	
 + 	
Kết luận:
Gĩc “ ÁP DỤNG”
Mục tiêu:
 Từ kiến thức đã được GV chuẩn ở mục trên, HS cĩ thể áp dụng để giải các dạng bài tập và giải thích một số hiện tượng trong thực tế cũng như hình thành thái độ của HS trong việc gĩp phần bảo vệ mơi trường.
Vì sao phải trồng cây ở nơi cĩ đủ ánh sáng?
Vì sao phải trồng thêm cây xanh ở trường học, khu đơng dân cư.?
Là học sinh, các em phải làm gì để gĩp phần tạo ra mơi trường sống, học tập “Xanh, sạch, đẹp”
Nhiệm vụ:
Thơng tin kiến thức.
Liên hệ thực tế.
Phiếu học tập số 3
Câu hỏi
Trả lời
1/ Vì sao phải trồng cây ở nơi cĩ đủ ánh sáng?
2/ Vì sao phải trồng thêm cây xanh ở trường học, khu đơng dân cư.?
3/ Là học sinh, các em phải làm gì để gĩp phần tạo ra mơi trường sống, học tập “Xanh, sạch, đẹp”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an QH KT goc.doc