I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức:
-Nâng cao năng lực đọc –hiểu một tác phẩm thơ (chữ Hán)tiêu biểu của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh. -Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên,tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái của Bác trong hoàn cảnh tù ngục,trong hoàn cảnh thử thách trên đường đi(ung dung,tự tại,chủ động trước mọi hoàn cảnh).
-Hiểu được ý nghĩa khái quát mang tính triết lý của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khổ ( từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng.) -Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và bản dịch thơ.-Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ chữ Hán
2.Kĩ năng:-Đọc diễn cảm bản dịch.-Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài.
Kĩ năng sống :
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ .
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước .
3.Thái độ:- Biết trân trọng, yêu quý,học tập Bác.
4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh. : tình yêu thiên nhiên thể hiện tâm hồn cao đẹp thanh khiết của Bác Hồ.
5. Tích hợp môi trường : từ yêu thương cảnh vật tự nhiên để nảy sinh tình yêu thiên nhiên tự nhiên, sống hòa hợp và gìn giữ thiên nhiên.
III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực :
(tích hợp KNS)
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
*Động não: về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản .
*Liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ .
III. Tiến trình lên lớp.:
Hoạt động 1(5’) khởi động:
Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và nêu ý nghĩa của bài thơ?
Bài mới:
Lớp Ngày dạy Kiểm diện Học sinh vắng 8a1 6.2.2012 8a2 7.2.2012 8a3 7.2.2012 Tuần 22 tiết 85 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: - Hệ thống được kiến thứ về văn bản thuyết minh: khái niệm về văn bản thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh.Sự phong phú đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh. 2.Kĩ năng: -Khái quát,hệ thống những kiến thức đã học-Đọc-hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh. -Quan sát đối tượng cần thuyết minh.-Lập dàn ý,viết đoạn văn và bài văn thuyết minh. Kĩ năng sống : - Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh - Suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh . 3.Thái độ:- Chủ động, tích cực học tập, làm bài tập nghiêm túc. III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : *Phân tích tình huống để phân biệt sự khác biệt của văn thuyết minh với các loại văn bản đã học . *Thực hành viết tích cực : viết đoạn*bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh theo các yêu cầu cụ thể. *Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh . IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 (5’) Khởi động Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hđ2(10’) Hệ thống hoá những khái niệm và vấn đề cơ bản -GV hỏi: Thuyết minh là kiểu văn bản như thế nào? -HS: hệ thống lại kiến thức. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Yêu cầu cơ bản về nội dung,hình thức của văn bản thuyết minh? -HS: hệ thống lại kiến thức. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Các phương pháp thuyết minh thường gặp ? -HS: hệ thống lại kiến thức. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Các bước xây dựng văn bản thuyết minh? -HS: hệ thống hoá lại kiến thức. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Dàn ý của một bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Nội dung từng phần ? -HS: hệ thống lại kiến thức. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.-GV hỏi: Kể tên các kiểu bài thuyết minh đã học ? -HS: hệ thống lại kiến thức. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Vai trò, tỉ lệ,của các yếu tố trong văn bản thuyêt minh? -HS: hệ thống lại kiến thức. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. Hoạt động 3( 25’) Luyện tập ( KNS) -Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu hs thảo luận nhóm . +Nhóm 1: Bài tập 1a +Nhóm 2: Bài tập 1b +Nhóm 3: Bài tập 1c +Nhóm 4: Bài tập 1d -Hs thảo luận(mỗi hs đưa ra ý kiến,cả nhóm thống nhất ý kiến trình bày kết quả vào phiếu học tập .Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung chéo nhau. -Gv: đánh giá, bổ sung,lưu ý,thống nhất -HS làm việc độc lập, viết phần mở bài, kết bài. Đọc trước lớp. -GV: Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung I. Hệ thống hoá những khái niệm và vấn đề cơ bản của văn bản thuyết minh 1. Khái niệm văn thuyết minh: - Là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc(nghe) những tri thức( đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa) của các hoạt động, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2-Yêu cầu về nội dung,hình thức -Nội dung tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy - Lời văn : Phải rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị và hấp dẫn 3. Các phương pháp thuyết minh : - Phương pháp nêu định nghiã, giải thích - Phương pháp liệt kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp nêu ví dụ - Phương pháp dùng số liệu - Phương pháp phân tích phân loại 4. Các bước xây dựng văn bản thuyết minh - Học tập, nghiên cứu, tích luỹ tri thức bằng nhiều biện pháp (gián tiếp hoặc trực tiếp) để nắm vững và sâu sắc đối tượng - Lập dàn ý, bố cục. -Chọn phương pháp phù hợp -Trình bày (miệng, viết) 5. Dàn ý cơ bản của bài văn thuyết minh: * Mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng * Thân bài : Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng. Nếu là thuyết minh một phương pháp thì cần theo 3 bước - Chuẩn bị - Cách làm - Kết quả, thành phẩm * Kết bài : ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn học, lịch sử 6. Các kiểu bài thuyết minh đã học: - Thuyết minh một đồ vật - Thuyết minh một phương pháp (1 cách làm) - Thuyết minh một danh lam thắng cảnh - Thuyết minh một thể loại văn học 7-Sử dụng hợp lý các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận làm nổi bật đối tượng cần thuyết minh. II. Luyện tập Bài tập 1 : a, Giới thiệu một đồ dùng : * Mở bài : Giới thiệu khái quát đồ dùng * Thân bài : Xuất xứ,hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng bảo quản * Kết bài : Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa b, Giới thiệu một danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử ở quê hương * Mở bài : Vị trí và ý nghĩa văn hội, lịch sử, xã hội cuả danh lam đối với quên hương đất nước * Thân bài : - Vị trí địa lý, quá trình hình thành và phát triển. - Cấu trúc, quy mô từng khối, từng mặt, từng phần. - Sơ lược thần tích - Hiện vật trưng bày, thờ cúng - Phong tục, lễ hội * Kết bài : Thái độ tình cảm đối với danh lam c, Thuyết minh một văn bản, một thể loại văn học * Mở bài : Giải thích chung về văn bản,hoặc thể loại * Thân bài : Giới thiệu về tác giả,xuất xứ, nội dung ,hình thức,ý nghĩa của văn bản, thể loại. * Kết bài : Những điều cần lưu ý khi thưởng thức hoặc sáng tạo thể loại, văn bản d, Giới tiệu một phương pháp, một cách làm một đồ dùng học tập * Mở bài : Tên đồ chơi, thí nghiệm, mục đích, tác dụng của nó. * Thân bài : - Nguyên vật liệu, số lượng, chất lượng - Quy trình cách làm - Chất lượng thành phẩm * Kết bài : Những điều cần lưu ý, giải quyết tình huống trong quá trình tiến hành Bài tập 2 : Viết đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài . Hoạt động 4 (5’) Củng cố-dặn dò: -Nắm vững kiến thức.Đọc tham khảo một số bài văn thuyết minh. Tiếp tục hoàn thiện bản hệ thống hóa ở nhà.Lập dàn ý thuyết minh về cây thốt lốt -Viết đoạn văn thuyết minh theo dàn ý ở của các đề văn thuyết minh ở bài tập 1 - Chuẩn bị bài mới: Đọc hai bài thơ ngắm trăng và đi đường của Hồ Chí Minh ngoài đọc tìm hiểu tác phẩm phải lập bảng so sánh. Rút kinh nghiệm : -----------------------------==========================-------------------------------------- Lớp Ngày dạy Kiểm diện Học sinh vắng 8a1 6.2.2012 8a2 7.2.2012 8a3 7.2.2012 Tuần 22 tiết 86 -Hồ Chí Minh - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: -Nâng cao năng lực đọc –hiểu một tác phẩm thơ (chữ Hán)tiêu biểu của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh. -Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên,tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái của Bác trong hoàn cảnh tù ngục,trong hoàn cảnh thử thách trên đường đi(ung dung,tự tại,chủ động trước mọi hoàn cảnh). -Hiểu được ý nghĩa khái quát mang tính triết lý của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khổ ( từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng.) -Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và bản dịch thơ.-Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ chữ Hán 2.Kĩ năng:-Đọc diễn cảm bản dịch.-Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài. Kĩ năng sống : - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ . - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ . - Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước . 3.Thái độ:- Biết trân trọng, yêu quý,học tập Bác. 4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh. : tình yêu thiên nhiên thể hiện tâm hồn cao đẹp thanh khiết của Bác Hồ. 5. Tích hợp môi trường : từ yêu thương cảnh vật tự nhiên để nảy sinh tình yêu thiên nhiên tự nhiên, sống hòa hợp và gìn giữ thiên nhiên. III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : (tích hợp KNS) *Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ . *Động não: về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản . *Liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ . III. Tiến trình lên lớp.: Hoạt động 1(5’) khởi động: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và nêu ý nghĩa của bài thơ? Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2 ( 5’): tìm hiểu chung : -GV : Hai bài thơ được viết theo thể thơ gì?Hoàn cảnh ra đời? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. Hoạt Động 3 ( 20’) -Gv hướng dẫn hs đọc,gọi hs đọc,nhận xét. -Hs đọc bài Ngắm trăng -Gv :Bác đã ngắm trăng trong một hoàn cảnh như thế nào? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Trước cảnh trăng đẹp mà không có rượu, hoa thì tâm trạng của thi nhân như thế nào? -HS: trả lời.Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Vậy em hiểu thêm được điều gì về Bác ? -HS: trả lời.Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý,tích hợp giáo dục hs bảo vệ môi trường thiênnhiên -GV hỏi: Mối quan hệ giữa thi nhân và trăng được thể hiện như thế nào? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Nghệ thuật thể hiện 2 câu thơ cuối có gì đặc biệt ? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Hai câu thơ cuối cho em cảm nhận về tinh thần cách mạng của Bác như thế nào?Tình yêu với thiên nhiên giúp con người thế nào ?( Môi trường) -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -Hs đọc bài Đi đường -GV : Hãy so sánh bản phiên âm chữ Hán, phần dịch nghiã và dịch thơ ở 2 câu đầu? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung. -GV : Bài thơ phan ánh hiện thực gì? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -GV :ý nghĩa triết lý của bài thơ là gì? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Hoạt động 3(5’) Tổng kết -GV hỏi: Nêu nội dung,đặc sắc và ý nghĩa của bài thơ? -HS:tổng kết. -GV: củng cố kiến thức,liên hệ giáo dục hs về tư tưởng yêu thiên nhiên bình bị của Hồ Chí Minh.. GV cho HS so sánh điểm giống nhau của 2 bài thơ I. Tìm hiểu chung Tác phẩm - Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật viết bằng chữ Hán -In trong tập Nhật ký trong tù II. Đọc và tìm hiểu văn bản : A-Bài thơ:Ngắm trăng 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: +Trong nhà tù +Không rượu,không hoa để thưởng lãm,khơi gợi nguồn thi hứng à Rất đặc biệt à Kết cấu chặt chẽ,lời thơ tự nhiên,bình dị,gợi hình ảnh và giàu cảm xúc. 2-Thực trạng,tình cảm của Bác - Xốn xang, bối rối ,xao động trước cảnh trăng đẹp ->Bác là rất yêu thiên nhiên và có tâm hồn rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp. 3-Mối giao hoà đặc biệt giữa người tù thi sĩ với vầng trăng: - Nghệ thuật đ ... nhận ra và biết sử dụng câu cảm thán theo mục đích giao tiếp cụ thể . - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu cảm thán . 3. Thái độ : Cẩn thận , chú ý kỹ khi đặt câu. III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : (tích hợp KNS) *Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu cảm thán . *Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu cảm thán . *Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu cảm thán theo tình huống giao tiếp. *Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu cảm thán theo tình huống cụ thể . III. Tiến trình lên lớp : Hoạt động 1( 5’) khởi động 1. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu đặc điểm và cức năng của câu cầu khiến? Lấy ví dụ? 2. Bài mới. Trong các bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về câu cảm thán: về đặc điểm hình thức và chức năng của nó. Hoạt động Gv Hoạt động Hs ND cần đạt Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Ví dụ/ 43. VD a: Hỡi ơi lão Hạc ! VDb: Than ôi ! Chứa những từ ngữ cảm thán: “hỡi ơi; than ôi”. Khi viết kết thúc bằng dấu chấm than. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói. 2. Ghi nhớ/44 G chép ví dụ ra bảng phụ. ? Xác định câu cảm thán trong ví dụ trên? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? ? Vậy câu cảm thán trong VD dùng để làm gì? ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết qủa bài toán có thể dùng câu cảm thán được không? Vì sao? ? Trong ngôn ngữ nói hàng ngày chúng ta có thường xuyên sử dụng câu cảm thán không? ? Gọi h/s đọc ghi nhớ/44. H đọc VD. VD a: Hỡi ơi lão Hạc ! VDb: Than ôi ! Chứa những từ ngữ cảm thán: “hỡi ơi; than ôi”. Khi viết kết thúc bằng dấu chấm than. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói. Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng, ngôn ngữ để trình bày kết qủa giải một bài toán là ngôn ngữ của tư duy lôgíc nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ cảm xúc. Câu cảm thán xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày và ngôn ngữ văn chương. II. Luyện tập( KNS) – (20’). Bài 1. a) Than ôi! Lo thay!Nguy thay!. b) Hỡi cảnh rừng.ta ơi! c) Chao ôi, có đâu biết rằng.của mình thôi! => Những câu trên là câu cảm thán bởi vì nó có những từ ngữ cảm thán. Tình cảm, cảm xúc thể hiện trong các câu. Bài 2 ( Chung bàn làm )- KNS a.Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến. b, Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. c, Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống. d, Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết của thảm thương của Dế Choắt. => Tuy đều bộc lộ tình cảm cảm xúc nhưng không thể xếp các câu này vào kiểu câu cảm thán vì không có những hình thức đặc trưng như các từ ngữ cảm thán. III. Hướng dẫn tự học : Làm bài tập chưa làm tại lớp Tìm thêm câu cảm thán trong đoạn trích ” Tức nước vỡ bờ” Soạn : Câu phủ định và đặt ví dụ tương ứng với các chức năng câu phủ định. câu phủ định Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------===============------------------------------------- Lớp Ngày dạy Kiểm diện Học sinh vắng 8a1 9.2.2012 8a2 9.2.2012 8a3 10.2.2012 Tuần 22 tiết 88 I. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của cầu trần thuật. - Chức năng của câu trần thuật. 2. Kỹ năng: - Nhận biết câu trần thuật trong văn bản. - Sử dụng cầu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Kĩ năng sống : - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cầu khiến theo mục đích giao tiếp cụ thể . - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu cầu khiến . 3. Thái độ : Chú ý khi dùng câu và trân trọng với chữ tiếng Việt. II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : (tích hợp KNS) *Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu cầu khiến . *Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu cầu khiến . *Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu cầu khiến theo tình huống giao tiếp. *Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu cầu khiến theo tình huống cụ thể . III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động 1( 5’) khởi động 2. Kiểm tra bài cũ.-Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ 3. Bài mới. Trong các bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán về đặc điểm hình thức và chức năng của nó. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về câu trần thuật. Vậy câu trần thuật là gì? Chức năng ra so? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HÑ CUÛA HS NOÄI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . Ổn định lớp . Kiểm tra bi cũ : 1. Thế nào là câu cầu khiến ? Cho ví dụ . 2. Câu cầu khiến có những chức năng gì ? Cho ví dụ . Giới thiệu bi mới : GV dẫn dắt học sinh vo bi v ghi tựa bi . Hoạt động 2 : Hình thnh kiến thức . Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng. - Gv dùng bảng phụ ghi ví dụ treo lên cho HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Các câu trên, câu nào là câu nghi vấn, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu cảm thán ? + Những câu này dùng để làm gì ? Ø GV chốt : -Trong đoạn văn (a) các câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta ((câu 1 và câu 2); và yêu cầu (câu thứ 3) . -Trong đoạn văn (b) các câu trần thuật dùng để kể kể (cấu); thông báo (câu 2). -Trong đoạn văn (c) các câu trần thuật để miêu tả hình thức của một người đàn ông (Cai Tứ) . -Trong đoạn văn (d) chỉ có câu “Oi Tào Khê” là câu cảm thán; các câu còn lại là trần thuật dùng để nhận định (câu 2); bộc lộ cảm xúc (câu 3). + Trong các kiểu câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến và trần thuật thì kiểu câu nào được sử dụng rộng rãi và nhiếu nhất nhất, vì sao ? ØGv chốt : Câu trần thuật không có đặc điểm, hình thức của kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, .. trong các kiểu chúng ta vừa học thì kiểu câu trần thuật là được sử dụng rộng rãi nhất. - Gọi HS đọc to phần ghi nhớ. -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi tựa bài . - HS quan sát. - HS suy luận trả lời và nhận xét . - HS suy luận trả lời và nhận xét . -HS nghe và nhớ. - HS suy nghĩ trả lời và nhận xét . - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ CHỨC NĂNG. 1. Tìm hiểu ví dụ. - Chỉ có câu “Ôi Tào Khê!” : Câu cảm thán . Còn lại tất cả là câu trần thuật. a. Trình bày suy nghĩ, yêu cầu. b. Kể và thông báo. c. Miêu tả. d. Nhận định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc . 2. Ghi nhớ: Ghi nhớ SGK trang 46.T2 Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của của kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc , (vốn là những chức năng chính của những kiểu câu khác) . Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp . Hoạt động 3(20’) : Luyện tập(KNS) . Bài tập 1: GV treo bảng phụ . - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 – SGK trang 46. Phân nhóm cho HS thảo luận nhóm. Ø GV định hướng: ú Xác định kiểu câu dựa vào dấu câu, chức năng ý nghĩa. ú Xét kỹ chức năng của câu trần thuật. Bài tập 2: GV treo bảng phụ . - GV yêu cầu HS đọc lại 2 câu bài dịch nghĩa, dịch thơ trong bài “Ngắm trăng”. Sau đó trả lời câu hỏi SGK. + Nhận xét về kiểu câu. + Phân tích ý nghĩa hai câu thơ đó . -GV chốt : Dịch nghĩa Dịch thơ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” (Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào) = Câu nghi vấn . “Cảnh đẹp đêm nay, khó hửng hờ” = câu trần thuật . ð Cùng diễn đạt đêm trăng đẹp, gây xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm việc gì đó. Bài tập 3: GV treo bảng phụ . - Xác định yêu cầu: ú Dựa vào dấu câu. ú Dựa vào ý diễn đạt. ¶ Gv yêu cầu những HS yếu lên làm và GV nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4: GV treo bảng phụ . - Xác định yêu cầu: ú Dựa vào dấu cầu. ú Dựa vào ý diễn đạt. ¶ Gv yêu cầu những HS yếu lên làm và GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 5,6: GV hướng dẫn cho HS về nhà thực hiện . -BT5: Đặt câu trần thuật dùng để : + Hứa hẹn. + Xin lỗi. +Cảm ơn . + Chúc mừng . +Cam đoan . Mỗi từ đặt thành một câu . BT6: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 4 kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật . ** Đây là bài tập sáng tạo , các em có thể đặt một đoạn đối thoại giữa HS-GV; giữa bác sĩ-bệnh nhân; giữa người mua hàng – người bán hàng - HS thảo luận, trình bày ý kiến và nhận xét . - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài tập theo định hướng của GV. - HS lên bảng làm bài tập. -HS đọc và nêu yêu cầu của BT3. - HS lên bảng làm bài tập. -HS đọc và nêu yêu cầu BT4 . -HS lên bảng thực hiện BT -> Nhận xét . -HS nghe và về nhà thực hiện . II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Xác định các kiểu câu và nêu chức năng: a. Câu 1, 2, 3 à trần thuật. C1 à kể; C2, 3 à bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b. C1 : Câu trần thuật à kể. C2 : Câu cảm thán (từ :quá )à bộc lộ tình cảm, cảm xúc. C3, 4 : Câu trần thuật à bộc lộ tình cảm, cảm xúc :cám ơn . Bài tập 2: ù Kiểu câu: Câu: “Đối . nhược hà” là câu nghi vấn. Câu: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” à câu trần thuật. ª Ý nghĩa: Cùng diễn đạt đêm trăng đẹp, gây xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm việc gì đó. Bài tập 3: xác định, nêu chức năng kiểu câu và nhận xét ý nghĩa . ù Kiểu câu: a. Câu cầu khiến. b. Câu nghi vấn. c. Câu trần thuật. - Ý diễn đạt: Cầu khiến. - Cách diễn đạt: Câu b, c nhẹ, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a . Bài tập 4: Tìm câu trần thuật và nêu chức năng . - a,b đều là câu trần thuật . -a : Cầu khiến (yêu cầu người khác thực hiện) . -b : Dùng để kể . Bài tập 5,6: Thực hiện ở nhà . Hoạt động 4 :hướng dẫn soạn bài và học bài :’ v Hướng dẫn tự học : Chép ghi nhớ và học thuộc lòng. - Nắm đặc điểm, hình thức và chức năng của câu trần thuật. - Xem lại các bài tập đã làm. - Hoàn thành bài tập 5, 6 – SGK trang 47. - Phân biệt được câu trần thuật với các kiểu câu khác. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài viết số 5 Thuyết minhy về hồ Soài So ( Suối Vàng ) Nôi dung viết đã hướng dẫn ở tiết thuyết minh vê danh lam thắng cảnh Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: