Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết học thứ 36

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết học thứ 36

 A . MỤC TIÊU

 -Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.Phân biệt vật sống với vật không sống.

 -rèn luỵen kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vặt .

 -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích môn học.

 -Nêu được vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vậtcùng với những mặt lợi mặt hại của chúng

 -Kể tên 4 nhóm sinh vật chính.

 - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng nghiên cứu gì ? và làm những gì?

 B . CHUẨN BỊ

 - GV: tranh vẽ H 2-1 (SGK)

 Tranh ảnh về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau.

 Tranh H -2 .1 (SGK)

 - HS: Tranh ảnh về sinh vạt trong tự nhiên

 

doc 60 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết học thứ 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án sinh 6
 Mở đầu sinh học	
 Tiết1 –bài 1, bài 2: đặc điểm cơ thể sống. 
 nhiệm vụ của học sinh
 A . mục tiêu
 -Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.Phân biệt vật sống với vật không sống.
 -rèn luỵen kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vặt .
 -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích môn học.
 -Nêu được vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vậtcùng với những mặt lợi mặt hại của chúng 
 -Kể tên 4 nhóm sinh vật chính.
 - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng nghiên cứu gì ? và làm những gì?
 B . chuẩn bị 
 - GV: tranh vẽ H 2-1 (SGK)
 Tranh ảnh về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau.
 Tranh H -2 .1 (SGK)
 - HS: Tranh ảnh về sinh vạt trong tự nhiên
 C . hoạt động dạy và học. 
 Hoạt động của giáo viên
 hoạt động của học sinh
Hoạt động1
-GV: Giới thiệu mở đầu như SGK
-HS: Nghe GV giới thiệu.
 I - đặc điểm cơ thể sống.
1 - Nhận dạng vật sống và vật khong sống
-GV cho HS làm phần (SGK-5)
a) Quan sát môi trường xung quanh (nhà ở, trường học ) hãy nêu tên một vài cây, con vật,đồ vật , hay vật thể mà em biết.
-Sau đó chọn ra mỗi loại một ví dụ để trao dổi thảo luận .
-GV cho HS trao đổi nhóm làm phần b)
b) Em hãy cho biết :
-Con gà ,cây đậu cần những điều kiện gì để sống?
-Hòn đá (hay viên gạch cái bàn) có cần những ĐK giống như con gà, cây đậu để tồn tại không?
-Con gà ,cây đậu có lớn lên sau 1 thời gian được nuôi ,trồng không? Trong khi đó hòn đá có tăng kích thước không?
-GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày và yêu cầu nhóm khác nhận xét.
GV : Từ những điều trên em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống?
-HS :Tìm những sinh vậtnhư câynhãn ,câycải,cây đậu,con gà ,con lợn , cái bàn, hòn đá. 
-HS: Chon đại diện cây đậu ,con gà,hòn đá. 
-HS trao đổi nhóm theo phầnb) trong SGK.
-Đại diện 1 nhóm trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét.
-HS: Kết luận
+Vật sống : Lờy thức ăn ,nước uống,lớn lên , sinh sản.
+Vật không sống :không lấy thức ăn không lớn lên.
Hoạt động 2 2 .Đặc điểm của cơ thể sống
-GV : Giới thiệu thông tin ‚SGK
-GV đưa bảng phụ có ghi bài tập(SGK-6) và yêu cầu HS làm.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng phụ điền và yêu cầu HS khac nhận xét .
- Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?
-GV đưa kết luận chung trong (SGK-6)
-HS : Nghe GV giới thiệu .
-HS : Làm bài tập (SGK-6).
Một HS lên bảng điền.
Một HS khác nhận xét.
-HS: Kết luận
Đặc điểm của cơ thể sống là:
+Trao đổi chất với môi trường.
+Lớn lên và sinh sản.
-HS đọc KL chung 
Hoạt động 2 II - nhiệm vụ của học sinh
 1. Sinh vật trong tự nhiên 
a)Sự đa dạng của thế giới sinh vật.
GV treo bảng phụ có ghi BT (SGK-7) yêu cầu HS làm
-Một HS lên bảng điền vào bảng phụ còn các HS khác làm vào vỏ
STT
Tên sinh vật
Nơi sống
kích thước
(to,trung bình,nhỏ)
Có khẩ năng di chuyển
Có ích hay có hại cho con người
1
Cây mít 
Trên mặt đất
To 
Không
Có ích
2
Con voi
Trên mặt đất
To
Có
Có ích
3
Con giun đất
Trong đất
Nhỏ
Có
Có ích
4
Con cá chép
Trong nước
Trung bình
Có
Có ích
5
Cây bèo tây
Trên mặt nước
Trung bình
Không
Có ích
6
Con ruồi
Trên cạn
Nhỏ
Có
Có hại
7
Cây nấm rơm
Trên mặt đất
Nhỏ
Không
Có ích
8
..
..
GV:Hãy nối tiếp bảng trên với 1 số cây và con vật khác
 + Qua bảng trên ta có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người?
-Từ các nhận xét trên đưa ra nhận xét chung
b) Các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
-Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm?
Là những loại nào?
-Em có biết loại nào không là Tvật ,hay Đvật ?
-GV giới thiệu thông tin trong SGKtr8
Yêu cầu HS thêo dõi và quan sát H-2.1(SGK-8
-Thông tin đó cho biết điều gì?
-Khi phân chi sihnh vật thành 4 nhóm người ta dựa vào những đặc điểm nào?
GV:Động vật : di chuyển; TV: màu xanh.
 Nấm: không có màu xanh (lá).
 Vi SVật: Vô cùng nhỏ bé.
-Một HS nối tiêp bảng.
HS đưa ra nhận xét theo từng cột.
-HS nhận xét chung: Thế giới sinh vật rất đa dạng.
HStrả lời
+Động vật :..
+ Thực vật :..
Nấmkhông thuộc loại nào
-HS đọc thông tin và quan sát H-2.1(SGK-8)
-HS: Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm: vi khuẩn, nấm, Tvật ,Đ vật.
HS:..
Hoạt động 3 củng cố
-GV cho HS trả lời câu hỏi 1,2 trong (SGK-6)
HS trảlời
+HS1 câu 1
+HS2 câu 2
-GV cho HS đọc lại KL (SGK-9)
-GV đưa ra câu hỏi:
+Sinh vật trong tự nhiên như thế nào ?
+Chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm?
+Cho biết nhiệm vụ của sinh học và Tvật học?
-HS đọc KL(SGK-9)
-HS trả lời
Hoạt động 4 dặn dò
 -Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi
 - BTVN: 1,2,3 (SGK-9)
 -Đọc trước bài 3; Sưu tầm tranh ảnh về Tvật
 .
 Tiết 2 – BàI 3: ĐặC ĐIểM CHUNG CủA THựC VậT
MụC TIÊU
 - Nêu đặc điểm chung của thực vật
 -Tìm hiểu sự đan dạng, phong phú của thực vật
 -Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ Tvật.
 B. CHUẩN Bị
 -GV: Tranh (ảnh) Khu vườn cây, sa mạc , hồ nước,
 -HS:Sưu tầm tranh ảnh các loài Tvật sống trên Tđất
 Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “Tư nhiên xã hội” ở tiểu học.
CáC HOạT Động DạY Và HọC
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
Hoạt đông1 KIểM TRA
Cho biết nhiệm vụ của sinh học và nhiệm vụ của thực vật học
-HS1 lên bảng trả lời.
-GV:+Nêu những khác nhau giữa vật sống và vật không sống?
+Nêu đặc điểm của cơ thể sống?
HS2:-Vật sống;lấy thức ăn,nước uống,lớn lên,sinh sản.
 -Vật không sống:không lấy thức ăn không lớn lên
+ có sụ trao đổi chất với môi trường (lấy những chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài)thì mới tồn tại được.
 -Lớn lên và sinh sản.
Hoạt đông2 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật
- GVcho HS qsát H3.1,3.2,3.3,3.4trg(SGK.10)
- Sau đó cho HS HĐộng nhóm . Thảo luận trao đổi câu hỏi trong (SGK-11)
- Khi HS Tluận xong GV gọi 1 số HS trả lời đại diện cho nhóm trả lời
-HSqsát 4 hình trg(SGK-10)
-HS thảo luận nhóm theo bàn
-HS trả lời..
-GVnhận xét,tiểu kết:
+Thvật sống ở hầu hếtkhắp mọi nởitên trái đất,có mặtở tất cả các miền khí hậu:từ hàn đới đến ôn đới Và phong phú nhất là nhiệt đới; các dạng địahình từ đồi núi, trung du
đến đồng bằng và ngay cả sa mạc khô cũng có th vật.
+Những môi trường sống của T vật: Trong nước, trên mặt nước( nước ngọt ,nước mặn),trên mặt đất.
+Nhận xét về thế giới Th vật: TV sống ở mọi noi trên trái đất,có rất nhiều dạng khác nhau,thích nghivới mtrường sống.
-GV cho HS đọc thông tin trg SGK-11.
-HS ghi bài
HS đọc thông tin
Hoạt đông3 2. Đặc điểm của thực vật
GV cho HSlàm phần (SGK-11)trên bphụ
-Một HS lên bảng làm còn lại làm 
vào vở
STT
Tên cây
Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
Nơi sống
1
Cây lúa
+
+
+
-
Đồng ruông, đồi 
nương
2
Cây ngô
+
+
+
-
Ruộng, vườn,đồi, 
nương
3
Cây mít
+
+
+
-
Vườn đồi
4
Cây sen
+
+
+
-
Ao, hồ
5
Cây xương rồng
+
+
+
-
Hàng rào, đồi, núi, gò, 
đồi cát
Cho HS làm tiếp phần thứ 2
-GV chốt lại:
*Nhận xét: +Động vật có khả năng di chuyển, Tvật không có khả năng di chuyển
+ Tvật phản ứng chậm với kích thứo của môi trường.
*Đặc điểm chung của Tvật: Tvật có khả năng di chuyển
-GV cho HS đọc phần thông tin (SGK-11)
HS qsát hiện tượng trg SGKrồi rút ra
 đặc điểm chung của Tvật
-Sau đó nghe GV chốt lại và ghi đặc 
điểm chung của Tvật
- HS đọc phần thông tin (sgk-11)
Hoạt đông4 CủNG Cố
Gv cho HS đọc KL chung(SGK-12)
? Tvật sống ở nơi nào trên trái đất?
?Đặc điểm chung của Tvật là gì?
+Câu hỏi 3(SGK-12)
-HS đọc KL chung
- HS trả lời câu hỏi
-Trả lời: phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, tình trạng khai thác rừng bừa bãi
Hoạt đông5 	dặn dò 
 - Học bài theo câu hỏi SGK; - BTVN: câu hỏi SGK
 - Đọc có thể em chưa biết
 - Chuẩn bị tranh cây hoa hồng, hoa cải, cây dương xỉ, cây cỏ
 TIếT 3 – BàI 4: Có PHảI TấT Cả THựC VậT ĐềU Có HOA ?
A,MụC TIÊU
-Biết qsát, so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản.
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm
-Có ýa thức bảo vệ Tvật
B, CHUẩN Bị
- GV: Tranh ảnh, 1 số miếng bìa ghi, rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, một số cây mẫu
-HS: +Chuẩn bị 1 số cây như đậu , ngô, lúa.
 +Một số tranh ảnh vẽ cây có hoa, không có hoa, cây 1 năm, lâu năm
C, TIếN TRìNH DạY - HọC
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
Hoạt đông1 KIểM TRA
- TV sống ở những nơi nào trên trái đất?
- Dặc điểm chung của thực vật là gì?
-1 HS lên bảng
Hoạt đông2 1. TVật có hoa và Tvật không có hoa
- GV cho HS làm BT phần (SGK-13)
-GV treo tranh có H4.1 HS đối chiếu với bảng 
- HSxđịnh các cơ quan của cây và nêu chức năng chủ yếu của các cơ quan đó.
-GV treo tranh H 4.2 cho HS qsátvà đánh dấu vào bảng sau những cơ quan mà cây có
-HS làm phần 
-Ghi nhớ:
+Cơ quan sinh dưỡng của cây: Rễ, thân,lá
+Cơ quan sinh sản: hoa, quả ,hạt
+Chức năng chủ yếu của cơ quan dinh dưỡng: Nuôi dưỡng
+ Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản: Duy trì và phát triển nòi giống
- HS qsát và lên bảng đánh dấu
STT
Tên cây
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Rễ
Thân
Lá
Hoa
Quả
Hạt
1
Cây chuối
ệ
ệ
ệ
ệ
ệ
2
Cây rau bợ 
ệ
ệ
ệ
ệ
3
Cây dương xỉ
ệ
ệ
ệ
4
Cây rêu
ệ
ệ
ệ
5
Cây sen
ệ
ệ
ệ
ệ
ệ
6
Cây khoai tây
ệ
ệ
ệ
GV yêu cầu HS xem lại cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản so sanh của các cây rồi chia chúng thành 2 nhóm 
-GV cho HS đọc phần thông tin
-GV cho HS làm bài tập phần(SGK-T14)
Tìm từ thích hợp ( cây có hoa, cây không có hoa) điền vào chỗ trống:
- Cây cải là ..
- Cây lúa là ..
- Cây dương xỉ là 
- Cây xoài là 
-HS xem lại các cơ quan và chia chúng thành 2nhóm: 
+ Cây có hoa
+Cây không có hoa
Học sinh đọc phần TT (SGK- 13)
Học sinh làm phần (SGK- 14)
Lên bảng điền vào bảng phụ:
.cây có hoa
.. cây có hoa
cây không có hoa
..	cây có hoa
Hoạt đông3 2.Cây 1 năm và cây lâu năm
GV cho HS làm (SGK-15)
+Kể tên 1 số có vòng đời kết thúc trong 1 năm
+ Kể tên 1 số cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời 
-HS làm (SGK-15) theo nhóm
+lúa, ngô, khoai,..
+bưởi,mít,.
Hoạt đông4 CủNG Cố 
-Đọc KL cuối bài 
+Cơ quan sinh dưỡng của cây là gì?
+ Cơ quan sinh sản của cây là gì?
+ Chức năng chủ yếu của cơ quan dinh dưỡng là gì?
+ Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là gì?
-yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1(SGK-15)
-HS đọc 
-HS trả lời: Rễ, thân,lá
-HS: hoa, quả ,hạt
-HS: Nuôi dưỡng cây
-HS: sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
-HS trả lời
Hoạt đông5 	dặn dò 
 -Học bài theo SGK +Vở ghi
 - BTVN (SGK-15)
 -Chuẩn bị : Cành, lá, hoacủa 1 số cây xanh bất kỳ 
Tiết ...  ra rễ phụ, lá ịTách thành cây mới.
+ Củ gừng: Để nơi đất ẩm ịThân rễ mọc chồi ịTách chồi ịCây mới.
+ Củ khoai lang: Để nơi đất ẩm ịRễ củ mọc chồi ịTách chồi ịCây mới.
+ Lá cây thuốc bỏng: Rơi xuống đất ẩm, mép lá mọc chồi ịTách chồi ịCây mới.
Hoạt động 2: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.
-HS nghiên cứu SGK + Bảng 1 ịThảo luận ịChọn từ thích hợp để điền vào chổ trống trong câu s (SGK).
- Gọi HS đọc hoàn chỉnh khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- GV nhân xét bổ sung và kết luận.
- Thảo luận nhóm ịHoàn thành khái niệm.
+ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (Rễ – Thân – Lá).
IV – rèn luyện, cũng cố.
- GV cho học sinh nêu lại các kiến thức vừa học.
- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Dùng các câu hỏi 1; 2; 3 SGK.
V – hướng dẫn về nhà.
- Học bài và trả lời câu hỏi sau bài.
- Câu hỏi 3, 4*: HS khá giỏi, HS yêu thích môn sinh học.
- Đọc phần “Em có biết”.
- Đọc trước bài 27ếuinh sản sinh dưỡng do người và tìm kiếm mẫu vật.
==========================================
Tiết 33. Bài 27. sinh sản sinh dưỡng do người
a. Mục tiêu của bài.
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu được: Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
2. Kỷ năng.
- Rèn luyện kỷ năng quan sát – Phân tích.
3. Thái độ.
- Có thái độnghiêm túc, tích cực trong học tập.
b. Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên:
- Các tư liệu về những thành tựu nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
2. Học sinh:
- Kết quả thí nghiệm: Giâm – Chiết – Ghép đến lớp.
- Sưu tầm các tài liệu về những thành tựu nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
c. Các hoạt động dạy học.
I – ổn định. 
ii – Kiểm tra bài cũ. 
? Quan sát củ khoai tây và nhận biết các bộ phận sinh sản của nó?
ii–bài mới.
Hoạt động 1: Giâm cành
- HSQS và nhận xét kết quả thực hành của mình ịXác định cơ thể mới.
?Nêu cách làm về giâm cành?
?Điều kiện cần là gì?
?Đặc điểm của cây giâm cành?
ịGV bổ sung ịKết luận.
- Lấy một số ví dụ thực tế?
- QS tìm tòi – Thảo luận ịBáo cáo.
+Giâm cành: Cắt một đoạn thân hoặc cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm ịCành bén rễ ịPhát triển thành cây mới.
-VD: Sắn – Khoai lang – Rau muống 
*Các cành giâm có khả năng ra rễ phụ nhanh.
Hoạt động 2: chiết cành
-HS báo cáo kết quả thực hành ịQS hình 27.2 ịNêu cách làm chiết cành?
?So sánh với giâm cành?
 (HS khá giỏi)
? Đặc điểm của cây chiết cành?
?Lấy một số ví dụ thực tế?
- HSQS – Thảo luận ịBáo cáo.
+ Chiết cành: Làm cho cành ra rễ phụ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng ịCây mới.
-VD: Cam – Chanh – Hồng xiêm....
*Các cây chiết cành là những cây chậm ra rễ phụ.
Hoạt động 3: Ghép cây
- HS nghiên cứu hình 27.3 SGK 
ịThảo luận về cách ghép cây.
?So sánh ghép cây với chiết cây?
?Các cách ghép cây? 
?Sự khác nhau của các cách ghép? 
 (HS khá giỏi)
- HSQS – Thảo luận ịBáo cáo.
+Ghép cây: Là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển.
+Có 2 cách ghép cây: - Ghép mắt.
 - Ghép cành
-Ghép mắt gồm 4 bước: H27.3
Hoạt động 4: nhân giống vô tính trong ống nghiệm
- HS nghiên cứu , tư liệu, QS H27.4.
?Các bước nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
- HS nghiên cứu , tư liệu, QS H27.4. 
ịBáo cáo.
+Là phương pháp tạo ra rất nhiều cây mới từ một mô.
IV – rèn luyện, cũng cố.
- GV cho học sinh nêu lại các kiến thức vừa học.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Dùng các câu hỏi 1; 2; 3 SGK.
- Câu hỏi 4*: HS khá giỏi.
V – hướng dẫn về nhà.
- Học bài và trả lời câu hỏi sau bài.
- Câu hỏi 4*: HS khá giỏi.
- Làm bài tập và đọc phần “Em có biết”.
- Đọc trước bài: 28, chuẩn bị mẫu vật và quan sát các hình vẽ.
=====================================
Chương VI: hoa và sinh sản hữu tính
Tiết 34. Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa
a. Mục tiêu của bài.
1. Kiến thức.
- Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.
- Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
2. Kỷ năng.
- Rèn luyện kỷ năng quan sát – Phân tích.
3. Thái độ.
- Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ nhị và nhuỵ của hoa.
b. Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên:
- Tranh hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK.
- Một số hoa thật, kính lúp, dao lam.
- Mô hình lắp ghép một bông hoa.
2. Học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Chuẩn bị một số loại hoa như hướng dẫn SGK.
c. Các hoạt động dạy học.
I – ổn định. 
ii – Kiểm tra bài cũ. 
? So sánh cách làm giâm cành và chiết cành?
iii –bài mới.
Hoạt động 1: các bộ phận của hoa.
- GV chia nhóm học sinh ịHướng dẫn các em quan sát một bông hoa ịTách các bộ phận ịGọi tên các bộ phận
- Gọi đại diện nhóm trình bày
ịNhóm khác bổ sung ịGV kết luận.
- Quan sát nhị hoa ịXác định từng phần, vị trí của hạt phấn?
- Quan sát nhuỵ hoa ịXác định các phần, vị trí của noãn?
?Tìm hiểu về bộ phận chứa tế bào sinh dục? ịKết luận.
- Gọi HS lắp giáp mô hình một bông hoa. (HS khá giỏi).
- HSQS mẫu vật ị Đối chiếu với tranh ảnh – Thảo luận – Báo cáo.
+Các bộ phận của hoa. Mỗi hoa gồm các bộ phận chính: Đài – Tràng – Nhị và nhuỵ hoa.
Ngoài ra còn có cuống hao và đế hoa.
- Nhị: Gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị (Chứa nhiều hạt phấn) mang TBSD đực.
- Nhuỵ: Có đầu – Vòi – Bầu nhuỵ, bầu nhuỵ chứa noãn mang TBSD cái.
Hoạt động 2: chức năng các bộ phận của hoa.
- Cho HS nghiên cứu SGK và bằng kiến thức thực tế ịThảo luận nhóm
ịTrả lời s.
- đại diện nhóm trả lời ịNhóm khác nhận xét ịGV bổ sung và kết luận.
- HS nghiên cứu SGK ịThảo luận ịBáo cáo.
s. Nhị và nhuỵ của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu vì:
+Nhị có nhiều hạt phấn mang TBSD đực.
+Nhuỵ có bầu chứa noãn mang TBSD cái
-Những bộ phận bao bọc lấy nhị và nhuỵ là: Đài và tràng hoa ịChức năng: Che trở cho nhị và nhuỵ
IV – rèn luyện, cũng cố.
- GV cho học sinh nêu lại các kiến thức vừa học.
- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Dùng các câu hỏi và bài tập 1; 2; 3 SGK.
V – hướng dẫn về nhà.
- Học bài và trả lời câu hỏi sau bài.
- Câu hỏi 3: HS khá giỏi.
- Đọc trước bài 29, thu thập mẫu vật và quan sát các hình vẽ.
==========================================
Tiết 35. Bài 29. các loại hoa.
a. Mục tiêu của bài.
1. Kiến thức.
- Phân biệt được 2 loại hoa: Lưỡng tính và đơn tính ị Nhận biết thực tế.
- Phân biệt được 2 cách sắp xếp hoa trên cây ị Biết được ý nghĩa sinh học của cách sắp xếp hoa thành cụm.
2. Kỷ năng.
- Rèn luyện kỷ năng quan sát – Phân tích.
3. Thái độ.
- Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ các loại hoa.
b. Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên:
- Mẫu vật, tranh vẽ về các loại hoa.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật về các loại hoa.
- Kẽ bảng theo mẫu SGK.
c. Các hoạt động dạy học.
I – ổn định. 
ii – Kiểm tra bài cũ. 
? Nêu các bộ phận của hoa? Bộ phần nào là quan trọng nhất? Tạo sao?
iii– bài mới.
Hoạt động 1: phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
-GV chia nhóm ịHSQS các loại hoa ịPhân chia 2 nhóm.
-Cắn cứ vào số lượng cơ quan sinh sản
ịSo sánh với hình vẽ ịPhân loại hoa?
-Đại diện nhóm trả lời ịNhóm khác nhận xét ịGv bổ sung và kết luận.
-Gọi HS điền từ thích hợp vào chổ trống ị Hoàn chỉnh trên bảng phụ.
-HSQS – Phân loại – So sánh ị Kết luận.
-Chia hoa thành 2 nhóm:
a. Hoa lưỡng tính:
Là hoa có đủ nhị và nhuỵ trên cùng một hoa như: Hoa cải, hoa bưởi, hoa cà......
b. Hoa lưỡng tính:
Là hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
+Có nhị ịHoa đực.
+Có nhuỵ ị Hoa cái.
VD: Hoa dưa chuột, hoa liễu, hoa mướp....
Hoạt động 2: phân chia các loại hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây.
-Cho HSQS hình vẽ và nghiên cứu SGK 
ịThảo luận về cách sắp xếp của hoa?
?Tìm thêm VD về cách xếp hoa trên cây? (Tương tự hình vẽ)
 (HS khá giỏi).
- Gọi học sinh trả lời ịGV bổ sung và kết luận.
?Tạo sao mỗi bông cúc là một cụm hoa?
 (HS khá giỏi).
-HS nghiên cứu  ịQS hình vẽ ịThảo luận nhóm ị Báo cáo.
# Chia thành 2 nhóm:
a. Hoa mọc đơn độc:
Là mỗi cuống chính chỉ có 1 hoa.
VD: Hoa hồng, hoa sen, hoa bí ngô.....
b. Hoa mọc thành cụm:
Là mỗi cuống chính gồm nhiều hoa nhỏ
VD: Hoa cải, hoa cúc, hoa mẫu đơn ......
IV – rèn luyện, cũng cố.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- QS tranh ị Phân chia các loại hoa?
- Dùng các câu hỏi 1; 2; 3* SGK.
V – hướng dẫn về nhà.
- Học bài và trả lời câu hỏi sau bài.
- Câu hỏi 3*: HS khá giỏi.
Hướng dẫn: Thu hút sâu bọ đến nhiều ị Thụ phấn đạt kết quả cao ị Quả đậu nhiều.
- Đọc phần “Em có biết”.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức để chuẩn bị ôn tập học kỳ I.
====================================
Tiết 36. ôn tập học kỳ i. 
a. Mục tiêu của bài.
1. Kiến thức.
- Củng cố các kiến thức cơ bản đã học ị Vận dụng các kiến thức đã học để nhận biết, giải thích một số hiện tượng thông thường trong thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức để tự lắp đặt một số thí nghiệm đơn giản ị Nhận biết kết quả và giải thích.
2. Kỷ năng.
- Rèn luyện kỷ năng độc lập suy nghĩ của học sinh.
3. Thái độ.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
b. Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên:
- Các mẫu vật tranh ảnh có liên quan.
- Bảng phụ.
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
2. Học sinh:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
c. Các hoạt động dạy học.
I – ổn định. .
ii – Kiểm tra bài cũ. 
 (Kiểm tra trong tiến trình của bài)
iii– bài mới.
-GV chia nhóm ị Cho học sinh thảo luận theo hệ thống câu hỏi:
1. Nêu đặc điểm chung của thực vật.
2. Các cơ quan của cây xanh có hoa – Phân loại cơ quan ị Nhiệm vụ của từng cơ quan?
3. Đặc điểm của cây 1 năm và cây lâu năm ị Lấy một số ví dụ?
4. Cấu tạo của tế bào thực vật? Sự lớn lên và phân chia của tế bào? ý nghĩa?
5. Các loại rễ? Các miền của rễ? Chức năng của từng miền?
6. Trình bày cấu tạo miền hút của rễ. Nhận biết trên hình vẽ.
7. Sự hút nước và muối khoáng của rễ?
8. Biến dạng của rễ? ý nghĩa?
9. Các bộ phận của thân? Các loại thân? Lấy một số ví dụ?
10. Sự dài ra của thân? Giải thích?
11. Sự to ra của thân? Giải thích?
12. Cấu tạo trong của thân non? So sánh với rễ?
13. Các loại thân biến dạng? Chức năng?
14. Các phần của lá? Các loại lá? Các kiểu xếp lá trên cây?
15. Cấu tạo trong của phiến lá?
16. Quang hợp ở cây? Sơ đồ? Các thí nghiệm chứng minh cây quang hợp?
17. Sự hô hấp ở cây? So sánh với quang hợp?
18. Biến dạng của lá? ý nghĩa đối với đời sống của cây?
19. Một số bài tập và câu hỏi khó SGK.
IV – rèn luyện, cũng cố.
- GV cho học sinh nêu lại các kiến thức vừa học.
- Nêu thêm một số câu hỏi áp dụng thực tế.
V – hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức để tiết sau kiểm tra học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh6.doc