I. Mức độ cần đạt:
- Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm .
- Biết cách sửa chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm .
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1/ Kiến thức :
- Các lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn những từ gần m .
- Cách sửa chữa các lỗi lặ từ, lẫn lộn những từ gần âm .
2/ Kĩ năng :
- Bước đầu có kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ .
- Dng từ chính xác khi nói, viết .
Tuaàn 6 Tieát 21- 22 Ngày soạn: 14/9/2011 Ngày dạy: 22/09/2011 Văn bản. THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Mức độ cần đạt. Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện . II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1/ Kiến thức : - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ . - Niềm tin thiện thắng c, chính nghĩa thắng gian t của tc giả dn gian v nghệ thuật tự sự dn gian của truyện cổ tích Thạch Sanh . 2/ Kĩ năng : - Bước đầu biết cách đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại . - Bước đầu biết trình by những cảm nhận, suy nghĩ của mình về cc nhn vật v các chi tiết đặc sắc trong truyện . - Kể lại một cu chuyện cổ tích . II. Hướng dẫn thực hiện: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 1/. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo? - Lê Lợi nhận gươm diễn ra như thế nào? - Vì sao Long Quân phải đòi gươm lại? - > Nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: (1’) Nhân dân ta có niềm tin về đạo đức, công bằng xã hội và yêu chuộng hoà bình. Vì vậy họ đã gửi gắm tất cả những ước mơ và niềm tin ấy bằng những hình ảnh đẹp. Đó là Thạch Sanh, một dũng sĩ tài đức vẹn toàn mà chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - Lê Lợi lãnh đạo. - Lê Thận nhận lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận chuôi gươm trên rừng. - Dẹp xong giặc, đất nước hoà bình. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. (25’) - GV cho HS đọc phần chú thích « Sgk/53để tìm hiểu thế nào là truyện cổ tích . - GV giới thiệu xuất xứ . Gv hướng dẫn đọc: Gian xảo quỷ quyệt của Lí Thông. Giọng điệu thật thà của Thạch Sanh - GV tạm chia văn bản 4 đoạn . Bố cục : 4 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “mọi phép thần thông” -> Sự ra đời của Thạch Sanh. - Đoạn 2: Tiếp theo cho đến “phong cho làm Quận công”-> Thạch Sanh thắng chằn tinh. Lí Thông cướp công Thạch Sanh . - Đoạn 3: Tiếp theo đến “hóa kiếp thành bọ hung” -> Thạch Sanh đánh nhau với đại bàng cưu công chúa ,cứu con vua Thủy Tề. Ly Thông bị trừng phạt . - Đoạn 4:Còn lại ->Hạnh phúc đến với Thạch Sanh. - GV hướng dẫn đọc. - GV đọc mẫu 1 đoạn (từ đầu->mọi phép thần thông) à Gọi HS đọc 3 đoạn còn lại. 2(tiếp theo-> phong cho làm quận công); 3(tiếp theo-> hoá kiếp làm bọ hung); 4 (còn lại). - Nhận xét cách đọc. - Hướng dẫn HS lưu ý các chú thích 3, 6, 7, 8, 9, 12, 13 SGK. - GV có thể cho HS xác định mở bài, thân bài, kết bài (Tích hợp TLV). - Nhận xét chuyển ý. - HS đọc Là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, hình dạng xấu xí, người em út) - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ. - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch. - Nhân vật là động vật (con vật biết nói, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước niềm tin của nhân dân về chiến thắng cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu - HS nghe . - Nghe. - 3 HS đọc diễn cảm truyện. - Nghe. - Đọc chú thích SGK. A/ Tìm hiểu chung. I. Định nghĩa cổ tích (Sgk/53) II. Xuất xứ : Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lý x hội v lý tưởng nhân đạo, yêu hịa bình của nhn dn ta . III. Bố cục : 4 đoạn. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. (60’) - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thường? - GV kết luận. - Sự ra đời của Thạch Sanh thể hiện được điều gì? - Tiếp tục tìm sự ra đời của Thạch Sanh có gì khác thường? - Kể lại sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy nhằm ước mơ gì? - GV nhận xét và cho hs xem ảnh minh hoạ GV bổ sung: Nhân dân quan niệm rằng, nhân vật ra đời và lớn lên kì lạ như vậy, tất sẽ lập được chiến công. Và những con ngưòi bình thường cũng là những con người có khả năng, phẩm chất kì lạ khác thường. Kiểm tra bài cũ khi qua tiết 2 : - Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã trải qua những thử thách như thế nào? (Thạch Sanh đã lập những chiến công gì?). - Yêu cầu HS liệt kê. - Theo em, do đâu mà Thạch Sanh vượt qua những thử thách đó? - Gọi HS trình bày -> nhận xét. - Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy? - Cho HS trao đổi -> nhận xét. - Tìm hiểu tiếp theo: - Trong truyện hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập này? - Từ sự đối lập nhau về tính cách và hành động ta có thể thấy Lí Thông đại diện cho loại người nào? Còn Thạch Sanh đại diện cho ai? - Cho học sinh xem tranh: cây đàn và niêu cơm. + Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kỳ trong đó đặc sắc là tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu. Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết này? Giải thích F Niêu cơm nồi cơm. - Niêu cơm: nồi đất cở nhỏ nhất. - Nồi: nồi vừa, nồi to. Chứng minh tính chất thần kỳ vô tận về sức chứa của niêu cơm (cơm Thạch Sanh). + Qua phần kết thúc truyện mẹ con Lí Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng Công chúa và lên ngôi vua. Qua đó nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Hình tượng Thạch Sanh tiêu biểu cho những phẩm chất nào của người lao động và của dân tộc Việt Nam? + Trước khi lên ngôi vua Thạch Sach còn trải qua những việc làm nào nữa? Cho học sinh xem tranh cuối cùng, vua xử mẹ con Lí Thông. F Tìm hiểu nghệ thuật: + Hãy cho biết nghệ thuật sắp xếp trình tiết cho Thạch Sanh và công chúa thành vợ chồng. + Tìm hiểu những chi tiết thần kì mà tác giả đã sử dụng? + Hãy nêu ý nghĩa văn bản: - GV chốt : + Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo : công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm nghe tiếng đàn bổng khỏi bệnh, giải oan và kết vợ chồng với Thạch Sanh . + Tiếng đàn tượng trưng cho tình yêu, công lý, nhân đạo, hòa bình. + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, nhân ái, ước vọng đoàn kết, yêu hòa bình của nhân dân ta . * Sự bình thường: - Con gia đình nông dân tốt bụng. - Sống nghèo khổ bằng nghề đốn củi. -> Thể hiện số phận và cuộc đời rất gần gũi nhân dân. * Sự khác thường: - Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. - Đươc bà mẹ mang thai nhiều năm. - Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. à Tô đậm chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật và làm tăng sức hấp dẫn. - Ước mơ có một người anh hùng tài trí hơn người có thể giúp đỡ người khác trong những lúc hoạn nạn khó khăn. Đem lại cho nhân dân và đất nước một cuộc sống ấm no hạnh phúc. - Nhiều thử thách khó khăn, gian truân và nguy hiểm, thậm chí có thể mất mạng. Bắt đầu từ việc kết bạn với Li Thông, bị lừa đi chém chằn tinh; giết đại bàng cứu Công chúa, đến chuyện bị lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt vào ngục thất. Trải qua nhiều thử thách ta thấy Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất như: thật thà, tốt bụng, nhân ái, hay ra tay cứu giúp người khác nhất là bộc lộ sự dũng cảm và tài năng hơn người. - Qua những lần thử thách Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất: - Thật thà, chất phát. - Sự dũng cảm và tài năng (diệt chằn tinh, diệt đại bàng, có nhiều phép lạ). - Lòng nhân đạo và yêu hòa bình (tha tội chết cho mẹ con Lí Thông, tha tội và thết đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu). - Trong khi Lí Thông nghĩ đến việc lợi dụng sức khoẻ và sự mồ côi của Thạch Sanh để gạ kết nghĩa anh em thì Thạch Sanh lại cảm động vui vẻ nhận lời. - Lí Thông lừa Thạch Sanh đi canh miếu thờ để chết thay cho mình thì Thạch Sanh thật thà nhận lời ngay. - Thạch Sanh giết đại bàng cứu Công chúa nhưng Lí Thông lại ra lệnh lấp kính cửa hang hại Thạch Sanh. - Lí Thông nhân vật phụ (phản diện) đại diện cho loại người gian ngoa xảo trá, quỷ quyệt, luôn giả tâm, chà đạp lên người khác để hương lợi về mình. - Thạch Sanh nhân vật chính (chính diện) đại diện cho các tốt, cái thiện, cho sự chính nghĩa, cho những con người hiền lành tốt bụng, chỉ làm việc vì cái tâm, không vì danh vọng, lợi lộc. - Học sinh thảo luận 3’. * Tiếng đàn: giúp nhân vật được giải oan, giải thoát - Nhờ tiếng đàn mà Công chúa khỏi câm. - Tiếng đàn công lý, thể hiện quan niệm và ước mơ về công lý của tác giả dân gian. - Tiếng đàn làm quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng, là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù. * Nêu cơm thần: Có sức mạnh phi thường, cứ ăn hết rồi lại đầy làm cho 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu sau đó phải ngạc nhiên khâm phục. Chứng tỏ tài giỏi của Thạch Sanh. Học sinh thảo luận. - Người lao động thật thà, chất phác, cần cù chăm chỉ, giúp người vì lòng nhân ái, không màng vinh hoa phú quí. - Dân tộc Việt Nam: hết sức dũng cảm, kiên cường, đấu tranh lại bất công tàn ác, phi nghĩa để bảo vệ đạo đức, công lí xã hội, lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình. * Tình tiết cho Thạch Sanh và công chúa gặp nhau: - Công chúa lân nạn, gặp Thạch Sang trong hang sâu * Chi tiết thần kì: - Tiếng đàn: tượng trưng cho tình yêu, công lí. - Niêu cơm: thể hiện sức mạnh tình thương, yêu chuộn hoà bình của nhân dân ta. - Kết thúc có hậu B/ Đọc- hiểu văn bản. I. Nội dung. 1. Sự ra đời, lớn lên và vẻ đẹp hình tượng của Thạch Sanh: * Sự bình thường: - Con gia đình nông dân tốt bụng. - Sống nghèo khổ bằng nghề đốn củi. -> Thể hiện số phận và cuộc đời rất gần gũi nhân dân. * Sự khác thường: - Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. - Đươc bà mẹ mang thai nhiều năm. - Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. -> Tô đậm chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật và làm tăng sức hấp dẫn. 2. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh: - Thạch Sanh vượt qua nhiều thử thách (Chém chằn tinh, diệt đại bàng, cứu công chúa, diệt hồ tinh, vạch mặt kẻ vong ơn, cứu con vua thuỷ tề, đuổi quân 18 nước) là nhờ tài năng, phẩm chất tốt . - Phẩm chất Thạch Sanh và tính cách Lí Thông đối lập nhau: Thạch Sanh Lí Thông - Thật thà, chất phát, vị tha. - Dũng cảm, tài năng. - Nhân hậu, yêu hoà bình. - Dối trá, nham hiểm, xảo quyệt. - Hèn nhát, bất tài. - Độc ác, vong ơn bội nghĩa . è Phẩm chất trên của Thạch Sanh cũng là phẩm chất của tiêu biểu của nhân dân ta . II. Nghệ thuật. - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo . - Sử dụng những chi tiết thần kỳ : + Tiếng đàn . + Niêu cơm thần . - Kết thúc có hậu thể hiện công lý của xã hội và ước mơ của nhân dân ta thời xưa . II. Ý nghĩa. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức công lí xã hội, lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’) 4. Củng cố: (3’) - Truyện Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ như thế nào ? - Truyện có những sự việc thần kỳ nào ? hãy kể ra . 5. Dặn dò: (2’) - Học bài vừa học : Thuộc lòng phần ghi nhớ và nhớ lại các sự việc - Thực hiện BT2 ở hà . - Soạn bài mới : Chữa lỗi dùng từ (sgk/68). Cách soạn : - Trả lời các câu hỏi (1),(2),(3) thuộc I,II - Xem trước và soạn đủ các bài tập GV nhaän xeùt tieát hoïc. C/ Hướng dẫn tự học. - Đọc kỹ truyện, nhớ các chiến công của Thạch Sanh , kể lại được từng chiến công theo thứ tự . - Tập trình bày những cảm nhận, suy nghĩ về các chiến công của Thạch Sanh . Tuaàn 6 Tieát 23 Ngày soạn: 14/9/2011 Ngày dạy: 23/09/2011 Tiếng Việt CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. Mức độ cần đạt: - Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm . - Biết cách sửa chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm . II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1/ Kiến thức : - Các lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn những từ gần m . - Cách sửa chữa các lỗi lặ từ, lẫn lộn những từ gần âm . 2/ Kĩ năng : - Bước đầu có kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ . - Dng từ chính xác khi nói, viết . III. Hướng dẫn thực hiện: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Tìm các ví dụ khác nhau về nghĩa của từ “mũi” - Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển? Trong các nghĩa của từ “mũi”, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? 3. Giới thiện bài: (1’) Trong khi nói và viết ,các em thường mắc phải một số lỗi về dùng từ. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu một số lỗi thường gặp và nguyên nhân của nó. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. (15’) Gv treo bảng phu, gọi hs đọc. - Gạch dưới các từ ngữ lặp lại ở các câu trong đoạn a, b. -Việc lặp từ ở ví dụ a có gì khác với việc lặp từ ở ví dụ b? -Lặp từ ở ví dụ a nhằm mục đích gì? Còn việc lặp từ ở ví dụ b nhằm mục đích gì? * Ý mà tác giả muốn nhấn mạnh ở ví dụ a là gì? -Việc lặp từ mà không nhằm mục đích nào đó gọi là lỗi lặp từ. - Chữa lại câu mắc lỗi Gv nhận xét, so sánh với câu cũ. - Khi nói (viết) có nên dùng từ lặp mà không nhằm mục đích nào đó không ? Vì sao? - Chỉ ra từ dùng không đúng trong hai câu a và b? - Cần sửa lại thế nào cho đúng? - Tham quan nghĩa là gì? Chúng thuộc lớp từ nào? - Mấp máy nghĩa là gì? - Nguyên nhân nào mà các em dùng sai từ như vậy? Hs đọc các câu văn ,đoạn văn (bảng phụ) a - Tre (7 lần) - Giữ (4 lần) - Anh hùng (2 lần) b - Truyện dân gian (2 lần) - Lặp từ ví dụ a nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà cho lời văn. - Lặp từ ví dụ b làm câu văn thêm nặng nề, dài dòng lủng củng. * Khẳng định tác dụng to lớn của cây tre. - Bỏ “truyện dân gian” sau - Không –Vì làm cho câu văn thêm nặng nề, lủng củng. a) Thăm quan b) Nhấp nháy * Tham quan (HV): xem thấy tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết của mình. * Mấp máy: cử động khe khẽ, liên tiếp. - Lẫn lộn các từ gần âm với nhau. I/ Tìm hiểu chung. I. Lặp từ: 1/ Tìm hiểu ví dụ: a/ Lặp từ: tre (7 lần), giữ (4 lần), anh hùng (2 lần) -> Lặp ở đây nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa, như một bài thơ cho văn xuôi. b/ truyện dân gian (2 lần) à Lỗi lặp từ (dùng sai). => Chữa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. 2/ Kết luận. Khi nói (viết), tránh dùng từ lặp mà không nhằm mục đích nhất định. II. Lẫn lộn các từ gần âm: 1/ Từ dùng sai: a/ thăm quan. b/ nhấp nháy. 2/ Nguyên nhân mắc lỗi: Do lẫn lộn các từ gần âm. 3/ Sửa lại: a/ tham quan. b/ mấp máy. - Khi nói (viết) tránh lẫn lộn các từ gần âm với nhau. Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) GV cho HS quan sát Bt1 và cho các em thảo luận nhóm. - GV kết luận. GV cho HS đọc lại câu a, b, c và tìm hiểu. (?) Hãy thay từ dùng sai trong các câu a, b, c bằng những từ khác. - GV chỉnh sửa, bổ sung. - HS thảo luận 5’. - Đại diện trả lời. - Nhóm khác bổ sung. * HS: a. Bỏ các từ lỗi lặp: bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, bạn, Lan. b. Bỏ: câu chuyện ấy và thay bằng chuyện ấy; thay những nhân vật ấy bằng đại từ thay thế (họ); thay những nhân vật bằng người. c. Bỏ: lớn lên vì nghĩa của từ này trùng với trưởng thành. - HS tìm chi tiết. * HS: a. Dùng sai từ linh động (không quá câu nệ vào nguyên tắc) b. Viết sai từ bàng quang (bọng chứa nước tiểu) c. Dùng sai từ thủ tục (những việc phải làm theo quy định) II/ Luyện tập. Bài tập 1: a/ Lan bạn b/ Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai... tốt đẹp. c/ Quá trình trưởng thành. Bài tập 2: a/ sinh động: b/ bàng quan: c/ hủ tục : - Lặp từ : và (3lần) - Lẫn lộn từ gần âm: Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’) 4. Củng cố: (3’) Thực hiện lồng vào vào hình thành kiến thức và luyện tập . 5. Dặn dò: (2’) - Bài vừa học : + Về nhà nắm lạicác lỗi thường gặp khi sử dụng từ . + Chú ý về nghĩa của từ để tránh việc dùng từ lẫn lộn ;tránh lặp từ mà không phải là phép lặp . - Học bài mới : Trả bài Tập làm văn số 1 , HS chú ý về nhà chuẩn bị dàn ý để sửa bài cho tốt hơn . - Trả bài ñaàu giôø : Lôøi vaên, ñoaïn vaên töï söï . III/ Hướng dẫn tự học. Về nhà xem lại bàilàm của mình để tìm chỗ chưa đúng, chưa tốt ; đề làm bài viết sau này cho tốt hơn . Tuaàn 6 Tieát 24 Ngày soạn: 15/9/2011 Ngày dạy: 23/09/2011 Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mức độ cần đạt: - Hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa. - Củng cố một bước về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn và bố cục một câu chuyện. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1/ Kiến thức : - Đánh giá bài làm văn theo yêu cầu của bài văn tự sự nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích (chủ đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp. Yêu cầu “kể bằng lời văn của em” không đòi hỏi nhiều đối với HS. 2/ Kĩ năng : Hình thành kĩ năng viết, nói theo lời văn của bản thân các em. III. Hướng dẫn thực hiện: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Khi giới thiệu nhân vật, ta dùng lời văn giới thiệu điều gì? - Em hiểu thế nào là đoạn văn? Thế nào là câu chủ đề? 3. Giới thiện bài: (1’) GV nêu vấn đề về cách viết bài văn tự sự bằng lời văn của em -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Dùng lời văn giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan hệ, hình dáng, tính cách, tài năng của nhân vật. - Đoạn văn gồm nhiều câu. Trong đó có câu chủ đề diễn đạt ý chính toàn đoạn. Các câu khác diễn đạt ý phụ nhằm giải thích, làm rõ nghĩa của ý chính. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. (15’) - Đề trên có mấy yêu cầu ? Mỗi yêu cầu đó là gì ? - Em hãy gạch dưới 3 yêu cầu của đề - Yêu cầu nào cần lưu ý nhất ? - Gọi HS xây dựng dàn ý. - Phần mở bài giới thiệu điều gì ? - Thân bài cần phải kể được những sự việc nào? - Kết bài như thế nào ? - GV nhận xét và thực hiện ghi bảng đủ các phần dàn ý phía dưới khi học sinh phát biểu đóng góp từng ý xong . Và giáo viên ghi điểm cho từng sự việc (Đáp án) : - 3 yêu cầu. - Hãy kể lại truyện “Con Rồng Cháu Tiên” bằng lời văn của em. - Yêu cầu 3. I/ Tìm hiểu chung. Đề: Hãy kể lại truyện “Con Rồng Cháu Tiên” bằng lời văn của em. 1/ Mở bài: Giới thiệu thời gian và không gian xảy ra câu chuyện (Con Rồng Cháu Tiên ) (1 điểm) 2/ Thân bài: a/ Cuộc tình duyên Tiên Rồng : - Lạc Long Quân : + Vị thần thuộc nòi Rồng, con trai thần Long Nữ .(1 điểm) + Lạc Long Quân thường sống dưới nước, thần có sức khỏe và nhiều phép lạ . (0,5 điểm) + Giúp dân trừ yêu tinh, dạy dân cách chăn nuôi, trồng trọt và cách ăn ở . (0,5 điểm) - Au cơ : + Ở vùng núi cao, thuộc dòng họ Thần Nông . (1 điểm) + Âu Cơ gặp Lạc Long Quân, kết thành vợ chồng . (0,5 điểm) - Bọc trứng kỳ diệu : + Au Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm con trai hồng hào – đẹp đẽ . (0,5 điểm) + Đàn con không bú mớm, lớn nhanh, khôi ngô, có sức khỏe như thần . (0,5 điểm) b/ Cuộc chia tay : - Người nòi Rồng, kẻ dòng Tiên nên Lạc Long Quân và Au Cơ chia con : 50 lên núi, 50 xuống biển . (0,5 điểm) - Cuộc chia tay và nước Văn Lang ra đời : + 50 con theo cha và 50 con theo mẹ . (0,5 điểm) + Con trưởng làm vua, hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang . (0,5 điểm) + Triều đình có tục lệ : Tướng văn, tướng võ, quan lang ..làm vua cha truyền con nối : Vua lấy hiệu là Hùng Vương (con trai), con gái con vua lấy hiệu là Mị Nương . (1 điểm) 3/ Kết bài: - Người Việt Nam tự hào là con Rồng cháu Tiên . (0,5 điểm) - Cảm nghĩ của em về người Việt Nam là “con Rồng cháu Tiên” (0,5 điểm) Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) Nhận xét, đánh giá, sửa chữa lỗi, phát bài cho HS. - Phát bài cho HS. - GV nhận xét bài làm của HS. + Nêu ưu điểm. + Nêu khuyết điểm. - GV đọc những chỗ sai của HS -> gọi HS sửa chữa -> GV nhận xét. - GV chọn và đọc bài văn hay của HS. - GV cần nhắc HS: về nhà tìm đọc thêm sách GK, sách tham khảo hoặc những sách báo có ích cho các em. + Nhaän xeùt ñaùnh giaù: Chó ý yªu cÇu kÓ b»ng lêi v¨n cña em HS n¾m ®îc ph¬ng ph¸p lµm v¨n kÓ chuyÖn PhÇn lín Ýt nhiÒu biÕt s¸ng t¹o trong khi kÓ chuyÖn DiÔn ®¹t t¬ng ®èi l lo¸t 1 sè bµi lµm cã s¸ng t¹o: ................................................. 1 sè nhá hs cha n¾m v÷ng ph¬ng ph¸p lµm bµi v¨n tù sù Cha biÕt s¸ng t¹o khi kÓ chuyÖn Cßn m¾c lçi vÒ diÔn ®¹t, dïng tõ , chÝnh t¶. Cô thÓ: ........................................ * Kết quả : Lớp Trên 5 Dưới 5 Ghi chú SL TL SL TL 6a3 * Sửa chữa lỗi : Thiếu chi tiết : Chưa đầy đủ 7 chi tiết (Sự việc) Lời kể : Chưa trôi chảy và mạch lạc . Gv đưa ra một số lỗi học sinh thường bị sai. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’) 4. Củng cố: (3’) - GV tuyên dương những em làm bài tốt. 5. Dặn dò: (2’) + Chuẩn bị: văn bản Em bé thông minh. + Trả bài: Thạch Sanh. III/ Hướng dẫn tự học.
Tài liệu đính kèm: