Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 20 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 20 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Củng cố khái niệm hàm số, Giá trị tương ứng của hàm số tại các giá trị của biến số; Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.

 2.Kỷ năng:

HS có kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y=ax

Biết cách biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ điểm M(x; y).

 3.Thái độ:

Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.

Thấy được đồng biến, nghịch biến của hàm số.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 20 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II 	HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 20. §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ngày soạn: 29/10
Ngày giảng: 9A: 02/11;	9B: 30/10
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Củng cố khái niệm hàm số, Giá trị tương ứng của hàm số tại các giá trị của biến số; Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
 2.Kỷ năng:
HS có kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y=ax 
Biết cách biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ điểm M(x; y).
 3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. 
Thấy được đồng biến, nghịch biến của hàm số.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Bảng phụ
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
2,5
y=
-4,25
4
3,75
3,5
3,25
3
2,75
2,5
2,25
2
1,75
HS: Ôn kiến thức hàm số 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ:	
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số sau: y= 2x+5
III. Bài mới:
Đặt vấn đề.	(Trực tiếp)
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10’
GV: Treo bảng phụ
2. Hoạt động 2: 15’
GV thông báo cách vẽ đồ thị hàm số dạng y=ax.
Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax ta xác định toạ độ hai điểm của đồ thị hàm số.
HS giải bài 5
3. Hoạt động 3: 15’
HD cách vẽ đồ thị hàm số 
GV: Dựa vào định lí Pitago hãy nêu cách xác định đoạn thẳng có độ dài 
HS: Là đường chéo của hình chữ nhật có độ dài 1x
GV: Dựa vào định lí Pitago hãy nêu cách xác định đoạn thẳng có độ dài 
HS: Là đường chéo của hình vuông có độ dài 1
1. Dạng tính giá trị hàm số:
Bài 2: 
a)Cho hàm số y=.
b) Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy, hàm số nghịch biến trên R.
2. Dạng vẽ đồ thị hàm số:
Bài 3: a) Đồ thị của hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;2)
Đồ thị của hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và B(1;-2).
b) Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y=2x cũng tăng lên, do đó, hàm số y=2x đồng biến trên R.
Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y= -2x lại giảm đi, do đó hàm số y=-2x nghịch biến trên R. 
Bài 5: (HS tự giải)
a.Với x = 1 à y = 2 à C( 1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x 
Với x = 1 à y = 1 à D( 1; 1)thuộc đồ thị hàm số y = x.
Đường thẳng OC là đò thị hàm số y = 2x.
Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x
Bài 4: 
- Trên mặt phẳng tọa độ, lấy B(1;1). Ta có OB=.
- Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OB, cắt Ox tại C. Ta có OC = OB =.
- Lấy D(;1). Ta có OD=.
- Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OD, cắt Oy tại một điểm có tung độ bằng . Ta có OC=OB=.
- Lấy A(1;).
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y=x.
Củng cố: 
	Nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số; Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
Hướng dẫn về nhà: 	5’	
HD giải bài 7.
BTVN: 7 SGK; Nghiên cứu bài Hàm số bậc nhất
E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.20.doc